Lý thuyết về chi phí khânh tận tăi chính

Một phần của tài liệu Cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành dệt may ở khu vực miền trung trong tiến trình hội nhập (Trang 29)

Sự khânh tận về tăi chính bao gồm sự phâ sản vă nguy cơ phâ sản. Một doanh nghiệp rơi văo tình trạng phâ sản luôn phât sinh câc chi phí ứng xử đâng kể (Myers, 1984) để duy trì khâch hăng, nhă cung cấp vă người lao động. Mặt khâc, còn phât sinh chính lệch thanh lý, nhượng bân câc tăi sản với giâ thấp hơn giâ trị thực khi họat động bình thường. Bao gồm:

+ Chi phí trực tiếp : chi phí về phâp lý vă hănh chính trong quâ trình phâ sản. + Chi phí giân tiếp: những khoản thiệt hại đối với doanh nghiệp khi câc bín có liín quan đến lợi ích doanh nghiệp hạn chế những điều kiện ưu đêi cho doanh nghiệp đó.

Nếu cho rằng sử dụng nợ sẽ lăm tăng giâ trị doanh nghiệp thì việc gia tăng khả năng phâ sản sẽ lăm giảm giâ trị doanh nghiệp. Ý tưởng năy dẫn đến lý thuyết

“Cđn bằng” về cấu trúc tăi chính, theo đó cấu trúc tăi chính tối ưu lă cấu trúc đòi hỏi phải cđn bằng giữa lợi ích do sử dụng nợ vă chi phí khânh tận tăi chính.

Có thể khâi quât lý thuyết qua mô hình 1.1:

Hình 1.1: Mô hình chi phí khânh tận Mô hình trín cho thấy một số kết quả sau:

Theo giả thuyết của mô hình Thuế MM, khi quan tđm đến thuế thu nhập công ty, giâ trị doanh nghiệp sẽđược tối đa nếu sử dụng 100% nợ vay để tăi trợ.

Trong thực tế, câc doanh nghiệp sẽ không thể sử dụng 100% nợ để tăi trợ cho hoạt động của mình vì sự gia tăng khả năng khânh tận tăi chính vă lêi suất vay. Ta có thể quan sât diễn biến của mô hình:

Giâ cổ phiếu nếu

doanh nghiệp không

sử dụng nợđể tăi trợ

Kết quả mô hình MM cùng

với ảnh hưởng thuế thu

nhập DN: Giâ CP trong

trường hợp không có chi

phí phâ sản Giâ trị bổ sung do

lợi ích về răo chắn thuế

Chi phí phâ sản lăm

giảm gía trị cỏ phiếu Giâ thực tế cổ phiếu Giâ trị CP Đòn bẩy nợ. D/A Cấu trúc nợ tối ưu: lợi ích răo chắn thuế cận biín = Chi phí phâ sản cận biín Mức nợ khi chi phí phâ

sản có ý nghĩa quan trọng

Dưới điểm D1, khả năng phâ sản của doanh nghiệp rất thấp. Tuy nhiín, khi vượt qua điểm D1 thì chi phí khânh tận tăi chính vă lêi suất vay gia tăng trở nín quan trọng hơn. Những khoản năy lăm giảm lợi ích về thuế khi doanh nghiệp gia tăng nợ.

Từđiểm D1 sang điểm D2, chi phí khânh tận tăi chính tăng, nhưng không lớn hơn khoản lợi ích do sử dụng nợ, do vậy giâ trị doanh nghiệp vẫn gia tăng khi tỷ suất nợ gia tăng. Tuy nhiín, vượt qua điểm D2, chi phí khânh tận tăi chính đê lớn hơn lợi ích do sử dụng nợ, do vậy tỷ suất nợ gia tăng sẽ lăm giảm giâ trị doanh nghiệp.

Điểm D2 được xem lă điểm có cấu trúc tăi chính tối ưu khi nó cđn bằng giữa chi phí khânh tận vă lợi ích do sử dụng nợ. Đđy chính lă lý thuyết cđn bằng.

Như vậy, lý thuyết cđn bằng đối lập với những lý thuyết trước đđy của mô hình Thuế MM .

Năm 1985, Petit vă Singer đê cho rằng khi khả năng phâ sản căng gia tăng thì doanh nghiệp sẽ ít sử dụng nợđể tăng quy mô vốn hoạt động.

Một phần của tài liệu Cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành dệt may ở khu vực miền trung trong tiến trình hội nhập (Trang 29)