7. Kết cấu của luận văn
2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển cỏc trường ngoài cụng lập
Ra đời từ năm 1988, đến nay hệ thống trường ĐH, CĐ ngoài cụng lập Việt Nam đạ gúp phần khụng nhỏ vào quỏ trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Cú 4 giai đoạn phỏt triển:
Giai đoạn 1 (từ năm 1988 – 1994): Thực hiện đường lối đổi mới của Đại hội VI của Đảng, ngành Giỏo dục xõy dựng mụ hỡnh đào tạo đại học thớ điểm “Trung tõm đại học Thăng Long”. Từ mụ hỡnh thớ điểm này, xõy dựng Dự thảo quy chế hoạt động cho loại hỡnh trường đại học NCL và chuẩn bị điều kiện cần thiết khỏc để thành lập cỏc trường đại học NCL tiếp theo.
Giai đoạn 2 (từ 1994 – 1999): Xõy dựng Quy chế tạm thời đại học dõn lập; dựa vào quy chế đú, thành lập một số trường đại học dõn lập. Việc thành lập trường ĐH dõn lập do Thủ tướng Chớnh phủ quyết định trờn cơ sở đề nghị của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. Giai đoạn này thành lập 22 trường.
Giai đoạn 3 (từ năm 2000 – 2005): Xõy dựng và ban hành Quy chế chớnh thức số 86/2000/ về trường đại học dõn lập. Cỏc trường đại học, cao đẳng dõn lập hoạt động theo quy chế tạm thời phải chuyển sang hoạt động theo Quy chế chớnh thức. Thực tế cỏc trường thành lập trước phải bổ sung phần “mỗi trường phải cú một tổ chức xó hội, xó hội - nghề nghiệp, hoặc tổ chức kinh tế đứng ra xin thành lập trường” để phự hợp với Quy chế 86/2000. Giai đoạn này thành lập thờm 9 trường.
Giai đoạn 4 (từ 2005 – 2011): Xõy dựng và phỏt triển trường ĐH, CĐ tư thục
theo Quy chế 14/2005 và Quy chế 61/2009 của Chớnh phủ. Cỏc trường ĐH, CĐ dõn lập thành lập trước đú (19 trường)hoạt động theo Quy chế số 86/2000 và cỏc trường ĐH, CĐ bỏn cụng(23 trường) phải chuyển sang hoạt động theo quy chế trường đại học tư thục (Quy chế 14/2005 và Quy chế “tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục” ban hành theo Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg, gọi tắt là Quy chế 61). Cỏc
25
trường thành lập theo Quy chế 14/2005 và Quy chế 61/2009, nay là Quy chế 63/2011 đều hoạt động theo Quy chế trường đại học tư thục.
Do nhiều yếu tố, lỳc đầu chỉ đạo thành lập trường theo mụ hỡnh tư thục, sau lại theo mụ hỡnh dõn lập, và gần đõy lại quay về theo mụ hỡnh trường tư thục. Hiện đang tồn tại 3 loại hỡnh trường: trường dõn lập, trường tư thục và trường 100% đầu tư của nước ngoài. Đang rất cần sự tổng kết khoa học tầm quốc gia để tỡm ra và khẳng định cỏc mụ hỡnh phự hợp, hiệu quả nhất.
2.1.2. Đặc điểm của cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập
Cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập hoạt động chủ yếu từ nguồn vốn ngoài ngõn sỏch nhà nước, tự chịu trỏch nhiệm về tài chớnh, về lao động.
Phần lớn cỏc trường tuy khuụn viờn chưa rộng lớn, nhưng cú cơ sở khang trang, cú thiết bị dạy học tương đối đủ cho cỏc ngành nghề đào tạo. Về cơ bản đó vượt qua tỡnh trạng trường lớp tạm thời thuờ mướn. Nhỡn chung tốc độ xõy dựng và phỏt triển cơ sở vật chất của cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập đó và đang được đẩy nhanh hơn cỏc trường cụng lập.
Cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập đang từng bước xõy dựng đội ngũ giảng viờn, cỏn bộ cơ hữu bằng cỏch: mời cỏc nhà giỏo, nhà khoa học nghỉ chế độ mà cũn sức khỏe và năng lực; mặt khỏc cú chiến lược lõu dài tuyển chọn và bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ giảng viờn trẻ cú trỡnh độ phục vụ lõu dài cho nhà trường. Bờn cạnh đú việc mời giảng viờn thỉnh giảng cú chọn lựa cũng là biện phỏp đảm bảo cơ bản chất lượng giảng dạy của nhà trường.
Chủ động tiếp thu và tiếp cận nhanh với cỏc chương trỡnh đào tạo tiờn tiến là nột mạnh dạn đi tắt đầy hứa hẹn thành cụng.
Nhiều trường chỳ trọng bổ sung cỏc kỹ năng: ngoại ngữ, tin học, kỹ năng mềm cho sinh viờn nhằm trang bị cho họ khả năng thớch ứng nhanh với cụng việc sau này. Đõy là một khuynh hướng tớch cực trong đào tạo nguồn nhõn lực của cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập, chớnh điều này đang tạo sức hỳt cạnh tranh với cung cỏch đào tạo trỡ trệ cứng nhắc khỏc.
26
Cỏc trường cú tổ chức bộ mỏy quản lý gọn nhẹ, hiệu quả, ứng dụng tin học trong quản lý, nhất là trong quản lý quỏ trỡnh dạy và học. Đõy là một nột ưu điểm của cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập.
Sự cạnh tranh về mọi mặt khụng chỉ giữa cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập với cỏc trường đại học mà cũn ngay cả với cỏc trường cao đẳng cụng lập.
2.2. Thực trạng cụng tỏc phỏt triển nguồn nhõn lực tại cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập tại Tp.Hồ Chi Minh cụng lập tại Tp.Hồ Chi Minh
2.2.1. Tổng quan về cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập tại Tp.Hồ Chớ Minh
Đảng và Nhà nước đó cú nhiều chớnh sỏch về phỏt triển nguồn nhõn lực, đặc biệt ngày 02 thỏng 11 năm 2005, Chớnh phủ đó cú Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và toàn diện giỏo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020.
Theo Nghị quyế đến năm 2020, giỏo dục Việt Nam đạt trỡnh độ tiờn tiến trong khu vực và tiếp cận trỡnh độ tiờn tiến trờn thế giới. Mở rộng quy mụ đào tạo đạt tỷ lệ 200 sinh viờn/ 1 vạn dõn vào năm 2010 và 450 sinh viờn/1 vạn dõn vào năm 2020. Bờn cạnh hệ thống giỏo dục Đại học cụng lập, Chớnh phủ cũng cú chớnh sỏch ưu đói, hỗ trợ, khuyến khớch cỏc nhà đầu tư trong nước và ngoài nước đầu tư vào lĩnh vực giỏo dục Đại học, bảo đảm quyền sở hữu theo phỏp luật và cỏc quyền lợi về vật chất và tinh thần của nhà đầu tư. Tỷ lệ sinh viờn ngoài cụng lập trờn tổng số sinh viờn của ta hiện nay là 11%, phấn đấu đến năm 2020 là 40%. Điều đú đồng nghĩa với việc phải thành lập thờm và tăng chỉ tiờu đào tạo cho cấp Trường Đại học, Cao đẳng ngoài cụng lập.
Hệ thống giỏo dục đại học ngoài cụng lập đó mở rộng đến hầu hết cỏc thành phố, vựng miền trong cả nước, khẳng định vị trớ quan trọng của mỡnh trong hệ thống giỏo dục đại học ở Việt Nam.
Việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc cơ sở giỏo dục ngoài cụng lập trong thời gian qua đó tạo cơ hội cho hàng trăm nghỡn người được tiếp nhận học vấn đại học và trờn đại học.
Nguồn lực được đào tạo từ khu vực giỏo dục ngoài cụng lập đó gúp phần khụng nhỏ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, phỏt triển kinh tế, xó hội, đảm bảo an ninh, quốc phũng và hội nhập quốc tế.
27
Tại Thành phố Hồ Chớ Minh, số lượng ngành đào tạo, trỡnh độ đào tạo của cỏc trường, cao đẳng ngoài cụng lập ngày càng đa dạng, tăng dần.
