Lịch sử phât triển ngănh dệt may Việt Nam

Một phần của tài liệu Cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành dệt may ở khu vực miền trung trong tiến trình hội nhập (Trang 72)

K ết luận chương 1

3.1.1. Lịch sử phât triển ngănh dệt may Việt Nam

Câc hoạt động dệt may mang tính chất truyền thống thủ công của Việt Nam đê có từ rất lđu đời. Nhưng có thể nói ngănh dệt may Việt Nam chính thức ra đời từ cuối thế kỷ 19. Sự hình thănh của ngănh dệt may Việt Nam với vai trò lă ngănh công nghiệp được đânh dấu bởi sự ra đời của nhă mây Liín hợp Dệt Nam Định năm 1897.

Năm 1976, sản phẩm dệt may Việt nam bắt đầu được xuất khẩu đến câc nước thuộc khối hợp đồng tương trợ kinh tế với bạn hăng đầu tiín vă quan trọng nhất lă Liín Xô cũ thông qua câc hợp đồng gia công. Năm 1986, Việt Nam bắt đầu ký câc hợp đồng gia công khối lượng lớn với Liín Xô. Theo đó, Liín Xô cung cấp toăn bộ nguyín vật liệu vă mẫu thiết kế còn Việt Nam thực hiện công đoạn gia công.

Nhờ câc hợp đồng gia công lớn đó, ngănh dệt may Việt Nam phât triển nhanh chóng trong câc năm 1987 - 1990. Giai đoạn năy, câc xí nghiệp dệt may được thănh lập khắp trín cả nước, thu hút hăng trăm ngăn lao động vă đê đóng góp đâng kể văo nguồn thu Ngđn sâch Nhă nước. Tuy nhiín, sang giai đoạn 1990 – 1992, ngănh dệt may Việt Nam đê gặp khó khăn lớn cảđầu văo vă đầu ra.

Mêi đến giai đoạn bắt đầu hội nhập quốc tế, dệt may Việt Nam mới bắt đầu tiến trình đổi mới công nghệ vă đón nhận sự dịch chuyển từ câc nước phât triển sang câc nước đang phât triển. Ngănh dệt may Việt Nam đê giao dịch được với câc bạn hăng lớn đó lă Mỹ, EU vă Nhật Bản. Từđó, quâ trình phât triển ngănh dệt may Việt Nam ngăy căng mạnh đặc biệt lă sau khi gia nhập WTO.

Cho đến nay, ngănh dệt may Việt Nam có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dđn. Ngănh dệt may đê góp phần không nhỏ văo việc cung cấp câc mặt

hăng thiết yếu cho xê hội, giải quyết việc lăm cho một lực lượng lớn lao động, đồng thời đê mang lại nguồn ngoại tệ lớn từ xuất khẩu vă đóng góp một nguồn thu cho ngđn sâch Nhă nước. Hiện nay ngănh dệt may Việt Nam đê tạo được việc lăm cho khoảng 2 triệu người lao động trín cả nước. Giâ trị sản xuất công nghiệp của Ngănh chiếm bình quđn trín 9% toăn ngănh công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu chiếm 14,6% so với tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Câc doanh nghiệp dệt may chủ yếu tập trung ở Hă Nội, thănh phố Hồ Chí Minh, vă câc khu công nghiệp tại câc tỉnh phía nam khâc như Đồng Nai, Bình Dương, còn lại phđn bổ rải râc ở câc địa phương với số lượng ít.

Hình 3.1- Biểu đồ số lượng doanh nghiệp dệt may quy mô lớn theo vùng

( Nguồn trích từ Tổng cục thống kí)

Một phần của tài liệu Cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành dệt may ở khu vực miền trung trong tiến trình hội nhập (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)