K ết luận chương 1
2.3.4. Nghiín cứu sự ảnh hưởng của chính sâch tâi cơ cấu doanh nghiệp
đến cấu trúc tăi chính câc doanh nghiệp dệt may miền Trung
2.3.4.1. Quan điểm tâi cơ cấu doanh nghiệp Nhă nước
Xuyín suốt quâ trình cải câch, đổi mới DNNN từ trước đến nay vă nhiệm vụ tâi cơ cấu DNNN mă trọng tđm lă câc TĐKT, TCT nhă nước phải quân triệt câc quan điểm chính sau:
* Thứ nhất: Chức năng của Nhă nước lă điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua sử dụng câc công cụđiều tiết, trong đó công cụ quan trọng lă DNNN. Xu hướng lđu dăi lă nhă nước giảm điều hănh quâ trình kinh tế cụ thể, tập trung thực hiện chức năng ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm dịch vụ công.
* Thứ hai:Tâi cơ cấu không phải lă hạn chế, lăm giảm vai trò mă phải lăm cho DNNN mạnh hơn, thực sự trở thănh nòng cốt của kinh tế nhă nước, góp phần để kinh tế Nhă nước thực hiện vai trò chủđạo trong nền kinh tế thị trường định hướng xê hội chủ nghĩa.
Quâ trình tâi cơ cấu phải quân triệt thực hiện câc quan điểm, mục tiíu, nhiệm vụ vă giải phâp đổi mới, nđng cao hiệu quả DNNN đê được xâc định trong câc nghị quyết của Đảng.
* Thứ ba: Tâi cơ cấu DNNN phải thực hiện trín cả phương diện vĩ mô vă cả phương diện vi mô.
Trín phương diện vĩ mô: điều chỉnh lại chính sâch, khung phâp lý, phđn bổ lại nguồn lực, cơ cấu sở hữu, quản lý của khu vực DNNN.
Trín phương diện vi mô: điều chỉnh lại sở hữu, mô hình, cơ chế hoạt động, quản trị, bố trí lại nguồn lực ở từng TĐKT, TCT nhă nước.
Tâi cơ cấu DNNN phải đồng thời phải gắn với tâi cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng vă ổn định kinh tế vĩ mô, phù hợp với chiến lược phât triển kinh tế - xê hội giai đoạn 2011-2020.
* Thứ tư:Vừa thực hiện tâi cơ cấu hệ thống DNNN vừa thực hiện tâi cơ cấu theo thực thể .
Việc thực hiện tâi cơ cấu hệ thống DNNN trín cả 5 phương diện chủ yếu: ngănh nghề; tăi chính; quản trị DN; quản lý nhă nước; hệ thống phâp luật.
Việc thực hiện tâi cơ cấutheo thực thể được thực hiện tại mỗi TĐKT,TCT Kiín quyết thực hiện tâi cơ cấu DNNN theo ngănh, lĩnh vực kinh doanh không phđn biệt cấp, cơ quản quản lý, theo nguyín tắc giảm về số lượng, nđng cao chất lượng vă hiệu quả hoạt động.
* Thứ năm: Đổi mới triệt để hệ thống nông, lđm trường quốc doanh gắn với giải quyết câc vấn đề nông nghiệp, nông dđn, nông thôn vă hiệu quả quản lý, sử dụng đất vă câc mục tiíu quản lý khai thâc rừng của Nhă nước.