Khi mới thành lập, cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập tại Tp.Hồ Chớ Minh chủ yếu tập trung đào tạo cỏc ngành Kinh tế, Quản trị kinh doanh, Cụng nghệ thụng tin, Ngoại ngữ, Kế toỏn, Tài chớnh - Ngõn hàng, là cỏc ngành khụng đũi hỏi cao về đầu tư cơ sở vật chất, khụng yờu cầu cú cỏc phũng thớ nghiệm, trang thiết bị thực hành đắt tiền.
Hiện nay, nhiều trường đó chuyển hướng sang đào tạo cỏc ngành thuộc nhúm ngành Kỹ thuật - Cụng nghệ, nhúm ngành Sức khỏe cần cú sự đầu tư lớn của cỏc trường.
28
STT Tờn trường Địa chỉ Ghi chỳ
1 Trường Cao đẳng Bỏch Việt 194 Lờ Đức Thọ, P.6, Q.Gũ Vấp, Tp.HCM 2 Trường Cao đẳng CNTT Tp.HCM 12 Trịnh Đỡnh Thảo, Hũa Thạnh, Tp.HCM 3
Trường Cao đẳng Đại Việt
Sài Gũn 12 Hoàng Minh Giỏm, P.9, Q.Phỳ Nhuận, Tp.HCM
4 Trường Cao đẳng Kinh tế - Cụng nghệ Tp.HCM
103 Hà Huy Giỏp, P.Thạnh Lộc, Q.12, Tp.HCM
5 Trường Cao đẳng Kỹ thuật cụng nghệ Vạn Xuõn
15K - Phan Văn Trị - P.7 - Q. Gũ Vấp - Tp. Hồ Chớ Minh.
6 Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Miền Nam
416 Đường số 10, P.9, Q.Gũ Vấp, Tp.HCM
7 Trường Cao đẳng VHNT & DL Sài Gũn
83/1 Phan Huy Ích, P.12, Q.Gũ Vấp, TP.HCM
8 Trường Cao đẳng Viễn Đụng
164 Nguyễn Đỡnh Chớnh, P.11, Q.Phỳ Nhuận, TP.HCM
29
2.2.2. Thực trạng nguồn nhõn lực tại cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập trờn địa bàn Tp.Hồ Chớ Minh địa bàn Tp.Hồ Chớ Minh
Đội ngũ giảng viờn của cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập trờn địa bàn thành phố khụng ngừng phỏt triển, tăng dần theo từng năm. Từ một số ớt cỏn bộ quản lý, giảng viờn cơ hữu trong những năm đầu mới thành lập (chủ yếu là đội ngũ giảng viờn cỏc trường cụng lập đó nghỉ hưu), đến năm học 2009-2010 đội ngũ giảng viờn cơ hữu của cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập trờn địa bàn thành phố là 1029 người; đến năm học 2014 – 2015 đó cú 1727 giảng viờn, trong đú cú 35 Phú Giỏo sư, 76 Tiến sĩ, 795 Thạc sĩ, 812 cử nhõn đại học, 01 cử nhõn cao đẳng và 08 khỏc (Cao học, Bỏc sĩ chuyờn khoa 1&2…).
(Nguồn: Phũng ngoài cụng lập, Sở giỏo dục và đào tạo Tp.HCM)
Biểu đồ 2.1: Trỡnh độ giảng viờn của cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập trờn địa bàn Tp.Hồ Chớ Minh năm học 2014-2015
30
Trong 1727 giảng viờn cú 1348 giảng viờn cơ hữu và 379 giảng viờn thỉnh giảng.
Biểu đồ 2.2: Giảng viờn cơ hữu và giảng viờn thỉnh giảng của cỏc trườngcao đẳng ngoài cụng lập trờn địa bàn Tp.Hồ Chớ Minh năm học 2014-2015
- Về thõm niờn cụng tỏc: Đa số giảng viờn cú thõm niờm cụng tỏc dưới 10 năm, số giảng viờn này chiếm 82% so với tổng số giảng viờn. Số giảng viờn cú trờn 20 năm kinh nghiệm giảng dạy chiếm 5%.
