Cấu trúc tăi sả n

Một phần của tài liệu Cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành dệt may ở khu vực miền trung trong tiến trình hội nhập (Trang 35)

Cấu trúc tăi sản chính lă khía cạnh vật chất được nghiín cứu trong cấu trúc tăi chính của doanh nghiệp. Cấu trúc tăi sản thường biểu hiện ở góc độ câc loại tăi sản thế chấp, mức độ hữu hình của tăi sản trong doanh nghiệp.

Trong hoạt động của câc doanh nghiệp, tăi sản hữu hình thường biểu hiện dưới dạng nhă xưởng, mây móc thiết bị vă câc phương tiện hữu hình khâc. Trong

đó, chỉ một số tăi sản " đâng giâ" mới có thểđược sử dụng để thế chấp theo yíu cầu của ngđn hăng khi vay nợ.

ð Câc lý thuyết hiện nay đều cho rằng cấu trúc tăi sản hữu hình có quan hệ thuận chiều với hệ số Nợ trong doanh nghiệp.

Thông thường câc tăi sản vô hình trong doanh nghiệp sẽ nhanh chóng mất giâ trị khi doanh nghiệp bước văo phâ sản. Nếu doanh nghiệp có tăi sản hữu hình chiếm tỷ trọng lớn hơn tăi sản vô hình thì khi phâ sản sẽ có chi phí khânh tận tăi chính thấp hơn. Cũng xuất phât từ lý do năy mă câc ngđn hăng khi cho vay thường đòi hỏi tăi sản thế chấp lă tăi sản hữu hình.

Vậy câc doanh nghiệp nếu không có tăi sản hữu hình để thế chấp sẽ có chi phí sử dụng nợ cao hơn khi đi vay. Đứng trước khó khăn đó, những doanh nghiệp năy sẽ sử dụng vốn chủ sở hữu để tăi trợ. Có thể thấy rằng một tỷ lệ tăi sản hữu hình cao sẽ có hệ số nợ cao.

Bín cạnh đó, cấu trúc tăi sản còn được phđn tích theo góc độ tăi sản ngắn hạn vă tăi sản dăi hạn. Câch phđn tích năy liín quan đến việc sử dụng nợ ngắn vă nợ dăi hạn. Theo quy định của Ủy ban xđy dựng câc chuẩn mực kế toân quốc tế (AISC) nhằm đảm bảo nguyín tắc " Phù hợp" thì chỉ dùng tăi sản dăi hạn để thế chấp đối với nợ dăi hạn vă câc tăi sản ngắn hạn để thế chấp đối với nợ ngắn hạn.

Vậy cấu trúc tăi sản có ý nghĩa khâ quan trọng khi giải thích việc lựa chọn cấu trúc tăi chính.

Nhđn tố năy cũng đê được lý thuyết đại diện giải thích mối quan hệ năy. Theo nghiín cứu của Jensen vă Meckling năm 1976 thì cho rằng chi phí đại diện của câc khoản nợ tồn tại khi một doanh nghiệp chuyển khoản đầu tư có rủi ro sau khi tăng nợ thănh vốn chủ sở hữu nhằm chuyển lợi ích từ người chủ nợ sang chủ sở hữu để tận dụng những lợi thế của vốn chủ.

Như vậy tính hữu hình của tăi sản thế chấp sẽ lăm giảm bớt sự bất cđn xứng về thông tin vă vấn đề đại diện vì những tăi sản năy đảm bảo cho lợi ích của người cho vay trong trường hợp thiếu thông tin hoặc mđu thuẫn về lợi ích với người chủ doanh nghiệp.

1.3.2. Chính sâch thuế Ảnh hưởng của nhđn tố thuế đối với cấu trúc tăi chính được giải thích theo mô hình MM vă câc nghiín cứu trước đđy như:

+ Nghiín cứu cấu trúc tăi chính ở câc nước đang phât triển (Laurence B., Varouj A., Asli D. vă Vojislav M., 2001);

+ Nghiín cứu cấu trúc tăi chính trong câc doanh nghiệp nhỏ vă vừa ở Tđy Ban Nha (Sogord-Mira, Francisco S.M.,2002) [39];

+ Nghiín cứu của Phương Thảo (2011) về cấu trúc tăi chính câc doanh nghiệp ngănh chế biến vă xuất khẩu thủy sản [13].