* Thứ sâu:Kiín định về mục tiíu vă nguyín tắc, mềm dẻo trong hình thức vă phương thức tổ chức thực hiện; không tuyệt đối hóa, duy ý chí, không sử dụng mệnh lệnh hănh chính trong quâ trình tâi cấu trúc trong bân, giải thể, sâp nhập, phâ sản vă thănh lập mới DNNN
2.3.4.2. Mục tiíu tâi cơ cấu doanh nghiệp Nhă nước
Trín cơ sở câc mục tiíu tổng quât của Chiến lược phât triển KT-XH giai đoạn 2011 -2020 vă Kế hoạch phât triển KT-XH 5 năm 2011 -2015, tâi cơ cấu DNNN nhằm đạt câc mục tiíu sau đđy:
1. Nđng cao năng lực hoạt động, hiệu quả sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh của khu vực DNNN vă từng DNNN tương xứng với nguồn lực được giao;
2. Lănh mạnh hóa vă nđng cao năng lực tăi chính, đảm bảo cơ cấu tăi chính hợp lý cho sự phât triển lănh mạnh vă bền vững của DNNN, nhất lă TĐKT, TCT nhă nước;
3.Đảm bảo cho TĐKT, TCT nhă nước lăm tốt vai trò công cụ điều tiết vĩ mô, lă đầu tău định hướng sự phât triển, tạo môi trường thuận lợi, thúc đẩy câc DN thuộc thănh phần khâc cùng phât triển;
4.Đặt DNNN đặc biệt lă TĐKT, TCT nhă nước trong môi trường cạnh tranh bình đẳng với câc DN khâc; nhất quân vă kiín trì thực hiện nguyín tắc thị trường trong hoạt động của DNNN;
5. Xđy dựng câc DNNN có quy mô lớn, hầu hết đa sở hữu; đến năm 2020 hình thănh một số TĐKT nhă nước lớn nằm trong số những TĐKT trong khu vực, ở tầm quốc tế vă 10 – 15 TĐKT, TCT hăng đầu có vai trò đầu tău, dẫn dắt, điều tiết kinh tế trong phạm vi quốc gia.
2.3.4.3. Mục tiíu tâi cơ cấu doanh nghiệp Nhă nước
Để tâi cơ cấu khu vực DNNN, những định hướng cơ bản để xâc định câc giải phâp, nhóm giải phâp lă:
1. Tập trung phât triển DNNN trong những ngănh, lĩnh vực quan trọng có ý nghĩa then chốt của nền kinh tế quốc dđn, chủ yếu thuộc câc chuyín ngănh kinh tế, kỹ thuật liín quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế - xê hội, đảm bảo cđn đối lớn (tiền tệ, điện, lương thực, giao thông, vận tải hăng không, đường sắt, viễn thông, dầu khí, xăng dầu, khai thâc tăi nguyín khoâng sản, xđy lắp); ngănh độc quyền tự nhiín...; dịch vụ công; ổn định kinh tế vĩ mô vă quốc phòng, an ninh vă trín một số địa băn quan trọng. Hoạt động kinh doanh câc sản phẩm, dịch vụ công ích thực hiện thông qua đấu thầu, đặt hăng, giao kế hoạch;
2. Thực hiện triệt để hơn phđn định vă tăng cường chức năng quản lý nhă nước vă chức năng thực hiện quyền chủ sở hữu trín cơ sở hoăn thiện cơ chế phđn cấp thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhă nước theo nguyín tắc phải có một cơ quan đầu mối chịu trâch nhiệm chính theo dõi việc sử dụng vốn, tăi sản nhă nước vă phđn tích, đânh giâ hiệu quả kinh doanh của DNNN, kể cả TĐKT, TCT nhă nước đặc biệt.
3.Đổi mới cơ chế thực hiện quyền chủ sở hữu nhă nước đối với TĐKT, TCT nhă nước vă cơ chế đại diện chủ sở hữu Nhă nước tại DN; tâch biệt thực hiện quyền chủ sở hữu đối với quyền chủđộng sản xuất kinh doanh của DN;
4.Đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN, chú trọng văo câc TĐKT, TCT theo hướng giảm số lượng DNNN vă giảm vốn nhă nước tại DN; thực hiện đa dạng hoâ sở hữu trong câc DNNN, thu hút câc nhă đầu tư chiến lược tư nhđn lớn có năng lực tăi chính, quản trị trong vă ngoăi nước tham gia đầu tư văo DNNN;
5.Đổi mới quản trị vă cơ chế hoạt động của DNNN theo hướng chuyển sang tổ chức vă hoạt động theo mô hình CTCP, hạn chế hoạt động theo hình thức công ty TNHH; tuđn thủ quy định của Luật DN, cạnh tranh bình đẳng trín thị trường;
6. Thực hiện công khai, minh bạch hoạt động của DNNN, đặc biệt lă TĐKT, TCT Nhă nước trong những lĩnh vực, ngănh nghềđộc quyền tự nhiín;
7. Chuyển đổi câc doanh nghiệp, ban quản lý rừng hoặc giải thể câc nông, lđm trường, phù hợp với câc chính sâch về quản lý đất đai, về rừng đâp ứng yíu cầu bảo vệ môi trường, đảm bảo quốc phòng an ninh vă phât triển kinh tế.
