Giải pháp phát triển cơ giới hóa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông công nghiệp trồng và chế biến cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm ở các quận, huyện ngoại thành thành phố hồ chí minh (Trang 130)

5. Cấu trúc của đề tài

3.3.7. Giải pháp phát triển cơ giới hóa

Chú trọng phát triển cơ giới hóa các khâu làm đất, tƣới tiêu nƣớc, thu hoạch, vận chuyển, sơ chế, bảo quản, chế biến nông sản nhất là các sản phẩm thu hoạch trong mùa mƣa.

Tổ chức cung cấp cho nông dân các loại thiết bị với chất lƣợng và giá cả thích hợp, phù hợp với điều kiện về đất đai và giao thông nông thôn. Phấn đấu đến năm 2005 cơ giới hóa trong làm đất gieo trồng đạt 80% diện tích; trên 50% cơ sở chăn nuôi, thủy sản sử dụng cơ - điện thay thế thủ công trong các công việc năng nhọc.

124

Tập trung cơ giới hóa quá trình sản xuất một số cây trồng hàng năm chính (lúa, rau, đậu phộng, mía ...)

Hoàn thành chƣơng trình kiên cố hóa kênh Đông Củ Chi; từng bƣớc tự động hóa các thao tác điều tiết nƣớc tƣới tiêu, tăng diện tích ngọt hóa và chủ động tƣới tiêu lên 70%.

3.3.8. Giải pháp về giống cây chất lượng cao

Đảm bảo có đủ cây chất lƣợng tốt cung cấp cho nhu cầu sản xuất và chuyển đồi cơ cấu sản xuất cho ngoại thành, từng bƣớc hình thành trung tâm giống cây cho các tỉnh trong khu vực xuất khẩu giống. Kết hợp công nghệ hiện đại và công nghệ truyền thống theo hƣớng sử dụng ƣu thế lai, áp dụng công nghệ sinh học trong lai tạo giống. Xây dựng hệ thống sản xuất và dịch vụ giống cây trồng phù hợp với cơ chế thị trƣờng. Khuyến khích các thành phẩm kinh tế trong và ngoài nƣớc tham gia vào việc nghiên cứu, lai tạo, sản xuất và cung cấp các loại giống tốt cho ngƣời sản xuất.

Xây dựng và thực hiện các dự án đầu tƣ, tăng cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao năng lực cán bộ trong lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất và quản lý nhà nƣớc về giống cây giống con. Trƣớc mắt cần triển khai đầu tƣ trại giống cây trồng Đồng Tiến (Quận 12, Củ Chi) công suất : một triệu giống cây ăn quả, 6.000 kg hạt giống rau; 300.000 cây kiểng mỗi năm vào năm 2005.

Xây dựng một số cơ sở sản xuất dịch vụ giống qui mô kinh tế hộ gia đình ở ngoại thành, dự án đầu tƣ và tổ chức hoạt động trung tâm kiểm dịch giống cây trồng thành phố. Từng bƣớc đầu tƣ xây dựng khu nông nghiệp công nghiệp cao ở củ Chi.

3.3.9. Định hình các vùng sản xuất tập trung

Để đầu tƣ cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và có điều kiện thuận lợi ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ mới. Tiếp tục thực hiện chƣơng

125

trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện giảm diện tích đất nông nghiệp hàng năm và đặc điểm của vùng nông thôn ven đô thị lớn. Giảm dần diện tích trồng lúa năng suất thấp, chuyển sang nuôi trồng thủy sản và các loại cây con có giá trị kinh tế cao. Chú trọng phát triển cây ăn trái, cây kiểng, hoa tƣơi, rau sạch, cỏ chăn nuôi và cây công nghiệp (đậu phông, mía, cao su). Từ nay đến năm 2005 : giảm diện tích đất lúa 4 - 5000 ha; ổn diện tích trồng các loại rau, đậu thực phẩm, đậu phông, mía; tăng diện tích cây ăn trái lên 10.000 ha (tăng thêm trên 1.500 ha); tăng diện tích trồng hoa, cây kiểng ... sử dụng giống mới và các biện pháp thâm canh, chăm sóc, bảo vệ thực vật để tăng năng suất, sản lƣợng cây trồng.

