Phõn tớch mụi trường

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại các trường cao đẳng ngoài công lập trên đại bàn tp hồ chí minh (Trang 34)

7. Kết cấu của luận văn

1.4.Phõn tớch mụi trường

19

Phõn tớch mụi trường kinh doanh: phõn tớch này nhằm xỏc định thời cơ và cỏc đe doạ từ mụi trường.

Mụi trường vĩ mụ ảnh hưởng đến tất cả cỏc ngành kinh doanh nhưng mức

độ ảnh hưởng là khỏc nhau. Mụi trường vi mụ được xỏc định đối với một ngành cụ thể.

Mụi trường nội bộ bao gồm cỏc yếu tố bờn trong một doanh nghiệp và đõy là mụi trường mà doanh nghiệp cú thể kiểm soỏt được.

Mụi trường kinh tế của doanh nghiệp được xỏc định thụng qua tiềm lực của nền kinh tế quốc gia, do vậy cỏc nhõn tố quan trọng để đỏnh giỏ tiềm lực này gồm tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, lói suất và xu hướng của nú, tỷ giỏ hối đoỏi, tỷ lệ lạm phỏt, mức độ tiờu dựng, tỷ lệ thất nghiệp, hệ thống thuế.

Mụi trường cụng nghệ: đõy là nhõn tố rất năng động chứa đựng nhiều cơ hội và đe doạ đối với doanh nghiệp, cú ảnh hưởng lớn và trực tiếp tới chiến lược kinh doanh của cỏc lĩnh vực.

Mụi trường văn hoỏ xó hội là nhõn tố thay đổi lớn nhất và chớnh sự thay đổi lối sống theo xu hướng du nhập luụn là cơ hội cho nhiều nhà sản xuất, doanh nghiệp phải tớnh đến thỏi độ tiờu dựng, tỷ lệ kết hụn và sinh đẻ, vị trớ, vai trũ của người phụ nữ trong xó hội, và gia đỡnh.

Mụi trường dõn cư: sự thay đổi dõn cư dẫn đến sự thay đổi sõu sắc và quan trọng cỏc quỏ trỡnh kinh tế - xó hội trờn phạm vi rộng (cú thể cả thế giới) đõy là một quỏ trỡnh làm ảnh hưởng, thay đổi đến chiến lược của cỏc doanh nghiệp.

Mụi trường luật phỏp: sự ổn định hay mất ổn định về chớnh trị, sự thay đổi luật phỏp và chớnh sỏch quản lý cú thể gõy sức ộp (nguy cơ) hoặc là tạo cơ hội cho doanh nghiệp kinh doanh cú hiệu quả hơn.

Mụi trường tự nhiờn: là yếu tố quan trọng khụng chỉ đối với đời sống con người mà cũn là yếu tố đầu vào hết sức quan trọng cảu cỏc ngành kinh tế, bao gồm: vị trớ địa lý, khớ hậu, đất đai, tài nguyờn, khoỏng sản, hệ sinh thỏi...

20

Mụi trường toàn cầu: khu vực hoỏ và toàn cầu hoỏ đó đang và sẽ là một xu hướng tất yếu mà mọi doanh nghiệp, mọi quốc gia đều phải tớnh đến.

Phõn tớch mụi trường vi mụ: đõy là mụi trường quyết định tớnh chất và mức độ cạnh tranh trong ngành, đú chớnh là cỏc yếu tố trong ngành, do vậy nhiệm vụ của cỏc nhà chiến lược là phõn tớch cỏc tỏc động trong mụi trường để nhận diện những cơ hội và nguy cơ mà doanh nghiệp sẽ gặp phải, đú là:

-Những người muốn vào mới: là cỏc doanh nghiệp hiện tại chưa cạnh tranh trong cựng một ngành sản xuất, nhưng cú khả năng cạnh tranh nếu họ lựa chọn và ra nhập ngành, mang vào ngành cụng nghệ mới, con người mới, tiềm năng tài chớnh mới.

-Áp lực của cỏc nhà cung ứng: doanh nghiệp hoạt dộng cần cỏc yếu tố đầu vào do cỏc nhà cung cấp bỏn, lợi thế mua, bỏn thuộc về ai phụ thuộc vào số lượng người tham gia mua bỏn trờn thị trường này.