2.3.4.4. Câc giải phâp chủ yếu thực hiện tâi cơ cấu DNNN
Thực hiện tâi cơ cấu DNNN, nhất lă TĐKT, TCT nhă nước theo câc nhóm giải phâp sau đđy:
* Nhóm giải phâp thứ nhất: Sớm hoăn thiện, ban hănh tiíu chí phđn loại DNNN theo ngănh nghề, lĩnh vực. Thực hiện sắp xếp câc DNNN hiện có thănh câc nhóm DN vă có giải phâp tâi cấu trúc đối với từng nhóm.
(Nhóm 100 % vốn nhă nước; nhóm có trín 75 % vốn thuộc sở hữu Nhă nước; nhóm có từ 65-75 % vốn thuộc sở hữu Nhă nước; nhóm nhă nước không nắm giữ cổ phần chi phối.)
* Nhóm giải phâp thứ hai: Thực hiện nhất quân, đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN theo hướng giảm tỷ lệ sở hữu nhă nước tại DN.
Có cơ chế thu hút mạnh hơn câc nhă đầu tư chiến lược lớn trong vă ngoăi nước; có giải phâp đồng bộ phât triển thị trường tăi chính đặc biệt lă thị trường chứng khoân vă thị trường mua bân nợ; hoăn thiện mô hình hoạt động, nđng cao năng lực quản lý đầu tư, tăi chính của Tổng công ty Đầu tư vă kinh doanh vốn Nhă nước (SCIC vă Công ty mua bân nợ (DATC);
*Nhóm giải phâp thứ ba: Tổ chức sắp xếp vă tâi cấu trúc từng DN, TĐKT, TCT nhă nước; đổi mới, nđng cao năng lực, hiệu lực vă hiệu quả quản trị DN.
Trước hết cần điều chỉnh, xđy dựng mô hình chiến lược phât triển cơ cấu lại vốn, phù hợp từng TĐKT, TCT nhă nước; chấm dứt tình trạng câc TĐKT, TCT nhă nước đầu tư ra ngoăi ngănh, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chính; hoăn thiện cơ chế
động dôi dư. Song song, cần nghiín cứu vận dụng câc quy tắc, thông lệ quản trị tốt nhất của thế giới (OECD) văo quản trị câc DNNN; xđy dựng vă có chiến lược đăo tạo bồi dưỡng băi bản đội ngũ lênh đạo DN vă câc nhă quản lý nhă nước theo chuẩn mực quốc tế vă văn hóa Việt Nam; xđy dựng cơ chế lựa chọn, bổ nhiệm cân bộ phù hợp;
* Nhóm giải phâp thứ tư: Đổi mới, tăng cường quản lý giâm sât nhă nước
đối với DNNN, TĐKT, TCT Nhă nước
Đẩy nhanh quâ trình phđn định rõ chức năng quản lý NN với chức năng thực hiện quyền chủ sở hữu DNNN; hoăn thiện cơ chế phđn cấp thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhă nước theo nguyín tắc có cơ quan đầu mối chịu trâch nhiệm; Ban hănh Quy chế giâm sât đối với DNNN với câc nội dung; Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm toân vă minh bạch, công khai thông tin hoạt động của DNNN; Kiện toăn công tâc xđy dựng, phât huy vai trò giâm sât của tổ chức Đảng vă tổ chức đoăn thể trong DNNN.
