Quy trình quản lý tài chính tại Công ty

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý tài chính tại công ty TNHH một thành viên điện lực Hải Dương (Trang 70)

5. Kết cấu của đề tài

3.3.1. Quy trình quản lý tài chính tại Công ty

3.3.1.1. Lập kế hoạch tài chính

Quy trình lập kế hoạch tài chính của Công ty đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Nghiên cứu kế hoạch do Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Tổng Công ty Điện lực miền Bắc đặt ra cho Công ty ngay từ đầu năm, theo đó phòng Tài chính kế toán của Công ty lập kế hoạch thực hiện các chỉ tiêu đƣợc giao cho Công ty và cho từng đơn vị trực thuộc sau khi đã phân tích thực trạng tài chính của Công ty và từng đơn vị trong những năm gần đây và đặc biệt là kết quả hoạt động tài chính của năm trƣớc để rút ra những bất cập còn tồn tại và tìm cách khắc phục làm cơ sở cho việc lập kế hoạch tài chính năm nay.

Bƣớc 2: Xác định mục tiêu quản lý

Sau khi tiến hành phân tích, Kế toán trƣởng của Công ty và Ban Giám đốc thống nhất về mục tiêu hoạt động tài chính và đƣa ra một số chỉ tiêu tài chính dự kiến đạt đƣợc trong năm của Công ty:

+ Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: 0,53 lần + Hệ số khả năng thanh toán nhanh: 0,46 lần

+ Hệ số khả năng thanh toán tức thời: 0,37 lần + Tỷ suất lợi nhuận thuần: 3,24%

+ Tỷ suất lợi nhuận gộp: 7,2%

Bƣớc 3: Đƣa ra các phƣơng án thực hiện để đạt đƣợc kế hoạch giao trình Giám đốc phê duyệt.

Bƣớc 4: Tiến hành phân tích, đánh giá, nhận định để lựa chọn ra phƣơng án tối ƣu nhất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.3.1.2. Tổ chức thực hiện

Thể chế hóa kế hoạch tài chính bằng văn bản, phổ biến xuống toàn bộ các phòng ban, các đơn vị trực thuộc, cán bộ công nhân viên trong Công ty. Cuối mỗi tháng, quý và 6 tháng một lần phòng Tài chính kế toán tổng hợp công khai các chỉ tiêu của Công ty và từng đơn vị trực thuộc và gửi báo cáo về Tổng công ty Điện lực miền Bắc và Tập đoàn Điện lực Việt Nam.

3.3.1.3. Kiểm tra, giám sát, đánh giá

● Công ty đã thống nhất các nguyên tắc kiểm tra tài chính: + Nguyên tắc tuân thủ đúng pháp luật.

+ Nguyên tắc kiểm tra chính xác, khách quan công khai, thƣờng xuyên và phổ cập.

+ Nguyên tắc hiệu lực và hiệu quả trong kiểm tra tài chính. ● Cách thức Công ty tiến hành kiểm tra tài chính:

Công tác thực hiện kiểm tra tài chính:

+ Kiểm tra tiến độ huy động nguồn khai thác vốn rồi sau đó tiền hành so sánh với kế hoạch tài chính.

+ Kiểm tra lĩnh vực phân phối các nguồn tài chính của Công ty để đảm bảo thực hiện đúng nhƣ kế hoạch đã đề ra và đảm bảo đƣợc tính khách quan.

+ Kiểm tra tài chính thông qua việc đọc, phân tích các báo cáo tài chính, các chỉ tiêu tài chính.

+ Phân tích các nguyên nhân, thiết lập những biện pháp sửa chữa sai lệch đối với những khác biệt xuất hiện.

+ Thực hiện những biện pháp sửa chữa sai lệch hoặc tiến hành hiệu đính những tiêu chuẩn và kế hoạch.

Công ty áp dụng cách thức tiến hành kiểm tra tài chính cả trƣớc và sau khi thực hiện các kế hoạch tài chính. Cách kiểm tra này nhằm mục đích đánh giá những thành tựu đạt đƣợc cũng nhƣ hạn chế, bất cập còn tồn tại. Để từ đó rút ra đƣợc các bài học và kinh nghiệm quý báu trong việc triển khai, xây

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dựng và thực hiện các kế hoạch tài chính sắp tới, nhằm hƣớng vào mục đích cao nhất của Công ty.

