- GV cần có kế hoạch tổ chức hoạt động hợp tác cho các nội dung cụ thể. Khi lập kế hoạch, GV cần chú ý các vấn đề sau:
o HS làm việc theo nhóm để giải quyết nhiệm vụ gì?.
o HS có đủ kiến thức, điều kiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ chưa? Nếu chưa GV sẽ trợ giúp cho nhóm như thế nào để cả nhóm có thể hoàn thành nhiệm vụ.
o Cần chia nhóm theo tiêu chí nào? Lập sơ đồ chỗ ngồi cho các nhóm ra sao?.
o Lựa chọn hình thức hoạt động nhóm nào cho phù hợp? Nếu như nội dung bài tập không quá khó ta có thể lựa chọn hình thức nhóm ghép đôi. Nội dung bài tập khó, phức tạp ta nên tổ chức hoạt động nhóm theo câu trúc Stad hoặc cấu trúc Jigsaw. Nếu ta chỉ cần hệ thống hóa lại kiến thức như bài ôn tập chương thì nên tổ chức nhóm theo mô hình trò chơi.
- GV cần chuẩn bị đầy đủ phiếu học tập, phiếu chấm điểm, trong phiếu chấm điểm cần nêu rõ các tiêu chí đánh giá kết quả cho quá trình hoạt động của nhóm.
- Để kiểm soát được thời gian GV nên sử dụng giáo án điện tử để giảng dạy và quy định hợp lí thời gian cho mỗi hoạt động, cần chú ý tính hợp lí giữa thời gian làm bài với độ dài và độ khó của đề nhằm kích thích được tính thi đua và tư duy của HS.
- Sau khi có một nhóm trình bày kết quả, GV nên cho các nhóm khác nhận xét để tạo không khí thi đua học tập giữa các nhóm. Đồng thời, qua đó GV sẽ biết được mức độ hiểu vấn đề của HS để chỉnh sửa, bổ sung cho hoàn thiện.
KẾT LUẬN
Sau hơn 5 tuần tiến hành thực nghiệm, từ kết quả làm bài kiểm tra đã cho thấy tính khả thi khi áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm cho HS trong quá trình dạy HS giải bài tập vật lí ở trường phổ thông.
Qua quá trình thực nghiệm đề tài đã đạt được những điểm nổi bật sau:
- Phương pháp dạy học theo nhóm là phương pháp học tập hiệu quả đáp ứng được mục tiêu đào tạo con người mới trong xã hội, giúp các em có được những kĩ năng cần thiết cho công việc và cuộc sống sau này. Đó là những điều cần thiết cho nhiều HS vì sau này khi đi vào cuộc sống phần lớn HS sẽ theo những ngành nghề có thể không cần đến kiến thức về vật lí nhưng những kĩ năng xã hội lại rất cần cho sự thành công sau này của các em. Đó là điểm nổi bật mà phương pháp đem lại cho HS.
- Khi được học bằng phương pháp học tập theo nhóm thì không khí tiết học trở nên sôi động. Các em biết cách làm việc nhóm, học được cách trao đổi và ứng xử với bạn bè, có trách nhiệm với công việc chung của nhóm. HS biết cách phân tích và giải quyết các vấn đề học tập và nhóm là môi trường tốt giúp HS cùng nhau tiến bộ.
- Đối với tôi, phương pháp dạy học theo nhóm giúp tôi đạt được nhiều mục tiêu hơn so với phương pháp dạy học truyền thống. Ngoài ra, tôi còn biết thêm các cách tổ chức lớp học cũng như các tiêu chí đánh giá kết quả học tập của HS, đó là những kiến thức cần thiết để phục vụ cho công việc giảng dạy của tôi sau này.
- Dựa vào kết quả của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng giúp tôi khẳng định tính đúng đắn và khả thi của giả thuyết khoa học trong đề tài.
Tuy nhiên, cũng có những điều mà đề tài chưa đạt được đó là bằng phương pháp dạy học theo nhóm tôi vẫn chưa giúp cho HS yếu cải thiện được kết quả học tập của các em, đây cũng là điều tôi còn băn khoăn và hy vọng các đề tài sau sẽ nghiên cứu tiếp và đưa ra các cách tổ chức cho HS học tập theo
nhóm, đặc biệt là các HS yếu để giúp các em cải thiện kết quả học tập của bản thân.
Điều kiện của trường phổ thông chưa đáp ứng tốt cho việc học tập theo nhóm như số HS ở mỗi lớp đa số rất đông thông thường là trên 40 HS và thời gian phân bố chương trình cho các tiết bài tập không đủ để áp dụng phương pháp học tập theo nhóm đó là những khó khăn mà trong quá trình thực nghiệm tôi gặp phải.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trịnh Văn Biều (2011), “Dạy học hợp tác – một xu hướng mới của giáo dục thế kỉ 21”, Tạp chí khoa học số 25, ĐHSP TP. HCM.
