Lý thuyết chi phí đại diện

Một phần của tài liệu Cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành dệt may ở khu vực miền trung trong tiến trình hội nhập (Trang 31)

Bín cạnh câc luận điểm trín, một lý thuyết cũng được nghiín cứu đó lă lý thuyết chi phí đại diện.

Trong quản lý tăi chính, vấn đề đại diện được hiểu lă sự mđu thuẫn tiềm tăng về lợi ích giữa người tăi trợ với người quản lý doanh nghiệp.

Năm 1976, nghiín cứu của Jenshen vă Meckling cho rằng có hai dạng mđu thuẫn về đại diện, đó lă: mđu thuẫn giữa người chủ sở hữu với nhă quản lý doanh nghiệp vă mđu thuẫn giữa người chủ sở hữu với người chủ nợ.

* Xĩt góc độ mđu thuẫn giữa người chủ sở hữu vă người quản lý doanh nghiệp, vấn đềđại diện nảy sinh khi người quản lý chỉ sở hữu một phần nhỏ trong tổng vốn chủ sở hữu.

Kết quả lă người chủ sở hữu không giănh được toăn bộ khoản lợi từ câc hoạt động nđng cao lợi nhuận của công ty mình, nhưng họ phải gânh chịu toăn bộ chi phí cho những hoạt động năy. Để giảm thấp mđu thuẫn đại diện, người chủ sở hữu chấp

nhận bỏ ra chi phí đại diện, như câc khoản chi để kiểm toân, giâm sât hoạt động, chi phí cấu trúc tổ chức nhằm hạn chế câc hănh vi không mong muốn do người quản lý doanh nghiệp mang lại.

* Xĩt góc độ mđu thuẫn giữa người chủ nợ vă người chủ doanh nghiệp, vấn đề đại diện thể hiện trong câc hợp đồng vay nợ khi cđn nhắc mức cho vay nợ đối với câc khoản đầu tư.

Thực tế cho thấy rằng, nếu một khoản đầu tư thănh công, có thu nhập cao hơn chi phí sử dụng câc khoản nợ, người chủ doanh nghiệp sẽ hưởng toăn bộ khoản thu nhập chính lệch năy. Tuy nhiín, nếu khoản đầu tưđó không thănh công, người chủ doanh nghiệp sẽ gânh chịu khoản thua lỗ năy trong phạm vi trâch nhiệm hữu hạn của khoản đầu tư. Như vậy lă khi đầu tư văo những dự ân có rủi ro cao, người chủ doanh nghiệp sẽ có lợi thế hơn so với câc chủ nợ cho vay để đầu tư văo dự ân.

Do vậy, câc chủ nợ thường tự bảo vệ mình thông qua việc xđy dựng câc điều khoản hạn chế trong câc hợp đồng vay. Những điều khoản năy cản trở hoạt động của câc doanh nghiệp ở một văi khía cạnh năo đó. Câc doanh nghiệp còn bị giâm sât để đảm bảo rằng câc điều khoản phải được tuđn thủ. Câc chi phí trong trường hợp năy được chuyển sang người chủ dưới hình thức câc khoản chi phí nợ vay cao hơn.

Đối với câc doanh nghiệp có qui mô nhỏ, vấn đề đại diện trở nín nghiím trọng hơn so với câc doanh nghiệp lớn vì câc doanh nghiệp nhỏ không được yíu cầu công khai thông tin, do vậy dẫn đến những chi phí đâng kể khi cung cấp thông tin cho người bín ngoăi.

Những nghiín cứu về chi phí đại diện cho thấy, tương tự như trường hợp chi phí khânh tận về tăi chính, chi phí đại diện lăm giảm lợi ích do sử dụng nợ để tăi trợ.

Do vậy, Jenshen vă Meckling (1976) cho rằng một cấu trúc vốn tối ưu có thể đạt được bằng việc cđn đối giữa chi phí đại diện với lợi ích do sử dụng nợ. Lý thuyết về chi phí đại diện lă một quan tđm đối với câc doanh nghiệp nhỏ vì chi phí đại diện phât sinh từ những mđu thuẫn cơ bản về lợi ích giữa người chủ sở hữu vă câc chủ nợ.

Vấn đề đại diện cũng liín quan đến uy tín của doanh nghiệp vă đến lượt nó cũng ảnh hưởng đến lựa chọn cấu trúc tăi chính. Diamond (1989) cho rằng nếu doanh nghiệp có lịch sử thanh toân nợ tốt, uy tín của doanh nghiệp sẽ tăng lín vă chi phí lêi vay sẽ thấp hơn.

Do vậy, câc doanh nghiệp lêo lăng thường tìm câc dự ân an toăn để trânh mất uy tín của mình. Câc doanh nghiệp non trẻ với ít uy tín có thể chọn câc dự ân mang nhiều rủi ro. Nếu câc doanh nghiệp non trẻ tồn tại mă không có những thất bại năo, họ dần dần trở thănh doanh nghiệp lêo lăng vă chuyển sang câc dự ân an toăn. Xin nhấn mạnh lă băi viết năy sử dụng thuật ngữ Doanh nghiệp lêo lăng để chỉ những doanh nghiệp đê có bề dăy về sự thănh công.

Nhìn chung, việc đưa chi phí khânh tận tăi chính vă chi phí đại diện văo mô hinh thuế MM vă mô hình Miller dẫn đến lý thuyết cđn bằng về cấu trúc tăi chính. Những mô hình năy đều thừa nhận tồn tại một cấu trúc tăi chính tối ưu. Cấu trúc vốn tối ưu của một doanh nghiệp liín quan đến cđn bằng giữa ảnh hưởng thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập câ nhđn với chi phí đại diện vă chi phí khânh tận tăi chính.

Một phần của tài liệu Cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành dệt may ở khu vực miền trung trong tiến trình hội nhập (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)