-Áp lực của khỏch hàng: đõy là đối tượng được cỏc doanh nghiệp quan tõm phục vụ và khai thỏc và là yếu tố quyết định sự sống cũn của doanh nghiệp, do vậy người mua cú thể được xem như là một sự đe doạ cạnh tranh khi họ buộc doanh nghiệp giảm giỏ hoặc cú nhu cầu chất lượng cao, dịch vụ tốt hơn và cũng cú thể là ngược lại khi người mua yếu (thế) sẽ mang đến cho doanh nghiệp một cú hội để tăng giỏ, tăng lợi nhuận.

-Sản phẩm, dịch vụ thay thế: chớnh là những sản phẩm khỏc cú thể thoả món cựng nhu cầu của người tiờu dựng.

Phõn tớch nội bộ : Những phõn tớch nội bộ sẽ gúp phần tạo nờn một hệ thống căn cứ để hoạch định chiến lược hoàn chỉnh và do vậy khi phõn tớch mụi trường này cần phõn tớch cặn kẽ cỏc yếu tố nhằm xỏc định rừ cỏc ưu nhược điểm và cú thể thấy

21

rằng sự sống cũn của doanh nghiệp suy cho cựng là phụ thuộc vào khả năng doanh nghiệp cú nhận được cỏc nguồn lực từ mụi trường bờn ngoài (như tiền vốn, con người và nguyờn vật liệu) hay khụng.

Nguồn nhõn lực: Bao gồm lực lượng nhà quản trị cỏc cấp và nhõn viờn thừa hành ở tất cả cỏc bộ phận. Đối với nhà quản trị, cỏc tiờu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp, kỹ năng chuyờn mụn, kỹ năng quan hệ con người, kỹ năng tư duy cần được đỏnh giỏ chặt chẽ trong thời kỳ để cú kế hoạch quản lý phự hợp, đặc bịờt là nhà quản trị cấp cao.

Đối với nhõn viờn thừa hành, cỏc tiờu chuẩn về đạo đức và trỡnh độ chuyờn mụn cần kiểm tra phõn tớch, đỏnh giỏ qua cỏc kỳ thi nhằm hoạch định cỏc kế hoạch huấn luyện để nõng cao chất lượng.

Nguồn vốn hoạt động của doanh nghiệp gồm vốn bằng tiền và vốn bằng hiện vật. Cơ cấu nguồn vốn gồm vốn tự cú và vốn vay, cơ cấu, mức độ huy động sử dụng cỏc loại vốn.

Cơ cấu tổ chức: tuỳ theo từng thời kỳ mà cơ cấu tổ chức được hỡnh thành thớch ứng với nhiệm vụ và cỏc kế hoạch chiến lược, khi nhiệm vụ và kế hoạch thay đổi thỡ cơ cấu tổ chức cần được đỏnh giỏ, xem xột để thiết kế lại nhằm luụn duy trỡ cơ cấu tổ chức hiện hữu vỡ cơ cấu này nằm trong hệ thống tổ chức quản lý.

Tỡnh hỡnh sản xuất: cỏc yếu tố cần xem xột, đỏnh giỏ là giỏ cả và mức độ cung ứng nguyờn vật liệu, mối quan hệ với người cung cấp hàng, hệ thống kiểm tra hàng tồn kho, mức độ quay vũng, sự bố trớ cỏc phương tiện sản xuất với qui hoạch và tận dụng cỏc phương tiện, chi phớ và khả năng về cụng nghệ so với toàn ngành và cỏc đối thủ.

22

Hỡnh 1.4: Cỏc bộ phận của mụi trường vi mụ và vĩ mụ

(Nguồn: Tài liệu bài giảng mụn Quản trị nhõn lực, TS Nguyễn Đỡnh Luận, 2013).