Bảng 2.1: Thõm niờn giảng dạy của giảng viờn cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập trờn địa bàn Tp.Hồ Chớ Minh năm học 2014-2015
Thõm niờn giảng dạy Dưới 5 năm Từ 5 đến dưới 10 năm Từ 10 đến dưới 20 năm Từ 20 năm trở lờn GV CH 471 651 161 65 GV thỉnh giảng 101 198 65 15 Tổng 572 849 226 80
31
Biểu đồ 2.3: Thõm niờn giảng dạy của giảng viờn cỏc trườngcao đẳng ngoài cụng lập trờn địa bàn Tp.Hồ Chớ Minh năm học 2014-2015
- Về giới tớnh: Theo số liệu thống kờ, tỷ lệ giữa giảng viờn là nam và nữ khụng cú nhiều chờnh lệch. Trong tổng số 1727 giảng viờn cú 873 giảng viờn là nam (chiến tỷ lệ 51%), 854 giảng viờn là nữ (chiếm tỷ lệ 49%), được thể hiện qua biểu đồ sau.
Biểu đồ 2.4: Thống kờ giới tớnh của giảng viờn cỏc trườngcao đẳng ngoài cụng lập trờn địa bàn Tp.Hồ Chớ Minh năm học 2014-2015
32
- Về trỡnh độ ngoại ngữ: Trỡnh độ ngoại ngữ hiện nay của giảng viờn cũng là vấn đề đỏng quan tõm. Theo số liệu thống kờ, số giảng viờn cú trỡnh độ ngoại ngữ A và B chiếm 85%, trỡnh độ ngoại ngữ C chiếm 11 %. Tỷ lệ giảng viờn đạt trỡnh độ ngoại ngữ B1, B2 chiếm rất ớt.
Biểu đồ 2.5: Trỡnh độ ngoại ngữ của giảng viờn cỏc trườngcao đẳng ngoài cụng lập trờn địa bàn Tp.Hồ Chớ Minh năm học 2014-2015
- Về trỡnh độ tin học:Đa số giảng viờn cú trỡn độ tin học A và B. Đội ngũ giảng viờn cú khả năng thớch ứng, tiếp cận với cụng nghệ thụng tin phục vụ cho cụng tỏc học tập, nghiờn cứu và giảng dạy.
33
Biểu đồ 2.6: Trỡnh độ tin học của giảng viờn cỏc trườngcao đẳng ngoài cụng lập trờn địa bàn Tp.Hồ Chớ Minh năm học 2014-2015
- Về trỡnh độ sư phạm: Mặc dự cỏc trường đó rất quan tõm đến trỡnh độ sư phạm của đội ngũ giảng viờn, tuy nhiờn hiện nay cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập trờn địa bàn Tp.Hồ Chớ Minh cú tới 30 % giảng viờn chưa cú chứng chỉ sư phạm. Số giảng viờn chưa cú chứng chỉ sư phạm chủ yếu là giảng viờn mới ra trường.
Biểu đồ 2.7: Trỡnh độ sư phạm của giảng viờn cỏc trườngcao đẳng ngoài cụng lập trờn địa bàn Tp.Hồ Chớ Minh năm học 2014-2015
34
2.2.3. Thực trạng cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn của cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập trờn địa bàn Tp.Hồ Chớ Minh
Với kiến thức cũn hạn chế và thời gian thực hiện đề tài khụng nhiều, tỏc giả chưa tỡm hiểu hết được thực trạng cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn của 08 trường cao đẳng ngoài cụng lập trờn địa bàn Tp.Hồ Chớ Minh. Tuy nhiờn, với kinh nghiệm thực tế cụng tỏc tại Trường Cao đẳng Bỏch Việt ( cỏn bộ Phũng Tổ chức – Hành chớnh, Thư ký Hiệu trưởng), tỏc giả nhận thấy cụng tỏc phỏt triển nguồn nhõn lực tại trường cao đẳng Bỏch Việt núi riờng, cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập trờn địa bàn Tp.Hồ Chớ Minh núi chung cú những vấn đề nổi bật sau:
- Về cụng tỏc tuyển dụng giảng viờn:
Cụng tỏc tuyển dụng giảng viờn trước đõy chưa được quan tõm đỳng mức. Trường đều bị động trong cụng tỏc tuyển dụng giảng viờn, giải quyết theo tỡnh thế, quy mụ sinh viờn tăng đến đõu thỡ tuyển dụng giảng viờn đến đú hoặc chuẩn bị cho cỏc đợt thanh tra về đội ngũ giảng viờn theo điều kiện mở ngành. Việc dự bỏo quy mụ sinh viờn gặp khú khăn khi chịu sự tỏc động của chớnh sỏch nhà nước và ỏp lực từ cỏc trường đại học.
