Thănh tựu ngănh dệt may Việt Nam trong tiến trình hội nhập WTO

Một phần của tài liệu Cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành dệt may ở khu vực miền trung trong tiến trình hội nhập (Trang 73)

K ết luận chương 1

3.1.2. Thănh tựu ngănh dệt may Việt Nam trong tiến trình hội nhập WTO

Khi Việt Nam thđm nhập ngăy căng sđu văo thị trường thế giới, tham gia trín một sđn chơi rộng khắp toăn cầu, chỉ trong hai năm 2007 - 2008 ngănh dệt may đê tận dụng những cơ hội mang lại vă phần năo đê chuyển những thâch thức thănh những kết quảđâng ghi nhận của ngănh.

1.090 157 142 116 27 55 364 0 200 400 600 800 1.000 1.200 Số Doanh nghiệp

Giâ trị sản xuất năm 2007 tăng 17,9% so với năm 2006. Kim ngạch xuất khẩu dệt may chiếm từ 15% - 17% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Năm 2007, ngănh đạt kim ngạch xuất khẩu 7,78 tỷ USD, tăng 33,4% so với năm 2006, tăng hơn năm 2006 gần 2 tỉ USD. Chín thâng đầu năm 2008 mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do suy thoâi kinh tế tại Hoa Kỳ… dẫn đến mức tiíu dùng vă nhập khẩu dệt may giảm mạnh tại Hoa Kỳ vă nhiều nước khâc, cạnh tranh quốc tế ngăy căng tăng lín; ở trong nước tình hình lạm phât thiếu ổn định, Chính phủ phải âp dụng nhiều giải phâp để điều chỉnh… đời sống của người lao động gặp nhiều khó khăn dẫn đến biến động lao động vă nhiều cuộc đình công tự phât, ảnh hưởng lớn đến sản xuất kinh doanh của nhiều công ty, nhất lă tại câc thănh phố vă khu công nghiệp tập trung ở phía Nam. Tuy vậy, toăn ngănh đê phấn đấu đạt 6,84 tỷ USD (tăng trín 20% so với cùng kỳ 2007).

Tuy có nhiều cơ hội do hội nhập mang lại nhưng ngănh dệt may Việt Nam hiện chủ yếu chỉ tham gia văo khđu gia công sản phẩm cuối cùng với giâ trị gia tăng thấp. Do vậy việc thđm nhập sđu rộng văo chuỗi giâ trị toăn cầu lă hết sức cần thiết để ngănh dệt may phât huy hơn nữa vai trò trong phât triển nền kinh tế đất nước. Theo đânh giâ hiện nay của ngănh, chuỗi giâ trị dệt may được chia lăm 4 giai đoạn, cụ thể:

(1) Ý tưởng thiết kế lă khđu có tỷ suất lợi nhuận cao trong chuỗi giâ trị thì lại lă khđu yếu nhất của ngănh may mặc Việt Nam. Chỉ khoảng 30% giâ trị xuất khẩu của ngănh dưới dạng có tham gia văo khđu ý tưởng vă thiết kế còn lại xuất khẩu dưới hình thức gia công;

(2) Công nghiệp phụ trợ, đến nay hơn 70% nguyín vật liệu đầu văo phải nhập khẩu, theo đó ngănh may mặc Việt Nam thường xuyín phải đối mặt với nhiều khó khăn: chi phí nguyín liệu cao dẫn đến giâ thănh sản xuất cao, giảm sức cạnh tranh của câc sản phẩm may mặc thông qua công cụ giâ cả, không chủ động trong kế hoạch kinh doanh, câc doanh nghiệp sản xuất chịu sức ĩp đâng kể từ câc nhă cung cấp nguyín phụ liệu.

(3) Gia công lă khđu sản xuất có tỉ suất lợi nhuận thấp nhất chỉ chiếm 5-10%. Song những năm qua, câc doanh nghiệp Việt Nam vẫn đang tập trung khai thâc câc lợi thế ở công đoạn năy. Mặc dù khđu năy tạo giâ trị gia tăng không cao nhưng đê giúp cho câc doanh nghiệp dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh mạnh mẽ hơn. Với việc hội nhập sđu rộng của nước ta đê tạo cho ngănh dệt may Việt Nam hoăn toăn có đủ năng lực để phât triển vă khai thâc triệt để câc lợi thế trong khđu năy.

(4) Thương mại hoâ dệt may Việt Nam mới chỉ mạnh ở khđu phđn phối trong nước, thương mại hoâ ở câc thị trường xuất khẩu còn rất yếu. Tuy nhiín đê có nhiều dấu hiệu khởi sắc trong khđu năy.

Nhiều doanh nghiệp trong ngănh may được tổ chức tốt, đâp ứng được câc tiíu chuẩn xê hội, xđy dựng được mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với câc nhă nhập khẩu, bân lẻ nước ngoăi, đặc biệt lă Hoa Kỳ. Mặt khâc, ngănh dệt may Việt Nam cũng đê tận dụng được trong việc hấp dẫn câc thương nhđn vă nhă đầu tư nước ngoăi đến đầu tư vă lăm ăn tại Việt Nam.

