Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý tài chính tại công ty TNHH một thành viên điện lực Hải Dương (Trang 56)

5. Kết cấu của đề tài

3.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty

3.1.3.1. Bộ máy tổ chức công tác kế toán tại Công ty

Bộ máy kế toán của Công ty đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 3.2. Bộ máy kế toán Công ty

(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán - Công ty)

Phòng Tài chính kế toán của Công ty gồm:

- Kế toán Trƣởng: Chịu trách nhiệm chỉ đạo trƣớc Giám đốc công ty, hƣớng dẫn toàn diện công tác kế toán, thống kê trong doanh nghiệp thực hiện

Phòng Kế toán tại các đơn vị trực thuộc KẾ TOÁN TRƢỞNG PHÓ TRƢỞNG PHÒNG PHÓ TRƢỞNG PHÒNG Kế toán vật tƣ Kế toán sửa chữa lớn, thƣờng xuyên Kế toán tài sản cố định Kế toán ngân hàng công nợ Thủ quỹ Kế toán công cụ dụng cụ Kế toán tiền mặt Kế toán sản xuất phụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

các quy định của pháp lệnh kế toán,…

- Phó trƣởng phòng: Phụ trách kế toán tổng hợp theo dõi, tổng hợp toàn bộ chi phí phát sinh thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh chính, tổ chức luân chuyển chứng từ sổ sách kế toán Lập báo cáo tài chính về EVN.

- Phó trƣởng phòng: Phụ trách kế toán xây dựng cơ bản theo dõi và tiếp nhận hồ sơ của các công trình xây dựng cơ bản từ khi phát sinh cho đến khi hoàn thành quyết toán,…

- Kế toán sản xuất phụ: Phụ trách kinh doanh phụ, hạch toán toàn bộ doanh thu, chi phí lãi lỗ sản xuất kinh doanh từ khi quyết toán các công trình, hạng mục công trình thuộc công việc công nghiệp.

- Kế toán vật tƣ: Theo dõi tình hình biến động về nguyên vật liệu hàng hoá, tình hình nhập, xuất,…

- Kế toán sửa chữa lớn, sửa chữa thƣờng xuyên: Chịu trách nhiệm tập hợp chi phí cho công việc sửa chữa lớn, sửa chữa thƣờng xuyên,…

- Kế toán tài sản cố định: Theo dõi tình hình hiện có, tình hình tăng, giảm tài sản cố định trong kỳ báo cáo,…

- Kế toán ngân hàng, công nợ: Thanh toán các khoản phải thu của khách hàng, phải chi trả cho nội bộ công nhân viên, thanh toán các nguồn mua bán vật tƣ hàng hoá,…

- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu tiền của khách hàng, rút tiền và nộp tiền tại ngân hàng, chi lƣơng và các khoản đƣợc thƣỏng cán bộ công nhân,…

- Kế toán công cụ dụng cụ: Thực hiện việc mở sổ theo dõi chi tiết từng công tơ, công cụ dụng cụ bao gồm số lƣợng đơn giá,…

- Kế toán tiền mặt: Thực hiện việc tập hợp và kiểm tra chi tiết các chứng từ hợp lệ trƣớc khi thanh toán theo dõi việc phân bổ tiền lƣơng, an toàn,…

3.1.3.2. Phân cấp quản lý tài chính

Quản lý, bảo toàn vốn phát triển đƣợc giao. Công ty có quyền huy động vốn theo pháp luật để phục vụ chung cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

của điện lực. Thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nƣớc.

Ngoài ra, Công ty quản lý, sử dụng và phát triển vốn. Cụ thể nhƣ sau: - Trách nhiệm của Công ty trong việc quản lý công tác kế hoạch hoá tài chính:

+ Hàng năm xây dựng kế hoạch tài chính đồng thời với kế hoạch sản xuất kinh doanh trình Công ty vào tháng 10 của năm trƣớc năm kế hoạch;

+ Tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính năm đã đƣợc Công ty duyệt đảm bảo tiết kiệm, hạ giá thành, tăng doanh thu và lợi nhuận thực hiện nghiêm chỉnh chính sách chế độ kinh tế tài chính Nhà nƣớc qui định.

- Trách nhiệm của Công ty trong việc quản lý tài sản và các loại vốn:

+ Quản lý, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn, tài sản và nguồn lực do Công ty giao đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả theo đúng chế độ hiện hành của nhà nƣớc và qui định hiện hành của Tổng công ty;

+ Lập hồ sơ đúng thủ tục trình công ty xét duyệt (Hoặc trình Tổng công ty xét duyệt ) việc thanh lý xử lý tài sản cố định không cần sử dụng, sử dụng không hiệu quả, lạc hậu kỹ thuật, hƣ hỏng. Thuộc vốn ngân sách do Công ty hoặc Tổng công ty cấp cho điện lực;

+ Đƣợc quyền thanh xử lý tài sản cố định do điện lực đầu tƣ, mua sắm bằng nguồn vốn tự bổ sung theo các thủ tục qui định và tự chịu trách nhiệm về kết quả hạch toán lãi lỗ theo đúng chế độ tài chính hiện hành;

+ Trong trƣờng hợp cần thiết điện lực đƣợc Công ty uỷ quyền vay vốn tín dụng để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đầu tƣ theo chế độ hiện hành của Nhà nƣớc;

+ Lợi nhuận đƣợc để lại (sau khi nộp về Công ty) thuộc phần sản xuất kinh doanh khác, điện lực đƣợc quyền sử dụng theo chế độ hiện hành của Nhà nƣớc.

- Trách nhiệm của Công ty trong công tác tổ chức hạch toán kế toán:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ngân hàng chuyên doanh tại địa phƣơng. Công ty cũng đƣợc quyền mở tài khoản hạn mức tại kho bạc nhà nƣớc và các ngân hàng chuyên doanh tại địa phƣơng;

+ Đƣợc tổ chức bộ máy kế toán tài chính để cập nhật đầy đủ, chính xác và kịp thời những hoạt động kinh tế phát sinh trong điện lực, nắm chắc tình hình tài sản và tiền vốn của mình. Thực hiện theo pháp lệnh kế toán thống kê của nhà nƣớc và chế độ kế toán hiện hành của Công ty và EVN NPC;

+ Hạch toán nội bộ về giá thành sản xuất kinh doanh điện, điện lực phải hạch toán đầy đủ, chính xác, kịp thời giá thành, doanh thu, thuế của phần sản xuất kinh doanh điện theo chế độ kế toán của Nhà nƣớc và qui chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh của EVN NPC;

+ Hạch toán đầy đủ chính xác kịp thời về giá thành, doanh thu, thuế, lãi lỗ của phần sản xuất kinh doanh khác (ngoài kinh doanh điện năng) theo chế độ kế toán tài chính hiện hành;

+ Điện lực có trách nhiệm thực hiện hạch toán đầy đủ chính xác kịp thời vốn đầu tƣ và chi phí đầu tƣ của các dự án theo đúng chế độ hiện hành của Nhà nƣớc;

+ Điện lực đồng thời có trách nhiệm theo dõi và thu hồi công nợ thuộc phạm vi quản lý của mình.

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý tài chính tại công ty TNHH một thành viên điện lực Hải Dương (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)