Bín cạnh đó, cần tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa câc khu vực DN nhằm “tạo âp lực” lăm cho câc DNNN nđng cao hiệu quả, phât triển bền vững.
* Nhóm giải phâp thứ năm: săp xếp, tâi cơ cấu căn bản câc công ty nông, lđm nghiệp (nông, lđm trường quốc doanh)
Tiếp tục triển khai theo Nghị quyết của Trung ương vă câc Nghị định của Chính phủ về sắp xếp, đổi mới vă phât triển lđm trường quốc doanh, câc nông, lđm trường quốc doanh. Thực hiện việc chuyển đổi hoặc giải thể câc đơn vị sản xuất, canh tâc, quản lý rừng phù hợp với mục đích quản lý, hiện trạng của từng đơn vị; xđy dựng Đề ân phù hợp với từng địa băn; đồng thời đổi mới cơ chế quản lý vềđất đai, khoân, tăi chính vă xđy dựng mô hình liín kết trong nông nghiệp.
2.3.4.5. Lộ trình vă tổ chức thực hiện
Một số mốc chính trong lộ trình tâi cơ cấu DNNN lă xđy dựng xong Đề ân tâi cơ cấu DNNN (Đề ân khung) trong năm 2011.
Tiếp theo lă tổ chức triển khai tâi cơ cấu với nhiều công việc phải được thực hiện có trình tự, nhịp nhăng, đồng bộ bắt đầu từ 2012. Đến 2015, cơ bản hoăn thănh câc kế hoạch lớn như cổ phần hóa, hoăn thiện hệ thống thể chế quản lý, giâm sât, quản trị doanh nghiệp; đăo tạo được đội ngũ con người phục vụ cho hoạt động của DNNN.
Giai đoạn 2016 – 2020 tiếp tục hoăn thiện câc thể chế, sắp xếp lại, cổ phần hóa câc TĐKT, TCT nhă nước vă câc DNNN thuộc câc Bộ, Ngănh, địa phương (2015 – 2020).
Kết luận
DNNN đê bộc lộ nhiều sự bất cập, yếu kĩm, thực trạng đó cho thấy đê đến thời điểm phải khẩn trương, tâi cơ cấu toăn diện để thích ứng với những điều kiện hoăn cảnh trong giai đoạn mới. Tâi cơ cấu không chỉ cần thiết đối với bản thđn khu vực DNNN mă còn trực tiếp phục vụ vă hỗ trợ cho nhiệm vụ tâi cơ cấu nền kinh tế vă chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sđu.
Tâi cơ cấu DNNN cần có một quâ trình, không thể chủ quan nóng vội nhưng cũng không thể chậm chễ. Để thực hiện tâi cơ cấu cần nắm vững chủ trương vă đường lối của Đảng, Nhă nước với việc duy trì vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế nhă nước. Tuy nhiín, không nín hiểu chủ trương năy một câch cứng nhắc lă duy trì một tỷ lệ lớn vốn Nhă nước ở mọi ngănh, mọi lĩnh vực.
Có thể thấy rằng tâi cơ cấu DNNN nói riíng vă tâi cơ cấu cả nền kinh tế nói chung cần có sự tham gia của cả hệ thống chính trị, của câc DNNN vă của toăn xê hội. Dù có nhiều thuận lợi, bất kỳ sự thay đổi năo cũng sẽ cần vượt qua nhiều thâch thức, tâi
cơ cấu DNNN cũng không lă ngoại lệ. Với sự đồng thuận của toăn Đảng, toăn xê hội thì chắc chắn rằng Việt nam sẽ hoăn thănh nhiệm vụ năy.
2.3.4.6. Quan điểm vă chính sâch tâi cơ cấu doanh nghiệp dệt may Việt Nam
Ngăy 8/2/2013, Chính phủ đê ký quyết định số Số: 320/QĐ-TTg, phí duyệt Đề ân Tâi cơ cấu Tập đoăn Dệt may Việt Nam giai đoạn 2013-2015. Đề ân đê phản
ânh rõ nĩt mục tiíu, nội dung chính sâch, chủ trương vă quan điểm của Chính phủ trong công cuộc tâi cơ cấu DNNN trong lĩnh vực dệt may.