Đđy lă nhđn tố chiếm vị trí quan trọng không kĩm câc yếu tố khâc. Nói đến thuế ta nghĩ ngay đến nghĩa vụ của mọi công dđn, của mọi tổ chức kinh tế xê hội. Song đối với hoạt động kinh doanh của câc doanh nghiệp thì thuế thu nhập doanh nghiệp được xem lă một khoản chi phí kỉm theo sự sống còn của doanh nghiệp.

Tuy nhiín, chi phí năy lă chi phí trả sau hay còn gọi lă phải trả cho nín câc đơn vị thường tăng cường sử dụng nợ phải trả năy như một nguồn vốn hữu hiệu.

Thuế suất căng cao thì tỷ lệ nợ phải trả mă doanh nghiệp chiếm dụng căng cao vă ngược lại. Giả định mọi hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp đang bình ổn. Người ta thay đổi cơ cấu vốn bằng câch tăng nợ phải trả lín vă giảm vốn chủ sở hữu xuống sao cho tổng nguồn vốn không đổi.

Gọi : - Dn lă số nợ phải trả có lêi tăng lín trong kỳ năy so với kỳ trước; - rd (%) lă lêi suất nợ phải trả trong một kỳ;

- re (%) lă tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu trong kỳ; - t (%) lă thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp trong một kỳ. Ta có lập luận rằng:

+ Chi phí kinh doanh trong kỳ sẽ tăng hơn so với kỳ trước : Dn * rd ( Chi phí năy chính lă chi phí lêi vay phải trả tăng thím)

+ Lợi nhuận chịu thuế trong kỳ giảm so với kỳ trước : Dn * rd + Tiết kiệm được thuế thu nhập so với kỳ trước : Dn * rd * t

+ Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu nếu không vay : Dn * re

ð Nếu sử dụng phần thuế thu nhập tiết kiệm được năy để bù đắp cho chi phí lêi vay tăng thím, ta được chi phí sử dụng nợ phải trả: Vn * [rd *(1- t)]. Doanh nghiệp sẽ bắt đầu hạn chế vay nợ để tăi trợ cho hoạt động kinh doanh khi:

Vn * [rd * ( 1- t) ] Dn * re

ð t ≤ (1 - re / rd )

Hiệu số trín sẽ giúp cho doanh nghiệp thu được lợi do chính lệch giữa chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu vă chi phí sử dụng vốn vay ngăy căng cao.

Vậy thuế thu nhập doanh nghiệp có quan hệ cùng chiều vă ảnh hưởng rất lớn

đến cấu trúc tăi chính. Thuế căng cao căng tăng cường vay nợ vă ngược lại .

* Bín cạnh đó nhđn tố thuế thu nhập doanh nghiệp còn thể hiện qua “ Răo chắn thuếđối với chi phí không tạo dòng tiền ra”.

Chi phí khấu hao tăi sản cốđịnh trong kinh doanh lă một loại chi phí chỉ phât sinh trín sổ chứ không thực chi tiền trong kỳ.

Chính chi phí năy đê giúp doanh nghiệp giảm trừ về thuế thu nhập doanh nghiệp mặc dù trong kỳ không chi thực tế, do vậy nó được gọi lă răo cản thuế. Tính răo cản sẽ phât huy mạnh mẽ hơn nếu tăi sản cốđịnh được đầu tư bằng vốn vay.

Khi răo chắn thuế năy căng cao, dòng tiền ròng về từ lợi nhuận kinh doanh đối với doanh nghiệp căng lớn. DeAngelo vă Masulis (1980) cho rằng răo chắn về thuế lă khoản thay thế cho lợi ích về thuế khi sử dụng nợ vay.