Túm tắt chương 1: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương này tỏc giả đó trỡnh bày một số khỏi niệm cơ bản như phỏt triển, nguồn nhõn lực và phỏt triển nguồn nhõn lực. Tỏc giả cũng đó nghiờn cứu về thực trạng nguồn nhõn lực hiện nay của Việt Nam, tỡm hiểu cỏc nội dung về phỏt triển nguồn nhõn lực như cụng tỏc hoạch định nguồn nhõn lực, tuyển dụng nhõn viờn, đào tạo bồi dưỡng nhõn viờn, đỏnh giỏ nhõn viờn và chớnh sỏch đói ngộ đối với nhõn viờn. Tỏc giả cũng

23

đó trỡnh bày cỏc yếu tố mụi trường tỏc động đến sự phỏt t riển nguồn nhõn lực của cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập trờn địa bàn Tp.HCM.

Cỏc nội dung về lý luận trong chương này là cơ sở để tỏc giả nghiờn cứu thực trạng được trỡnh bày tại chương 2.

24

CHƯƠNG 2

ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGOÀI CễNG LẬP TRấN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH 2.1. Tổng quan về cỏc trường ngoài cụng lập

2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển cỏc trường ngoài cụng lập

Ra đời từ năm 1988, đến nay hệ thống trường ĐH, CĐ ngoài cụng lập Việt Nam đạ gúp phần khụng nhỏ vào quỏ trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Cú 4 giai đoạn phỏt triển:

Giai đoạn 1 (từ năm 1988 – 1994): Thực hiện đường lối đổi mới của Đại hội VI của Đảng, ngành Giỏo dục xõy dựng mụ hỡnh đào tạo đại học thớ điểm “Trung tõm đại học Thăng Long”. Từ mụ hỡnh thớ điểm này, xõy dựng Dự thảo quy chế hoạt động cho loại hỡnh trường đại học NCL và chuẩn bị điều kiện cần thiết khỏc để thành lập cỏc trường đại học NCL tiếp theo.

Giai đoạn 2 (từ 1994 – 1999): Xõy dựng Quy chế tạm thời đại học dõn lập; dựa vào quy chế đú, thành lập một số trường đại học dõn lập. Việc thành lập trường ĐH dõn lập do Thủ tướng Chớnh phủ quyết định trờn cơ sở đề nghị của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. Giai đoạn này thành lập 22 trường.

Giai đoạn 3 (từ năm 2000 – 2005): Xõy dựng và ban hành Quy chế chớnh thức số 86/2000/ về trường đại học dõn lập. Cỏc trường đại học, cao đẳng dõn lập hoạt động theo quy chế tạm thời phải chuyển sang hoạt động theo Quy chế chớnh thức. Thực tế cỏc trường thành lập trước phải bổ sung phần “mỗi trường phải cú một tổ chức xó hội, xó hội - nghề nghiệp, hoặc tổ chức kinh tế đứng ra xin thành lập trường” để phự hợp với Quy chế 86/2000. Giai đoạn này thành lập thờm 9 trường.

Giai đoạn 4 (từ 2005 – 2011): Xõy dựng và phỏt triển trường ĐH, CĐ tư thục

theo Quy chế 14/2005 và Quy chế 61/2009 của Chớnh phủ. Cỏc trường ĐH, CĐ dõn lập thành lập trước đú (19 trường)hoạt động theo Quy chế số 86/2000 và cỏc trường ĐH, CĐ bỏn cụng(23 trường) phải chuyển sang hoạt động theo quy chế trường đại học tư thục (Quy chế 14/2005 và Quy chế “tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục” ban hành theo Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg, gọi tắt là Quy chế 61). Cỏc

25

trường thành lập theo Quy chế 14/2005 và Quy chế 61/2009, nay là Quy chế 63/2011 đều hoạt động theo Quy chế trường đại học tư thục.

Do nhiều yếu tố, lỳc đầu chỉ đạo thành lập trường theo mụ hỡnh tư thục, sau lại theo mụ hỡnh dõn lập, và gần đõy lại quay về theo mụ hỡnh trường tư thục. Hiện đang tồn tại 3 loại hỡnh trường: trường dõn lập, trường tư thục và trường 100% đầu tư của nước ngoài. Đang rất cần sự tổng kết khoa học tầm quốc gia để tỡm ra và khẳng định cỏc mụ hỡnh phự hợp, hiệu quả nhất.