* Mục tiíu
Bảo đảm VINATEX có cơ cấu hợp lý, tập trung văo lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu sản phẩm dệt may thời trang; hình thănh chuỗi cung ứng Sợi - Dệt - Nhuộm hoăn tất - May; nđng cao giâ trị gia tăng trong sản phẩm dệt may, hiệu quả sản xuất kinh doanh vă sức cạnh tranh của VINATEX, góp phần thúc đẩy phât triển kinh tế xê hội.
* Nội dung
1. Ngănh, nghề kinh doanh
a) Ngănh, nghề kinh doanh chính: Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu sản phẩm dệt may thời trang.
b) Ngănh, nghề kinh doanh có liín quan đến ngănh, nghề kinh doanh chính: - Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyín liệu, phụ liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, hóa chất, thuốc nhuộm, thiết bị phụ tùng ngănh dệt may thời trang.
- Đăo tạo nghề, quản lý doanh nghiệp trong lĩnh vực dệt may, nghiín cứu khoa học, chuyển giao công nghệ.
- Giâm định, kiểm nghiệm, kiểm tra chất lượng sản phẩm vă nguyín phụ liệu dệt may, giống bông; đầu tư vă kinh doanh cơ sở hạ tầng dệt may, khu công nghiệp dệt may, xử lý môi trường, siíu thị; tư vấn, thiết kế, lập câc dự ân đầu tư trong lĩnh vực dệt may, môi trường.
- Đầu tư ra nước ngoăi vă lăm đại diện cho câc công ty nước ngoăi tại Việt Nam trong lĩnh vực dệt may.
c) Ngănh, nghề kinh doanh khâc được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận.
2. Chủ trương phđn loại, sắp xếp câc đơn vị thănh viín của VINATEX giai đoạn 2013 – 2015
a) Thực hiện cổ phần hóa theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ đối với Công ty mẹ - Tập đoăn Dệt May Việt Nam.
b) Câc công ty TNHH một thănh viín do Công ty mẹ - Tập đoăn nắm giữ 100% vốn điều lệ
c) Công ty mẹ - Tập đoăn sẽ nắm giữ trín 50% đến 65% vốn điều lệđối với câc Tổng công ty cổ phần Dệt May Nam Định; Dệt May Hă Nội; Dệt May Hòa Thọ vă 3 Tổng CTCP Dệt May Huế; Sợi Phú Băi vă Sản xuất vă Xuất nhập khẩu Dệt May.
d) Công ty mẹ - Tập đoăn sẽ nắm giữ dưới 50% vốn điều lệđối với:
+ Câc Tổng công ty cổ phần: May Phong Phú; May Việt Tiến; May Đức Giang; May 10; Việt Thắng; May Nhă Bỉ
+ Câc CTCP: May Nam Định; May Hưng Yín; May Đâp Cầu; Vinatex Đă Nẵng; May Bình Minh; May Hữu Nghị; Vinatex Hồng Lĩnh; Len Việt Nam; Dệt kim Hanosimex; May Đồng Nai; May Phương Đông; Phât triển hạ tầng Dệt May Phố Nối; Hợp tâc kinh doanh Vinatex OJ; Bông Việt Nam.
đ) Thực hiện sắp xếp:
- Cổ phần hóa, Công ty mẹ - Tập đoăn nắm giữ dưới 50% vốn điều lệ: Chi nhânh Tập đoăn Dệt May Việt Nam - Xí nghiệp Sản xuất Kinh doanh Veston Hải Phòng;
- Bân: Trung tđm xử lý nước thải Phố Nối;
- Sắp xếp câc viện, trường theo hướng thu gọn đầu mối, phù hợp với định hướng phât triển của Tập đoăn, với cổ phần hóa toăn Tập đoăn, bâo câo Thủ tướng Chính phủ xem xĩt, quyết định gồm:
+ Viện Dệt May;
+ Viện Mẫu thời trang Việt Nam;