2. Nguyễn Thị Kim Dung (2005), “Một số tiêu chí đánh giá chất lượng dạy học theo nhóm”, Tạp chí giáo dục số 124.
3. Ngô Thị Kim Dung (2005). “Mô hình tổ chức theo nhóm trong giờ học trên lớp ”, Tạp chí giáo dục số 3.
4. Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), “ Về phương pháp dạy học hợp tác”, Tạp chí khoa học số 3, ĐHSP Hà Nội.
5. Thái Duy Tiên (2008), “Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới”, nhà xuất bản giáo dục.
6. Phạm Ngọc Tiến – Hoàng Minh Chí (2010), Bài tập thực hành Vật Lí 10, nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
7. Đỗ Hương Trà (2009). “Dạy học bài tập Vật Lí ở trường phổ thông”, nhà xuất bàn đại học sư phạm.
8. Lê Trọng Tường (2006), “Bài tập Vật Lí 10 – Nâng cao”, nhà xuất bản giáo dục.
9. Lương Duyên Bình, “Bài tập Vật Lí 10 – Cơ bản”, nhà xuất bản giáo dục. 10.Tạp chí Vật Lí và tuổi trẻ số 102.
11.Wilbert J. McKeachie (2003), Những thủ thuật trong dạy học – sách dịch của dự án Việt – Bỉ “Đào tạo GV trong các trường SP 7 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”, nhà xuất bản Staley Thornes.
PHỤ LỤC 1: ĐÁP ÁN BÀI ĐỘNG LƯỢNG
Bài 1: Động lượng của vật 1, vật 2 là: p1 = m1v1 = 1 kgm/s, p2 = m2v2 = 2kgm/s
a. và
b. và
c.
, với
Bài 2:Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
Bài 3:
Động lượng của viên đạn: p = m.v = 100kgm/s, động lượng của mảnh 1: p1 = m1v1 = 100kgm/s.
p2 = p = 100 .
= 450
PHỤ LỤC 2: ĐÁP ÁN BÀI CÔNG – CÔNG SUẤT Bài 1: a. AF = F. s. cos00 = 20.2 = 40 J AP = Px. s. cos1800 = -m.g.s.sin300 = -10 J Ams= Fms. s. cos1800 = -µ.m.g.s. cos300 = -7.5 J AN = N. s. cos900 = 0 b. Công phát động: AF= 40J, Công cản: AC = AP+ Ams = -10 – 7,5 = -17,5J. Vì công phát động lớn hơn công cản và lực không thay đổi trong quá trình vật lên dốc nên vật chuyển động nhanh dần đều.
Bài 2:
a. Tìm gia tốc khi v = 5m/s. Áp dụng định luật 2 Newton:
FK - FC = m.a – FC = m.a (1) – 200 = 1000.a a = 1,4 m/s2. b. Từ (1) vmax khi a = 0 vmax = 40 m/s.
c. Áp dụng định luật 2 Newton:
FK - FC - Px = m.a – FC – m.g.sinα = m.a (1) vmax khi a = 0 vmax = 19,8 m/s.
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI CÔNG – CÔNG SUẤT Bài 1: a. AF = F. s. cos00 = 20.2 = 40 J AP = Px. s. cos1800 = -m.g.s.sin300 = -20 J Ams= Fms. s. cos1800 = -µ.m.g.s. cos300 = - .2.10.2. = -15 J AN = N. s. cos900 = 0 b. Công phát động: AF= 40J, Công cản: AC = AP+ Ams = -20 – 15 = -35J. Vì công phát động lớn hơn công cản và lực không thay đổi trong quá trình vật lên dốc nên vật chuyển động nhanh dần đều.
Bài 2:
a. P = F .v = 500. 40 = 20000W. b. Áp dụng định luật 2 Newton:
FK - Px = m.a – m.g.sinα = m.a (1) vmax khi a = 0 vmax = 65,3 m/s.
PHỤ LỤC 3: ĐÁP ÁN BÀI ĐỘNG NĂNG Bài 1:
Bài 2:
a. Ta có: ,
Áp dụng định lý động năng cho hai điểm A và B:
= + +
=
s = 27 m
b. Áp dụng định lý động năng cho hai điểm B và C:
c. Gọi E là điểm cao nhất mà xe lên tới.
Áp dụng định lý động năng cho hai điểm C và E
= + + 0 = + 0 = + A B C D E
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI ĐỘNG NĂNG Bài 1: Lúc đầu: (1) Lúc sau: (2) Từ (1) và (2) . Từ (1) v2 = 13,63 m/s Bài 2:
a. Áp dụng định lí động năng cho hai điểm A và B: + +
F. s - µ.m.g.s. cos300 + m.g.s.sin300 s = 41,66 m
b. Áp dụng định lí động năng cho hai điểm B và C:
c. Gọi E là điểm cao nhất mà xe lên tới:
Áp dụng định lý động năng cho hai điểm C và E:
+
A
B C
D E
PHỤ LỤC 4: ĐÁP ÁN BÀI CƠ NĂNG Bài 1:
Cơ năng tại A là: WA = mgh = 80m. a. Gọi B là vị trí vật chạm đất:
WA = WB 80m =
b. Gọi C là vị trí có động năng bằng thế năng:
WA = WC 80m = 2WtC 80m = 2.m.g.hC hC = 4m c. Gọi D là vị trí có thế năng bằng 5 lần động năng:
WA = WD 80m = 6Wđ 80m = 6.0,5. vD = 5,2 m/s
Bài 2:
Chọn mức thế năng bằng 0 tại mặt phẳng ngang đi qua B:
WA = WC mgh =
Áp dụng định luật 2 Newtơn:
Chiếu phương trình lên phương hướng tâm:
Để vật không rời khỏi máng thì N h 2,5R hmin = 2,5R
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15 phút
A B C R A B
Bài 1:
Chọn gốc thế năng tại mặt đất: a. WA = WB
b.