Cụng tỏc tuyển dụng giảng viờn sử dụng hỡnh thức; giảng thử trước hội đồng. Khi cỏc khoa cú nhu cầu tuyển dụng giảng viờn, cỏc Khoa sẽ làm đề nghị trỡnh Ban giỏm hiệu tuyển dụng giảng viờn. Sau khi được BGH thụng qua, khoa sẽ thụng bỏo (trờn websit trường, cỏc giảng viờn đang tham gia giảng dạy tại trường, người than..) tuyển dụng. Hội đồng tuyển dụng được thành lập khi khoa cú nhu cầu tuyển dụng GV.
- Về cụng tỏc sử dụng đội ngũ giảng viờn:
Trường bố trớ giờ dạy cho giảng viờn đỳng chuyờn ngành được đào tạo. Tuy nhiờn, cú những giảng viờn phải tham gia kiờm nhiệm nhiều mụn dẫn đến việc giảng viờn khụng cú điều kiện nghiờn cứu sõu về chuyờn mụn. Cũn cú những giảng viờn giảng dạy khụng đỳng chuyờn ngành đào tạo, vớ dụ như ngành Quan hệ cụng chỳng, Thư ký văn phũng. Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng này là do thiếu về số lượng giảng viờn.
- Về cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng giảng viờn: Cỏc trường đều rất quan tõm đến cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng giảng viờn. Cỏc trường đều tạo điều kiện cho giảng viờn
35
tham gia cỏc chương trỡnh tập huấn của Bộ giỏo dục và đào tạo, Sở giỏo dục và đào tạo Tp.HCM. Trong năm 2015, cú 20 giảng viờn tham gia chương trỡnh cập nhật dự ỏn ITEES và TF, 27 giảng viờn tập huấn tại cộng hũa Liờn Bang Đức, 192 giảng viờn tập huấn về kiến thức chuyờn đề ASEAN, tập huấn cho đội ngũ giảng viờn triển khai đề ỏn “ Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giỏo dục quốc dõn giai đoạn 2008- 2020”…. (nguồn: Sở giỏo dục đào tạo TP.HCM)
- Về cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ: cụng tỏc thực hiện tương đối tốt, đi sỏt vào thực tế và xõy dựng được cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ phự hợp. Tuy nhiờn cần đẩy mạnh việc để giảng viờn tự đỏnh giỏ và phỏt huy được việc khảo sỏt sự hài lũng của người học.
- Về xõy dựng mụi trường làm việc: Cỏc trường đó xõy dựng mụi trường làm việc thõn thiện, trang bị tốt cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
-Về chế độ lương thưởng: Hiện nay cỏc trường chưa cú hệ thống thang bảng lương và quy chế nõng lương (theo bỏo cỏo nội bộ của cụng đoàn Sở giỏo dục). Chỉ số giỏ tiờu dựng ngày càng tăng, tuy nhiờn mức lương lại chưa tăng hoặc tăng rất ớt đó gõy khú khăn cho giảng viờn. Một số giảng viờn chưa thực sự yờn tõm giảng dạy tại trường và khú cú điều kiện nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn vỡ mức lương thấp.
2.3. Đỏnh giỏ thực trạng nguồn nhõn lực tại cỏc Trường Cao đẳng ngoài cụng lập trờn địa bàn Thành phố Hồ Chớ Minh lập trờn địa bàn Thành phố Hồ Chớ Minh
Về mặt mạnh: Cỏc trường đó đưa ra được chủ trương, chớnh sỏch để thu hỳt và giữ được GV giỏi, cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, tớch cực xõy dựng đội ngũ giảng