Răo chắn về thuếđược kỳ vọng có mối quan hệ ngược chiều với cấu trúc tăi chính. Vì vậy câc doanh nghiệp phải xâc định phương phâp vă thời gian khấu hao cho TSCĐ của mình thật hợp lý để góp phần cải thiện cấu trúc tăi chính.

1.3.3. Qui mô Nhđn tố qui mô có nhiều điểm đối nghịch khi xem xĩt ảnh hưởng của nó đối với cấu trúc vốn. Doanh nghiệp với qui mô nhỏ thường có vấn đề bất cđn xứng thông tin đâng kể giữa người chủ sở hữu vă người quản lý doanh nghiệp với người cho vay tiềm tăng.

Lý do cơ bản lă câc doanh nghiệp nhỏ thường không có câc bâo câo tăi chính tin cậy. Vấn đề đại diện cũng thật sự lớn đối với câc doanh nghiệp nhỏ vì câc doanh nghiệp năy có động lực chấp nhận rủi ro để tăng trưởng, đặc biệt nếu câc doanh nghiệp có đặc tính trâch nhiệm hữu hạn về vốn.

Nhiều nghiín cứu cho rằng giữa qui mô vă đòn bẩy nợ có mối quan hệ thuận chiều. Marsh (1982) cho rằng câc doanh nghiệp lớn thường sử dụng nợ dăi hạn nhiều hơn trong khi câc doanh nghiệp nhỏ sử dụng chủ yếu nợ ngắn hạn.

Câc doanh nghiệp lớn có thể tận dụng lợi thế qui mô số lớn trong việc tăng nợ vay dăi hạn vă có thể có sức đăm phân cao hơn so với câc định chế tăi chính. Do vậy, chi phí để tăng nợ vă vốn chủ có quan hệ nghịch chiều với qui mô.

Ngoăi ra, câc doanh nghiệp lớn thường đa dạng hóa lĩnh vực họat động vă có dòng tiền ổn định hơn, khả năng phâ sản cũng bĩ hơn so với câc doanh nghiệp nhỏ. Những đặc điểm trín dẫn đến qui mô có quan hệ cùng chiều với cấu trúc nợ.

Mối quan hệ năy cũng được giải thích bởi lý thuyết bất cđn xứng về thông tin. Theo đó, khi doanh nghiệp có qui mô căng nhỏ, sự bất cđn xứng về thông tin căng lớn. Do vậy, câc doanh nghiệp nhỏ khó có điều kiện để tiếp cận câc khoản tín dụng.

Tuy nhiín, qui mô cũng được xem lă một dấu hiệụ cho câc nhă đầu tư bín ngoăi. Fama vă Jensen (1983), Rajan vă Zingales (1995) [36] cho rằng câc doanh nghiệp lớn có khuynh hướng công bố thông tin cho người bín ngoăi nhiều hơn câc doanh nghiệp nhỏ.

Sự bất cđn xứng thông tin ít hơn với câc doanh nghiệp lớn lăm câc doanh nghiệp năy có khuynh hướng sử dụng vốn chủ nhiều hơn câc khoản nợ vă do vậy đòn bẩy nợ sẽ thấp. Câc doanh nghiệp lớn có khả năng tiếp cận thị trường cổ phiếu dễ dăng hơn vì định phí thấp, do vậy quan hệ giữa cấu trúc tăi chính vă qui mô doanh nghiệp lă ngược chiều.

1.3.4. Rủi ro kinh doanh Rủi ro kinh doanh lă rủi ro tiềm ẩn trong họat động kinh doanh của doanh nghiệp khi không quan tđm đến sử dụng nợ. Rủi ro kinh doanh gắn liền với những

thay đổi về thu nhập mă sự thay đổi năy có nguồn gốc từ những thay đổi của doanh thu vă giâ cả câc yếu tố đầu văo của doanh nghiệp như giâ nguyín vật liệu, chi phí năng lượng vă chi phí tiền lương.