2.1.2. Đặc điểm của cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập

Cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập hoạt động chủ yếu từ nguồn vốn ngoài ngõn sỏch nhà nước, tự chịu trỏch nhiệm về tài chớnh, về lao động.

Phần lớn cỏc trường tuy khuụn viờn chưa rộng lớn, nhưng cú cơ sở khang trang, cú thiết bị dạy học tương đối đủ cho cỏc ngành nghề đào tạo. Về cơ bản đó vượt qua tỡnh trạng trường lớp tạm thời thuờ mướn. Nhỡn chung tốc độ xõy dựng và phỏt triển cơ sở vật chất của cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập đó và đang được đẩy nhanh hơn cỏc trường cụng lập.

Cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập đang từng bước xõy dựng đội ngũ giảng viờn, cỏn bộ cơ hữu bằng cỏch: mời cỏc nhà giỏo, nhà khoa học nghỉ chế độ mà cũn sức khỏe và năng lực; mặt khỏc cú chiến lược lõu dài tuyển chọn và bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ giảng viờn trẻ cú trỡnh độ phục vụ lõu dài cho nhà trường. Bờn cạnh đú việc mời giảng viờn thỉnh giảng cú chọn lựa cũng là biện phỏp đảm bảo cơ bản chất lượng giảng dạy của nhà trường.

Chủ động tiếp thu và tiếp cận nhanh với cỏc chương trỡnh đào tạo tiờn tiến là nột mạnh dạn đi tắt đầy hứa hẹn thành cụng.

Nhiều trường chỳ trọng bổ sung cỏc kỹ năng: ngoại ngữ, tin học, kỹ năng mềm cho sinh viờn nhằm trang bị cho họ khả năng thớch ứng nhanh với cụng việc sau này. Đõy là một khuynh hướng tớch cực trong đào tạo nguồn nhõn lực của cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập, chớnh điều này đang tạo sức hỳt cạnh tranh với cung cỏch đào tạo trỡ trệ cứng nhắc khỏc.

26

Cỏc trường cú tổ chức bộ mỏy quản lý gọn nhẹ, hiệu quả, ứng dụng tin học trong quản lý, nhất là trong quản lý quỏ trỡnh dạy và học. Đõy là một nột ưu điểm của cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập.

Sự cạnh tranh về mọi mặt khụng chỉ giữa cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập với cỏc trường đại học mà cũn ngay cả với cỏc trường cao đẳng cụng lập.

2.2. Thực trạng cụng tỏc phỏt triển nguồn nhõn lực tại cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập tại Tp.Hồ Chi Minh cụng lập tại Tp.Hồ Chi Minh

2.2.1. Tổng quan về cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập tại Tp.Hồ Chớ Minh

Đảng và Nhà nước đó cú nhiều chớnh sỏch về phỏt triển nguồn nhõn lực, đặc biệt ngày 02 thỏng 11 năm 2005, Chớnh phủ đó cú Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và toàn diện giỏo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020.

Theo Nghị quyế đến năm 2020, giỏo dục Việt Nam đạt trỡnh độ tiờn tiến trong khu vực và tiếp cận trỡnh độ tiờn tiến trờn thế giới. Mở rộng quy mụ đào tạo đạt tỷ lệ 200 sinh viờn/ 1 vạn dõn vào năm 2010 và 450 sinh viờn/1 vạn dõn vào năm 2020. Bờn cạnh hệ thống giỏo dục Đại học cụng lập, Chớnh phủ cũng cú chớnh sỏch ưu đói, hỗ trợ, khuyến khớch cỏc nhà đầu tư trong nước và ngoài nước đầu tư vào lĩnh vực giỏo dục Đại học, bảo đảm quyền sở hữu theo phỏp luật và cỏc quyền lợi về vật chất và tinh thần của nhà đầu tư. Tỷ lệ sinh viờn ngoài cụng lập trờn tổng số sinh viờn của ta hiện nay là 11%, phấn đấu đến năm 2020 là 40%. Điều đú đồng nghĩa với việc phải thành lập thờm và tăng chỉ tiờu đào tạo cho cấp Trường Đại học, Cao đẳng ngoài cụng lập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ thống giỏo dục đại học ngoài cụng lập đó mở rộng đến hầu hết cỏc thành phố, vựng miền trong cả nước, khẳng định vị trớ quan trọng của mỡnh trong hệ thống giỏo dục đại học ở Việt Nam.

Việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc cơ sở giỏo dục ngoài cụng lập trong thời gian qua đó tạo cơ hội cho hàng trăm nghỡn người được tiếp nhận học vấn đại học và trờn đại học.

Nguồn lực được đào tạo từ khu vực giỏo dục ngoài cụng lập đó gúp phần khụng nhỏ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, phỏt triển kinh tế, xó hội, đảm bảo an ninh, quốc phũng và hội nhập quốc tế.

27

Tại Thành phố Hồ Chớ Minh, số lượng ngành đào tạo, trỡnh độ đào tạo của cỏc trường, cao đẳng ngoài cụng lập ngày càng đa dạng, tăng dần.

Khi mới thành lập, cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập tại Tp.Hồ Chớ Minh chủ yếu tập trung đào tạo cỏc ngành Kinh tế, Quản trị kinh doanh, Cụng nghệ thụng tin, Ngoại ngữ, Kế toỏn, Tài chớnh - Ngõn hàng, là cỏc ngành khụng đũi hỏi cao về đầu tư cơ sở vật chất, khụng yờu cầu cú cỏc phũng thớ nghiệm, trang thiết bị thực hành đắt tiền.

Hiện nay, nhiều trường đó chuyển hướng sang đào tạo cỏc ngành thuộc nhúm ngành Kỹ thuật - Cụng nghệ, nhúm ngành Sức khỏe cần cú sự đầu tư lớn của cỏc trường.

28

STT Tờn trường Địa chỉ Ghi chỳ

1 Trường Cao đẳng Bỏch Việt 194 Lờ Đức Thọ, P.6, Q.Gũ Vấp, Tp.HCM 2 Trường Cao đẳng CNTT Tp.HCM 12 Trịnh Đỡnh Thảo, Hũa Thạnh, Tp.HCM 3

Trường Cao đẳng Đại Việt

Sài Gũn 12 Hoàng Minh Giỏm, P.9, Q.Phỳ Nhuận, Tp.HCM

4 Trường Cao đẳng Kinh tế - Cụng nghệ Tp.HCM

103 Hà Huy Giỏp, P.Thạnh Lộc, Q.12, Tp.HCM

5 Trường Cao đẳng Kỹ thuật cụng nghệ Vạn Xuõn

15K - Phan Văn Trị - P.7 - Q. Gũ Vấp - Tp. Hồ Chớ Minh.

6 Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Miền Nam

416 Đường số 10, P.9, Q.Gũ Vấp, Tp.HCM

7 Trường Cao đẳng VHNT & DL Sài Gũn

83/1 Phan Huy Ích, P.12, Q.Gũ Vấp, TP.HCM

8 Trường Cao đẳng Viễn Đụng

164 Nguyễn Đỡnh Chớnh, P.11, Q.Phỳ Nhuận, TP.HCM

29

2.2.2. Thực trạng nguồn nhõn lực tại cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập trờn địa bàn Tp.Hồ Chớ Minh địa bàn Tp.Hồ Chớ Minh

Đội ngũ giảng viờn của cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập trờn địa bàn thành phố khụng ngừng phỏt triển, tăng dần theo từng năm. Từ một số ớt cỏn bộ quản lý, giảng viờn cơ hữu trong những năm đầu mới thành lập (chủ yếu là đội ngũ giảng viờn cỏc trường cụng lập đó nghỉ hưu), đến năm học 2009-2010 đội ngũ giảng viờn cơ hữu của cỏc trường cao đẳng ngoài cụng lập trờn địa bàn thành phố là 1029 người; đến năm học 2014 – 2015 đó cú 1727 giảng viờn, trong đú cú 35 Phú Giỏo sư, 76 Tiến sĩ,

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại các trường cao đẳng ngoài công lập trên đại bàn tp hồ chí minh (Trang 34)