3.3.2. Quản lý tài sản

3.3.2.1. Quản lý tổng tài sản (ROA)

Tác giả có bảng phân tích sau:

Bảng 3.5. Phân tích thực trạng quản lý tổng tài sản

STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch 2013-2012 Chênh lệch 2014-2013 (+/-) (%) (+/-) (%)

1 Doanh thu thuần (Tr.đ) 2.047.225 2.767.322 3.366.676 720.096 35,17 599.355 21,66

2 Lợi nhuận gộp (Tr.đ) 107.937 24.271 204.811 -83.666 -77,51 180.539 743,84

3 Lợi nhuận sau thuế (Tr.đ) 4.245 -82.253 83.021 -86.498 -2,037,68 165.273 200,93

4 Tài sản đầu năm (Tr.đ) 835.034 1.031.592 1.211.646 196.559 23,54 180.054 17,45

5 Tài sản cuối năm (Tr.đ) 1.031.592 1.211.646 1.608.254 180.054 17,45 396.607 32,73

6 Tài sản bình quân (Tr.đ) 933.313 1.121.619 1.409.950 188.306 20,18 288.331 25,71

7 Số vòng quay tổng tài sản

(Lần) (7=1/6) 2,19 2,47 2,39 0,27 12,48 -0,08 -3,22

8 Tỉ suất sinh lời của tài sản

(ROA) (%) (8=(3/6)*100) 0,45 -7,33 5,89 -7,79 -1,712,36 13,22 180,29

(Nguồn: Tác giả phân tích trên cơ sở dữ liệu Phòng TCKT - Công ty)

Tỷ suất sinh lời của tài sản qua các năm 2012, 2013, 2014 lần lƣợt bằng 0,45%; -7,23% và 5,89%. Điều đó có nghĩa với 100 đồng tài sản tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh thì lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2012 lãi 0,45 đồng, năm 2013 lỗ 7,23 đồng, năm 2014 lãi 5,89 đồng. Năm 2012 mặc dù tỷ suất sinh lời của tài sản dƣơng nhƣng hệ số này vẫn còn rất nhỏ, mặc dù Công ty bỏ ra 100 đồng tài sản nhƣng chỉ thu về đƣợc 0,45 đồng lợi nhuận sau thuế, chứng tỏ năm 2012 hiệu suất sử dụng tài sản của Công ty vẫn còn chƣa cao. Trong năm 2014, tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế lớn hơn hơn tốc độ tăng của tài sản bình quân năm 2013 (lợi nhuận sau thuế tăng 200,93%, tài sản bình quân tăng 25,71%) dẫn đến tỷ suất sinh lời của tài sản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

năm 2014 đã tăng so với năm 2013 từ -7,33% lên 5,89%, nhƣ vậy đã tăng lên 13,22% hay cứ 100 đồng tài sản đã làm gia tăng lợi nhuận sau thuế 13,22 đồng. Điều này chứng tỏ hiệu quả trong việc sử dụng tài sản của Công ty năm 2014 đã đƣợc cải thiện đáng kể.

3.3.2.2. Quản lý tài sản cố định

Tài sản cố định luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của Công ty, vì vậy phân tích hiệu quả của việc sử dụng tài sản cố định là bƣớc quan trọng trong việc phân tích tình hình tài chính tại Công ty. Để phân tích, Tác giả nghiên cứu hai chỉ tiêu “Sức sản xuất của tài sản cố định” và “Tỉ suất sinh lời của tài sản cố định” qua bảng:

Bảng 3.6. Phân tích thực trạng quản lý tài sản cố định

STT Chỉ tiêu Năm 2012 (Tr.đ) Năm 2013 (Tr.đ) Năm 2014 (Tr.đ) Chênh lệch 2013-2012 Chênh lệch 2014-2013 (+/-) (%) (+/-) (%)

1 Doanh thu thuần 2.047.225 2.767.322 3.366.676 720.096 35,17 599.355 21,66 2 Lợi nhuận sau thuế 4.245 -82.253 83.021 -86.498 -2037,68 165.273 -200,93 3 TSCĐ đầu năm 493.170 733.785 872.475 4 TSCĐ cuối năm 733.785 872.475 1.384.618 5 TSCĐ bình quân 613.478 803.130 1.128.547 189.652 30,91 325.416 40,52 6 Sức sản xuất của TSCĐ (6=1/5) 3,34 3,45 2,98 0,11 3,25 -0,46 -13,42 7