Bài 2:
a. Áp dụng định luật bảo toàn cơ
năng cho 2 điểm A và M :
WA = WM mghA = mghM + ghA = g (R+ Rcosα ) + vM = 3,32 m/s.
b. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho 2 điểm A và D : = WD mgh’ = m.g.2R +
Áp dụng định luật 2 Newtơn:
Chiếu phương trình lên phương hướng tâm:
Để vật không rời khỏi máng thì N h 2,5R hmin = 2,5R = 0,75m
PHỤ LỤC 5: BÀI ÔN TẬP Câu 7:
a. Chọn gốc thế năng tại B: WB – WA = Ams
c. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hai điểm C và D: WC = WD
PHỤ LỤC 5: BÀI KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KHỐI 10
MÔN: VẬT LÝ NGÀY 24/3/2012
Câu 1 (1đ):Phát biểu định nghĩa công và đơn vị công? Nêu ý nghĩa công âm.
Câu 2 (1đ): Nêu định nghĩa và công thức động năng. Khi nào động năng của vật tăng, khi nào động năng của vật giảm đi.
Câu 3 (1đ): Nêu định nghĩa thế năng trọng trường. Công thức tính thế năng trọng trường, cho biết ý nghĩa các đại lượng.
Câu 4 (1đ): Viết công thức tính cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường và phát biểu định luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp vật chịu tác dụng của trọng lực.
Câu 5 (2đ):Một đoạn đường dốc AB dài 200m, cao 10m, một ô tô khối lượng 1,5 tấn tắt máy có thể chuyển động thẳng đều xuống dốc với vận tốc 54km/h. Tính công suất của động cơ, biết rằng dưới tác dụng của lực kéo động cơ, ô tô lên dốc AB với vận tốc không đổi và bằng 54km/h. (Không sử dụng định luật 2 Newtơn để giải bài toán).
Câu 6 (2đ): Một ô tô khối lượng 1 tấn, bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang AB dài 2km, hệ số ma sát là 0,1; lực kéo động cơ có độ lớn 1100N; lấy g = 10m/s2.
b. Đến B xe tắt máy tiếp tục chuyển động trên dốc BC cao 10m dài 20m. Biết xe dừng ngay tại đỉnh dốc. Tính độ lớn lực ma sát trên dốc BC từ đó suy ra hệ số ma sát giữa xe và mặt dốc.
(Không sử dụng định luật 2 Newtơn để giải bài toán)
Câu 7 (2đ): Một xe khối lượng 100kg lăn xuống không vận tốc đầu từ đỉnh dốc nghiêng dài 50m, cao 30m, hệ số ma sát giữa xe và mặt phẳng nghiêng là 0,25. Lấy g = 10m/s2.
a. Ở độ cao nào trên dốc xe có động năng bằng thế năng. Chọn chân dốc làm mốc thế năng.
b. Sau khi đi hết dốc, xe tiếp tục chuyển động trên mặt ngang, hệ số ma sát giữa xe và mặt ngang là 0,1. Có một chướng ngại vật cách chân dốc 100m. Hỏi xe có va vào chướng ngại vật không? Vì sao?.
(Không sử dụng định luật 2 Newtơn để giải bài toán)
ĐÁP ÁN
Câu 1: Định nghĩa (0,25), đơn vị (0,25), ý nghĩa (0,5).
Câu 2: Định nghĩa (0,25), công thức (0,25), nói rõ khi nào động năng tăng, giảm (0,5).
Câu 3:Định nghĩa (0,5), công thức (0,25), chú thích (0,25).
Câu 4:Công thức cơ năng (0,5), phát biểu (0,5)
Câu 5:(2đ)
- Khi xuống dốc: hình vẽ (0,25), sử dụng ĐLĐN hoặc ĐLBTNL viết đúng biểu thức (0,25), ra biểu thức: (0,5).
- Khi lên dốc: hình vẽ (0,25), sử dụng ĐLĐN hoặc ĐLBTNL ra biểu thức ,
(0,25).
Câu 6 (2đ):
b. Fms = 5000N (0,5)
Câu 7 (2đ):
a. h = 12m (0,75), hình vẽ (0,25)
Vận tốc chân dốc v = 20m/s (0,5), quãng đường xe đi thêm được s = 200m > 100m xe va vào chướng ngại vật. (0,5)