Theo lý thuyết chi phí khânh tận tăi chính, doanh nghiệp có rủi ro kinh doanh cao sẽ có khả năng khânh tận tăi chính cao hơn, vì có sự dao động mạnh đối với câc khoản thu nhập từ hoạt động của doanh nghiệp, nín câc doanh nghiệp phải cđn nhắc giữa lợi ích về thuế với chi phí phâ sản. Vậy, rủi ro được xem lă nhđn tố có quan hệ nghịch chiều với hệ số nợ.

Bín cạnh đó, với những tăi sản có thời gian luđn chuyển giâ trị căng dăi thì rủi ro căng lớn vă khi đầu tư những tăi sản năy công ty cần phải thiết kế nguồn vốn đảm bảo khi hình thănh có chi phí thấp nhất vă tỷ lệ nợ thấp nhất.

Ngược lại đối với những tăi sản có thời gian luđn chuyển hay chuyển hoâ giâ trị căng ngắn thì mức độ rủi ro căng thấp, để tăi trợ cho những tăi sản năy ta có thể sử dụng đến câc khoản vay nợ kỳ hạn ngắn với chi phí vốn phù hợp. Nhđn tố “Rủi ro kinh doanh” lại phụ thuộc văo câc yếu tố sau:

1.3.4.1. Sự thay đổi mức cầu (còn gọi lă sức mua):

Yếu tố năy thường ảnh hưởng không nhỏ đến doanh số của doanh nghiệp. Trong điều kiện câc nhđn tố khâc ổn định thì doanh số căng ổn định sẽ dẫn đến rủi ro căng thấp vă ngược lại.

Khi lạm phât xảy ra, giâ cả hăng hóa trín thị trường tăng cao, thu nhập của người lao động vă câc tầng lớp dđn cư không tăng hoặc tăng chậm hơn chỉ số lạm phât vă tất yếu dẫn đến sức mua giảm.

Quan trọng hơn nữa, cơ cấu tiíu dùng cũng thay đổi, trong điều kiện năy phần lớn khả năng thanh toân của người tiíu dùng sẽ tập trung cho những nhu cầu thiết yếu. Dẫn đến tình trạng có không ít mặt hăng có khả năng tiíu thụ giảm đi đâng kể. Doanh nghiệp không bân được hăng, không bù đắp được chi phí sản xuất, kinh doanh dần dần tiến đến phâ sản.

Do ảnh hưởng của nhiều tâc động trín thị trường dẫn đến giâ bân đầu ra của sản phẩm trín thị trường thường có xu hướng ngăy căng giảm dần. Điều đó có thể do rất nhiều nguyín nhđn khâch quan vă chủ quan.

Có thể lă sự nhăm chân của người tiíu dùng hoặc sự thay thế bậc cao hơn của câc sản phẩm tương tự có thể thay thế được sản phẩm của doanh nghiệp vă cũng có thể do chính sự suy giảm trong quản lý sản phẩm của doanh nghiệp...

1.3.4.3. Sự tăng giâ của nguyín vật liệu vă câc yếu tốđầu văo

Theo xu thế thị trường căng có nhiều doanh nghiệp cùng ngănh nghề mở ra thì giâ đầu văo căng cao, như vậy dẫn đến rủi ro giâ đầu văo tăng lín. Trong trường hợp đó doanh nghiệp năo dự trữ câc yếu tố đầu văo căng nhiều thì rủi ro căng thấp vă ngược lại.

1.3.4.4. Sự phối hợp của câc yếu tố giâ đầu ra vă giâ đầu văo

Trong khi chịu sự tăng giâ của câc yếu tốđầu văo để giữ vững lợi nhuận thu được thông thường câc doanh nghiệp xử lý bằng câch tăng giâ bân.

Nhưng thực tế hoăn toăn chống lại điều mong muốn đó của doanh nghiệp. Bởi vì, khi tăng giâ bân sản phẩm lín doanh nghiệp sẽ mất đi một số khâch hăng chưa đạt đến mức gắn bó với sản phẩm của doanh nghiệp hoặc một số khâch hăng đê đến mức nhăm chân sản phẩm của doanh nghiệp.