Tỉ suất sinh lời của

TSCĐ (7=2/5) 0,007 -0,102 0,074 -0,11 -1.580,11 0,18 171,83

(Nguồn: Tác giả phân tích trên cơ sở dữ liệu Phòng TCKT- Công ty)

Xét chỉ tiêu sức sản xuất của tài sản cố định, qua bảng 3.6 nhận thấy: sức sản xuất TSCĐ qua các năm 2012, 2013, 2014 lần lƣợt là: 3,34; 3,45; 2,98 tức với mỗi đồng giá trị tài sản cố định sử dụng năm 2012 tạo ra 3,34 đồng doanh thu thuần, năm 2012: 3,45 đồng doanh thu thuần và năm 2014 là 2,98 đồng doanh thu thuần. Nhƣ vậy năm 2013, 1 đồng tài sản cố định tạo ra doanh thu thuần cao nhất, năm 2014, 1 đồng tài sản cố định tạo ra doanh thu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thuần thấp nhất. Nguyên nhân do năm 2013 tốc độ tăng doanh thu thuần lớn hơn tốc độ tăng TSCĐ bình quân (doanh thu thuần tăng 35,17%, TSCĐ bình quân tăng 30,91%), ngƣợc lại năm 2014, tốc độ tăng doanh thu thuần lại nhỏ hơn tốc độ tăng TSCĐ bình quân (doanh thu thuần tăng 21,66%, TSCĐ bình quân tăng 40,52%), nên năm 2013 sức sản xuất TSCĐ tăng 0,11 so với năm 2012, năm 2014 giảm 0,46 so với năm 2013. Nhƣ vậy trong 3 năm nghiên cứu năm 2014 hiệu suất sử dụng TSCĐ thấp nhất, vốn của Công ty quay vòng chậm nhất.

Xét chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của TSCĐ, qua bảng 3.6 nhận thấy trị số của chỉ tiêu này qua 3 năm 2012-2014 lần lƣợt là: 0,007; -1,102; 0,074. Tức với mỗi đồng TSCĐ sử dụng, lợi nhuận sau thuế đƣợc tạo ra qua các năm 2012, 2013, 2014 lần lƣợt là: 0,007 đồng, -1,102 đồng và 0,074 đồng. Nhƣ vậy năm 2013 hiệu suất sử dụng TSCĐ cao nhất nhƣng khả năng sinh lời lại nhỏ nhất điều này chứng tỏ giá vốn hàng bán và các khoản chi phí trong năm 2013 cao hơn doanh thu thuần, làm cho lợi nhuận sau thuế âm. Với năm 2014, hiệu suất sử dụng tài sản cao nhất nhƣng khả năng sinh lời của TSCĐ lớn nhất, điều này chứng tỏ trong năm Công ty đã kiểm soát tốt các khoản chi phí và giá vốn hàng bán, đƣa hoạt động kinh doanh có lãi. Nhƣng nhìn chung năm 2012 và 2013, tỷ suất này vẫn còn rất thấp, giá trị lớn tài sản cố đinh bỏ ra nhƣng thu về lợi nhuận sau thuế rất thấp. Trong những năm tới Công ty cần tìm ra giải pháp để nâng cao tỷ suất này hơn nữa.

3.3.2.3. Quản lý tài sản ngắn hạn * Quản lý hàng tồn kho

Để phân tích hệ số vòng quay hàng tồn kho của Công ty, Tác giả đã tiến hành lập bảng nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.7. Bảng phân tích số vòng quay hàng tồn kho

STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch 2013-2012 Chênh lệch 2014-2013 (+/-) (%) (+/-) (%) 1 Giá vốn hàng bán (Tr.đ) 1.939.288 2.743.050 3.161.866 803.762 41,45 418.815 15,27 2 Giá trị HTK đầu năm (Tr.đ) 82.100 31.640 33.152 -50.460 -61,46 1.512 4,78 3 Giá trị HTK cuối năm (Tr.đ) 31.640 33.152 34.203 1.512 4,78 1.051 3,17 4 Giá trị HTK bình quân (Tr.đ) 56.870 32.396 33.677 -24.474 -43,03 1.282 3,96 5 Số vòng quay HTK (5=1/4) 34,10 84,67 93,89 50,57 148,30 9,21 10,88