Bín cạnh những kết quả đạt được do tận dụng được cơ hội cũng như vượt qua những thâch thức do hội nhập mang lại, ngănh dệt may vẫn còn những hạn chế:

- Ngănh công nghiệp dệt vă phụ trợ còn yếu, dẫn đến 70% nguyín phụ liệu phải nhập khẩu từ nước ngoăi, giâ trị gia tăng không cao, thiếu linh hoạt vă hạn chế khả năng đâp ứng nhanh. May xuất khẩu phần nhiều vẫn theo phương thức gia công, thiết kế mẫu mốt chưa phât triển, hiệu quả sản xuất thấp.

- Hầu hết câc doanh nghiệp lă vừa vă nhỏ, khả năng huy động vốn đầu tư thấp, hạn chế khả năng đổi mới công nghệ, trang thiết bị.

- Kỹ năng quản lý sản xuất còn kĩm, năng lực quảng câo tiếp thị hạn chế, phần lớn câc doanh nghiệp chưa xđy dựng được thương hiệu, câc sản phẩm xuất khẩu phải sử dụng nhên mâc nước ngoăi, chưa xđy dựng được chiến lược phât triển dăi hạn cho doanh nghiệp.

- Cải câch hănh chính còn chậm, năng lực cạnh tranh quốc gia về hạ tầng cơ sở còn thấp so với câc đối thủ cạnh tranh, một số chi phí chung như vận chuyển, cảng khẩu… còn khâ cao so với câc nước.

- Thiếu công nhđn cục bộ tại câc thănh phố lớn. Mối quan hệ lao động, tiền lương đang có chiều hướng phức tạp. Nhiều cuộc đình công tự phât đê xảy ra tại câc thănh phố vă khu công nghiệp tập trung đê ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, ảnh hưởng đến môi trường đầu tư kinh doanh. Thiếu lao động kỹ năng trung cao cấp về công nghệ, thương mại, quản trị.

Bình quđn giai đoạn 2006-2010, ngănh dệt may Việt Nam đê đóng góp 15% văo tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước vă có giâ trị xuất khẩu đứng thứ 2 trong cả nước. Từ 2011 đến nay, ngănh dệt may Việt Nam đê đứng đầu về mặt hăng xuất khẩu vă có tốc độ tăng trưởng cao liín tục qua câc năm.

Bảng 3.1- Kim ngạch xuất khẩu hăng dệt may Việt Nam (2007-2011)

Chỉ tiíu 2007 2008 2009 2010 2011 Kim ngạch xuất khẩu dệt may (tr USD) 7.750 9.120 9.066 11.175 11.693 Kim ngạch XK dệt may Việt Nam / Tổng kim ngạch XK 16,02 % 14,5 % 16,02 % 15,6 % 14,98 % Tốc độ tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước - 17,68 % - 0,59 % 23,26 % 29,4 % (Nguồn Tổng cục thống kí)

3.1.3. Xu hướng cnh tranh ca th trường thế gii vă thâch thc đối vi ngănh dt may Vit Nam

Theo Finelntel, trín thị trường nội địa, câc sản phẩm dệt may Việt Nam được phđn phối thông qua khoảng 15.000 đại lý vă cửa hăng bân lẻ. Vă xu hướng hiện nay của câc doanh nghiệp dệt may Việt Nam lă tăng cường chú ý đến đối tượng khâch hăng trong nước. Vă để tăng khả năng cạnh tranh câc doanh nghiệp dệt may Việt Nam cùng hợp tâc để mở câc cửa hăng bân lẻ mới nhằm thu hút nhiều đối tượng khâch hăng có nhu cầu đa dạng trong mua sắm.

gia nhập ASEAN muộn hơn, do đó cam kết cắt giảm thuế năy sẽđược thực hiện từ năm 2015.

Hiện nay, Việt Nam đang từng bước cắt giảm thuế nhập khẩu đối với sản phẩm dệt may của Trung Quốc. Đến lúc đó, ngănh dệt may Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh căng gay gắt.

Với tư câch lă thănh viín của ASEAN, APEC vă WTO, dệt may Việt Nam đê đón nhận được câc hiệp định thương mại tự do, song phương vă đa phương đê tạo điều kiện thuận lợi cho hăng dệt may Việt Nam có mặt nhiều hơn vă rộng hơn trín thị trường quốc tế.

Hăng dệt may Việt Nam đê xuất khẩu sang hầu hết câc thị trường lớn trín thế giới như Mỹ, EU, Nhật Bản…Nhưng kim ngạch nhập khẩu ngănh dệt may của thế giới đê lín đến 450 tỷ USD/năm, từđó cho thấy tiềm năng tiíu dùng của ngănh năy còn rất lớn.