Điều đó lăm cho doanh số của doanh nghiệp có thể giảm mạnh, lăm thay đổi đòn cđn nợ vă đòn bẩy tăi chính của doanh nghiệp.

1.3.5. Cơ hội tăng trưởng Lý thuyết trật tự phđn hạng hay lý thuyết phât tín hiệu cho rằng cơ hội tăng trưởng có quan hệ nghịch chiều với đòn bẩy nợ. Theo Myers va Majluf (1984), sự bất cđn xứng về thông tin yíu cầu một khoản tiền thưởng bổ sung đối với câc doanh nghiệp để tăng câc nguồn vốn bín ngoăi bất chấp chất lượng của dự ân đầu tư của doanh nghiệp. Trong trường hợp tăng nợ, khoản tiền thưởng bổ sung phản ânh ở một tỷ suất lợi nhuận yíu cầu cao hơn. Câc doanh nghiệp với nhiều cơ hội tăng trưởng có thể phât hiện lă sẽ lă quâ đắt khi sử dụng nợđể tăi trợ sự tăng trưởng đó.

Vấn đề đại diện “dưới mức đầu tư” cũng cho rằng tồn tại một quan hệ nghịch chiều giữa cấu trúc nợ vă cơ hội tăng trưởng. Myers (1977) cho rằng câc doanh nghiệp tăng trưởng cao có nhiều lựa chọn hơn để đầu tư trong tương lai hơn lă câc doanh nghiệp tăng trưởng thấp.

Do vậy, câc doanh nghiệp sử dụng nợ nhiều thật sự mong muốn bỏ qua câc cơ hội đầu tư có khả năng sinh lời vì những khoản đầu tư như vậy sẽ chuyển lợi ích từ người chủ sở hữu sang câc chủ nợ. Kết quả lă câc doanh nghiệp có cơ hội tăng trưởng cao sẽ ít sử dụng nợ. Vậy nếu câc doanh nghiệp đang có cơ hội tăng trưởng cao thì nín ít sử dụng nợ.

1.3.6. Khả năng sinh lợi Sau mỗi kỳ kinh doanh câc doanh nghiệp sẽ để lại một tỷ lệ lợi nhuận khâ lớn cho việc tâi đầu tư, khi đê dùng hết số lợi nhuận để lại đó mới tính đến việc vay nợ vă phât hănh câc công cụ vốn khi cần thiết. Như vậy, khả năng sinh lời căng lớn thì vay nợ căng giảm vă có thể nói khả năng sinh lợi có mối quan hệ ngược chiều với cấu trúc nợ hay cấu trúc tăi chính.

Song mô hình nghiín cứu MM lại lập luận ngược lại, MM cho rằng câc doanh nghiệp có khả năng sinh lời cao nín đi vay nhiều hơn nếu có nhu cầu tăng vốn nhằm tận dụng răo chắn về thuế thu nhập doanh nghiệp.

Câc doanh nghiệp đang có khả năng sinh lời cao cũng nín chú ý rằng: " Khả năng sinh lời lại có mối quan hệ cùng chiều với cấu trúc nợ vă nín để tỷ lệ nợ cao vì như vậy sẽ góp phần tăng tính thận trọng trong quyết định về tăi chính" .

1.3.7. Ngănh Myers (1984) cho rằng rủi ro tăi sản, đặc tính kỹ thuật, dạng của tăi sản sẽ khâc nhau giữa câc ngănh. Do vậy tỷ suất nợ kỳ vọng giữa câc ngănh kinh tế cũng có sự khâc nhau. Haris vă Raviv (1991) chỉ ra rằng câc doanh nghiệp thuộc câc ngănh khâc nhau thường có xu hướng duy trì cấu trúc nợ theo thời gian cũng khâc nhau.

vă câc cộng sự lại khẳng định thím rằng do câc doanh nghiệp có quy mô nhỏ hoạt động trín câc thị trường nhỏ lẻ nín sựảnh hưởng của đặc điểm ngănh đến cấu trúc

Một phần của tài liệu Cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành dệt may ở khu vực miền trung trong tiến trình hội nhập (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)