6 Thời gian lƣu kho bình quân

(6=365ngày/5)(Ngày) 10,70 4,31 3,89 -6,39 -59,73 -0,42 -9,81

(Nguồn: Tác giả phân tích trên cơ sở dữ liệu Phòng TCKT - Công ty)

Qua bảng phân tích nhận thấy số vòng quay hàng tồn kho của Công ty trong năm 2013 tăng mạnh: năm 2013 số vòng quay HTK bằng 34,1; tăng 50,57 vòng so với năm 2012 (năm 2012: 34,1 vòng) hay thời gian lƣu kho năm 2013 giảm so với năm 2012: năm 2012 thời gian lƣu kho bình quân bằng 10,7 ngày tức thời gian cần thiết để tiêu thụ số hàng tồn kho bình quân trong kỳ của công ty là 10,7 ngày; đến năm 2013, thời gian lƣu kho bình quân rút xuống 4,31 ngày. Điều này giúp cho trong năm 2013 Công ty sẽ tốn ít chi phí lƣu kho hơn so với năm 2012, đặc biệt nguồn vốn ít bị ứ đọng tại HTK hơn so với năm trƣớc, tính thanh khoản đƣợc cải thiện một phần. Nguyên nhân do năm 2013 chí phí sản xuất tăng lên khiến giá vốn hàng bán tăng từ 1.939.288 triệu đồng (năm 2012) lên 2.743.050 triệu đồng (năm 2013), tức tăng 803.762 triệu đồng, tƣơng đƣơng 41,45%; trong khi đó giá trị HTK bình quân giảm 24.474 triệu đồng tƣơng đƣơng 43,03%: từ 56.870 triệu đồng (năm 2012) xuống 32.396 triệu đồng (năm 2013).

Trong năm 2014, số vòng quay HTK đã tăng 9,21 vòng, tƣơng ứng 10,88% (năm 2013: 84,67 vòng, năm 2012: 93,89 vòng), điều này dẫn đến thời gian lƣu kho bình quân giảm xuống. Cụ thể: năm 2013, thời gian lƣu kho bình quân là 4,31 ngày tức thời gian cần thiết để tiêu thụ 1 vòng hàng tồn kho

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

bình quân trong kỳ của Công ty là 4,31 ngày, sang năm 2014 chỉ tiêu này còn 3,89 ngày, tức đã giảm 0,42 ngày tƣơng ứng giảm 9,81%. Qua phân tích nhận thấy thời gian lƣu kho bình quân của Công ty rất ngắn, qua 3 năm phân tích nhận thấy thời gian lƣu kho bình quân có xu hƣớng giảm mặc dù giá vốn hàng bán có xu hƣớng tăng (năm 2013 tăng 41,45% so với năm 2012, năm 2014 tăng 15,27% so với năm 2013) điều này chứng tỏ vốn của Công ty bị đọng lại trong hàng tồn càng ngày càng thấp, làm cho tính thanh khoản của Công ty dần đƣợc tăng lên.

* Tình hình phải thu khách hàng

Để nghiên cứu vòng quay các khoản phải thu, Tác giả có bảng phân tích sau:

Bảng 3.8. Bảng phân tích tình hình phải thu khách hàng

STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch 2013-2012 Chênh lệch 2014-2013 (+/-) (%) (+/-) (%) 1 DT thuần bán hàng và cung cấp DV (Tr.đ) 2.047.225 2.767.322 3.366.676 720.096 35,17 599.355 21,66 2 Nợ phải thu khách hàng đầu năm (Tr.đ) 15.687 19.060 14.883 3.373 21,51 -4.177 -21,92 3 Nợ phải thu khách hàng cuối năm (Tr.đ) 19.060 14.883 16.897 -4.177 -21,92 2.014 13,53 4 Nợ phải thu khách hàng bình quân (Tr.đ) 17.374 16.972 15.890 -402 -2,31 -1.082 -6,37 5 Số vòng quay nợ phải thu khách hàng (5=1/4) 117,84 163,05 211,87 45,22 38,38 48,82 29,94

6 Kỳ thu tiền bình quân

(6=365ngày/5) (Ngày) 3,10 2,24 1,72 -0,86 -27,74 -0,52 -23,04

(Nguồn: Tác giả phân tích trên cơ sở dữ liệu Phòng TCKT - Công ty)