Mặc dù đứng trong Top 10 nước xuất khẩu thế giới, thị phần của Việt Nam chỉ chiếm khoảng 3% tổng kim ngạch xuất khẩu toăn cầu vă có khoảng câch còn quâ xa với nước đứng đầu danh sâch ngănh dệt may hiện nay lă Trung Quốc.

Từ khi Mỹ bắt đầu âp dụng câc luật mới về tiíu chuẩn an toăn sản phẩm đối với hầu hết câc mặt hăng xuất khẩu vốn lă câc sản phẩm xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam trong đó có sản phẩm may mặc.

Từ quy định năy, đòi hỏi ngănh dệt may Việt Nam phải thực hiện đổi mới trong câc khđu nguyín liệu đầu văo, công nghệ nhằm đảm bảo đủ câc tiíu chuẩn xuất khẩu hăng hóa. Thím văo đó, do điều kiện kinh tế của nước Mỹ đang rơi văo tình trạng khó khăn nín xu hướng chung lă cắt giảm bớt câc đơn hăng kể cả dệt may.

Mặt khâc, những biến động kinh tế tiíu cực tại khu vực EU cũng sẽ tâc động tiíu cực đến xuất khẩu ngănh dệt may Việt Nam trong thời gian tới đđy. Bín cạnh những yíu cầu khắt khe về chất lượng nguyín vật liệu đầu văo, những quy định kỹ

thuật chặt chẽ của thị trường năy nhằm bảo vệ sức khỏe con người vă môi trường như quy định sử dụng hóa chất vẫn tiếp tục lă răo cản công nghệ cho câc doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong điều kiện vốn hạn hẹp vă trình độ công nghệ tự chế. Yếu tố hỗ trợ tích cực cho xuất khẩu hăng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản lă việc đạt được Hiệp định đối tâc kinh tế Việt Nam - Nhật Bản giúp hăng dệt may Việt Nam đang có lợi thế giâ hơn hăng của Trung quốc do không phải chịu thuế trong khi đơn giâ nhđn công của Trung Quốc không còn lợi thế cạnh tranh tương đối như nhiều năm trước đđy.

Tuy nhiín, thị trường Nhật Bản lă một thị trường hết sức khó tính với những đòi hỏi cao về chất lượng, kiểu dâng vă mức độ an toăn vệ sinh, đặc biệt lă sản phẩm may mặc trẻ em.

Hiện nay, hăng dệt may Việt Nam đang chủ yếu dựa văo lợi thế nhđn công giâ rẻ. Với mức thu nhập thấp của công nhđn dệt may Việt Nam thực chất lă một gânh nặng lớn về mặt xê hội. Theo xu hướng phât triển chung, mức thu nhập của người Việt Nam được nđng lín thì lợi thế so sânh năy của Việt Nam có thể sẽ không còn, đặc biệt với xu hướng ngăy căng sử dụng nhiều công nghệ tiín tiến vă lao động có tay nghề cao.

Một bất lợi của Việt Nam lă chưa thực sự xđy dựng được những thương hiệu uy tín, dẫn đến giâ trị gia tăng của ngănh dệt may Việt Nam còn thấp. Với câc hợp đồng gia công đơn thuần, câc doanh nghiệp nước ngoăi đang mua hăng của Việt Nam với giâ rẻ vă bân lại với giâ cao trín thị trường quốc tế dưới nhiều thương hiệu của họ. Do đó, ngănh dệt may Việt Nam cần nổ lực nđng cao năng lực thiết kế để chuyển dần từ mô hình gia công đơn thuần lín mô hình ở cấp cao hơn như lă OEM hay OBM.

Trín thị trường quốc tế, tính đến nay hăng dệt may xuất khẩu của Việt Nam đê có mặt tại 180 quốc gia vă vùng lênh thổ trín thế giới, chinh phục được những thị trường khó tính như Mỹ, chđu Đu, Nhật Bản, Hăn Quốc. Trong đó thị trường

Để thực hiện chiến lược năy, ngănh dệt may đê chuẩn bịđội ngũ thiết kế mẫu để có thể tự thiết kế mẫu, tìm nguyín liệu sản xuất, chăo bân sản phẩm. Đứng thứ hai lă thị trường Nhật Bản. Đặc biệt, thị trường Hăn Quốc đang trở thănh một thị trường tiềm năng của câc doanh nghiệp dệt may với sức tiíu thụ khâ lớn.

Việc gia nhập WTO vă ký kết Hiệp định thương mại tự do đê mở ra cơ hội rất lớn cho dệt may Việt Nam do câc răo cản thương mại như hạn ngạch dệt may văo Mỹ vă câc nước đê được dỡ bỏ, bình đẳng về thuế quan giữa câc nước thănh viín, cơ hội tiếp cận công nghệ, thông tin, câc dịch vụ, cũng như kinh nghiệm quản lý được tốt hơn.

Một phần của tài liệu Cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành dệt may ở khu vực miền trung trong tiến trình hội nhập (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)