Phõn tớch mụi trường vi mụ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại các trường cao đẳng ngoài công lập trên đại bàn tp hồ chí minh (Trang 54)

7. Kết cấu của luận văn

2.4.2. Phõn tớch mụi trường vi mụ

Mụi trường vii mụ của một tổ chức bao gồm cỏc thành phần ảnh hưởng cụ thể hoặc trong trước mắt đối với cụng tỏc quản lý.

Những yếu tố mụi trường vi mụ đang tỏc động trực tiếp tới nhà trường cú thể thầy được như sau:

 Thực hiện xó hội húa giỏo dục, nhà nước đó cú những chớnh sỏch khuyến khớch cỏc lực lượng trong xó hội đúng gúp vào sự phỏt triển giỏo dục đào tạo trong đú cú giỏo dục chuyờn nghiệp.

 Thị trường lao động đang cần HSSV cú kiến thức, kỹ năng và thỏi độ lao động phự hợp với mụi trường thị trường.

39

 Khối lượng tri thức đũi hỏi phải tăng lờn khụng ngừng, trong khi thời gian đào tạo trong nhà trường lại cú giới hạn nhõt định nờn cần phải cú cỏch cung cấp tri thức thớch hợp.

 Nhà trường khụng cũn là nơi cung cấp tri thức duy nhất và giảng viờn cũng khụng phải là nguồn cung cấp tri thức duy nhất.

 Chi phớ cho học tập khụng được nhà nước tài trợ mà do cỏ nhõn hoặc người nuụi dưỡng chịu trỏch nhiệm.

 Người sử dụng lao động ngày càng cú yờu cầu cao đối với học sinh đươc tốt nghiệp và đang cú xu hướng ảnh hưởng đến việc lựa chọn cơ sở đào tạo.  Chớnh sỏch xó hội húa giỏo dục cho phộp nhiều cơ sở đào tạo được thành lập

tạo ra sự cạnh tranh giữa cỏc trường.

 Người học đang cú nhu cầu học tập suốt đời và cập nhật kiến thức thường xuyờn nhưng phải thiết thực và hữu ớch với cụng việc hoặc yờu cầu của họ.  Cỏc trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyờn nghiệp đó và đang được

thành lập để đào tạo đỏp ứng nguồn nhõn lực tại địa phương.

Từ những tỏc động nờu trờn, cú thể đỏnh giỏ thời cơ và nguy cơ qua cỏc nhúm yếu tố mụi trường vi mụ như sau:

 Dõn số Việt Nam tiếp tục gia tăng, chỉ riờng thành phố Hồ Chớ Minh năm 1999 cú 5.063.871 người thỡ đến năm 2013 cú 7.818.200 , Số học sinh THPT năm 2002 là 143.291 học sinh thỡ đến năm 2013 cú 185.167 học sinh (Số liệu Tổng cục thống kờ).

 Thỏi độ của xó hội đó cú những chuyển biến tớch cực và rừ rệt hơn về đào tạo cao đẳng bởi những ưu thế của nú. Thi tuyển là một rào cản lớn đối với thớ sinh khi muốn vào học một trường nào đú nhưng quy chế tuyển sinh mới của Bộ giỏo dục và đào tạo, sự phỏt triển mạnh mẽ của mạng lưới cỏc trường cao đẳng đó tăng khả năng lựa chọn và mở rộng cỏnh cửa cho HSSV. Chỉ tiờu đào tạo liờn thụng mỗi năm đều được Bộ giỏo dục và đào tạo nõng cao cho cỏc trường Cao đẳng và Đại học cũng thu hỳt thờm học sinh mạnh dạn hơn khi đăng ký vào trường.

 Những chớnh sỏch của nhà nước về giỏo dục và đào tạo cũng đó giỳp cho cỏc cơ sở đào tạo thuận lợi hơn trong lĩnh vực tuyển sinh và tổ chức đào tạo. Ngoài

40

những chớnh sỏch về giỏo dục – đào tạo, nhà nước cũn cú chớnh sỏch về cỏc lĩnh vực khỏc nhưng cú tỏc dộng mạnh mẽ tới cỏc trường như chớnh sỏch về tiền lương, về chế độ lao động, cỏc chớnh sỏch tạo thờm cụng ăn việc làm nờn dễ xin việc hơn sau khi HSSV tốt nghiệp ra trường.

 Sự tăng trưởng mạnh mẽ về kinh tế của đất nước trong những năm qua cũng giỳp người dõn cú thu nhập cao hơn nờn khả năng chi phớ cho học tập cũng tăng lờn.

 Với chớnh sỏch đổi mới của nhà nước, nhiều tổ chức giỏo dục trờn thế giới đó đầu tư vào Việt Nam tạo thờm cơ hội cho người dõn tiếp cận với những phương phỏp giỏo dục của cỏc quốc gia khỏc nhau trờn thế giới nhưng đồng thời cũng tạo ra thế cạnh tranh cho cỏc cơ sở giỏo dục trong nước.

Cỏc yếu tố mụi trường vi mụ cú thể đem lại cơ hội mới cho nhà trường như:  Khả năng tuyển sinh cú thể tăng lờn mạnh mẽ dẫn đến mở rộng quy mụ đào

tạo, tăng nguồn thu cho nhà trường.

 Khả năng hợp tỏc giữa nhà trường với cỏc nơi sử dụng lao động thụng qua liờn kết đào tạo – sử dụng sẽ ngày càng chặt chẽ hơn làm tăng tớnh hiệu quả của cụng tỏc đào tạo trong nhà trường.

 Khả năng nhà nước sẽ cho thờm quyền tự chủ cho cỏc trường để tăng tớnh chủ động và năng động nhằm đỏp ứng yờu cầu của xó hội.

Cỏc yếu tố mụi trường vi mụ cũng đem lại cỏc nguy cơ mới cho nhà trường như sau:

 Sự cạnh tranh về nhiều mặt (như về chất lượng, chi phớ đào tạo, tuyển sinh) giữa cỏc trường sẽ ngày càng tăng. Khụng chỉ cạnh tranh giữa cỏc trường trong nước mà phải cạnh tranh cả với cỏc trư dờng nước ngoài.

 Thị trường lao động khụng ổn định, nhu cầu đào tạo được phản ỏnh thụng qua nhận thức cỏ nhõn của người học nờn thường nặng nề chủ quan và thiếu thực tế.

 Xu hướng coi trọng bằng cấp cũng được coi là một nguy cơ trong tuyển sinh của cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập. (Hàng năm, chỉ khoảng 15% học sinh thi đậu vào đại học nhưng số lượng đăng ký dự thi vào cỏc trường đại học và cao đẳng rất đụng, chiếm đa số vẫn là đăng ký dự thi vào cỏc trường đại học.

41

Năm 2014 cú gần 1,2 triệu hồ sơ dự thi đại học và 258.227 hồ sơ dự thi cao đẳng. So với năm 2013, tỉ lệ hồ sơ đăng ký dự thi năm 2014 giảm 17%.)  Việc dự bỏo thị trường lao động và nắm bắt nhu cầu của xó hội sẽ trở nờn khú

khăn hơn bởi những biến động của nền kinh tế và những diễn biến khỏc trờn thế giới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại các trường cao đẳng ngoài công lập trên đại bàn tp hồ chí minh (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)