Qua bảng 3.8 nhận thấy số vòng quay nợ phải thu khách hàng của Công ty rất cao trong các năm. Trong năm 2013, số vòng quay nợ phải thu khách hàng là 163,05 vòng, đến năm 2014, tăng lên là 211,87 vòng. Vì vậy thời gian

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

một vòng quay nợ phải thu khách hàng đã giảm: năm 2013 là 2,24 ngày, đến năm 2014 giảm xuống còn là 1,72 ngày tức thời gian một vòng quay nợ phải thu khách hàng trong năm 2014 kéo dài 1,72 ngày. Điều này chứng tỏ công tác thu hồi nợ phải thu khách hàng của Công ty rất hiệu quả, tốc độ thu tiền của khách hàng nhanh, vốn của Công ty bị chiếm dụng ngắn. Nguyên nhân đƣợc xác định là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty trong năm 2014 đã tăng 599.355 triệu đồng, tƣơng ứng 21,66%, trong khi đó nợ phải thu khách hàng bình quân năm 2014 đã giảm 1.082 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 6,37%, trong đó nợ phải thu khách hàng của Công ty 100% là các khoản nợ ngắn hạn.

* Tốc độ luân chuyển vốn lưu động

Tốc độ luân chuyển vốn lƣu động là công cụ hữu ích trong việc phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của các Doanh nghiệp, vì vậy Tác giả có bảng phân tích sau:

Bảng 3.9. Tốc độ luân chuyển vốn lƣu động

STT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch

(+/-) (%)

1 Tài sản ngắn hạn đầu kỳ (Tr.đ) 245.462 308.474 63.012 25,67 2 Tài sản ngắn hạn cuối kỳ (Tr.đ) 308.474 197.627 -110.848 -35,93 3 Tài sản ngắn hạn bình quân (Tr.đ) 276.968 253.051 -23.918 -8,64 4 Doanh thu thuần BH&CCDV (Tr.đ) 2.767.322 3.366.676 599.355 21,66 5 Doanh thu hoạt động tài chính (Tr.đ) 11.520 4.402 -7.118 -61,79 6 Tổng doanh thu BH&CCDV (Tr.đ) 2.778.842 3.371.078 592.236 21,31

7 Thời gian một vòng quay TSNH (Ngày)

(7=(3)x365/(6)) 36,38 27,40 -8,98 -24,69

(Nguồn: Tác giả phân tích trên cơ sở dữ liệu Phòng TCKT- Công ty)

Qua bảng phân tích nhận thấy thời gian một vòng quay tài sản ngắn hạn của Công ty ngắn. Năm 2013, thời gian một vòng quay tài sản ngắn hạn là 36,68 ngày; đến năm 2014, thời gian một vòng quay tài sản ngắn hạn giảm 8,98 ngày còn 27,4 ngày. Điều này chứng tỏ năm 2014 tốc độ luân chuyển tài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sản ngắn hạn nhanh hơn, thời gian thu hồi vốn sớm hơn năm 2013. Nguyên nhân đƣợc xác định do ảnh hƣởng của hai nhân tố:

Một là, ảnh hƣởng của giá trị tài sản ngắn hạn sử dụng: 253.051 x 365

- 276.968 x 365 = 33,24 - 36,38 = -3,14 (ngày) 2.778.842 2.778.842

Hai là, ảnh hƣởng của tổng mức luân chuyển thuần: 253.051 x 365

-

253.051 x 365

= 27,4 - 33,24 = -5,84 (ngày) 3.371.078 2.778.842

Nhƣ vậy, do Công ty sử dụng ít tài sản ngắn hạn hơn (giảm 8,64%) so với năm 2012 đã làm tăng tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn 3,14 ngày; bên cạnh đó mức luân chuyển thuần tăng 31,31% so với năm 2013 đã làm tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn giảm 5,84 ngày. Tổng hợp 2 nhân tố, tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn năm 2014 đã tăng 8,98 ngày so với năm 2013, do đó số vốn lƣu động tiết kiệm đƣợc là:

253.051 - 3.371.078 x 36,38 = 253.051 - 335.999 = 82.948 (triệu đồng)

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý tài chính tại công ty TNHH một thành viên điện lực Hải Dương (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)