126

KẾT LUẬN

Tổ chức lãnh thổ trồng và chế biến cây thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày là một thực tế khách quan trong quá trình phát triển của lực lƣợng sản xuất, một bộ phận không thể tách rời của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. Tổ chức lãnh thổ nông - công nghiệp trồng và chế biến cây thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày là tạo ra mối quan hệ chặt chẽ và hợp lý giữa sản xuất và chế biến nhằm khai thác tiềm năng của các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội để tạo ra hiệu quả kinh tế cao nhất.

TPHCM có tiềm năng rất lớn về tự nhiên, kinh tế - xã hội. Đó là những điều kiện rất thuận lợi cho cây thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày phát triển. Các loại cây thực phẩm và công nghiệp ngắn ngày có ý nghĩa rất to lớn trong việc cung cấp thực phẩm cho con ngƣời, cho chăn nuôi cũng nhƣ trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Tuy nhiên các quận, huyện ngọai thành TPHCM chƣa khai thác hết tiềm năng của cây thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày, mối quan hệ giữa trồng và chế biến còn mang tính tự phát, chƣa có sự phối hợp chặt chẽ đôi bên cùng có lợi.

Do đó việc thực hiện đề tài: "Tổ chức lãnh thổ nông - công nghiệp trồng và chế biến cây thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày ở các quận huyện TPHCM" nhằm giải quyết một phần những vấn đề đó.

Những kết quả nghiên cứu của đề tài:

1. Tổng quan có chọn lọc những vấn đề cơ bản về tổ chức lãnh thổ sản xuất nông - công nghiệp của nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc. Đề tài cũng tìm hiểu, nghiên cứu các mô hình tổ chức lãnh thổ giữa trồng và chế biến liên kết nông - công nghiệp một số nông sản của Việt Nam.

2. Đề tài đánh giá các nguồn lực tự nhiên và kinh tế xã hội của TPHCM đối với hiện trạng sản xuất và chế biến cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm của TPHCM từ năm 1995 đến nay.

127

3. Từ hiện trạng sản xuất và chế biến cây công nghiệp ngắn ngày cây thực phẩm ở các huyện ngoại thành TPHCM cho thấy: diện tích trồng các loại cây trên, giảm liên tục do ảnh hƣởng của quá trình đô thị hóa, từ đó dẫn đến sản lƣợng cũng giảm theo mặt dù năng suất tăng khá cao do áp dụng tốt các biện pháp trong kỹ thuật canh tác, thủy lợi, giống, phân bón... 4. Trên cơ sở xem xét, phân tích các môi quan hệ giữa trồng và chế biến cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm cho thấy liên kết nông công nghiệp còn chƣa vững chắc, mang tính tự phát mặc dù nguồn nguyên liệu không đáp ứng kịp năng lực sản xuất của các doanh nghiệp chế biến.

5. Trên cơ sở định hƣớng tổ chức lãnh thổ cho ngành sản xuất và chế biến cây thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày, đề tài đã đƣa ra một số giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy cũng nhƣ mối liên kết nông công nghiệp giữa trồng và chế biến cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm đạt hiệu quả kinh tế cao hơn.

128

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TRONG NƢỚC

1. Ban chỉ đạo điều tra dân số và nhà ở thành phố Hồ Chí Minh, (2000), Dân số Thành phố Hồ Chí Minh kết quả tổng điều tra ngày 1/4/1999, Tháng 6.

2. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (1996), Triển vọng kinh tế Việt Nam những năm cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, Hà Nội.

3. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2000), Chiến lược và quỵ hoạch đất nước bước vào thế kỷ XXI,

Hội thảo khoa học Hà Nội tháng 9.

4. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng (1993), Việt Nam - con đƣờng phát triển đến năm 2020, Hà Nội.

5. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng (1996), Cơ sở khoa học của tổ chức lãnh thổ Việt Nam, Đề tài độc lập và trọng điểm cấp Nhà nƣớc.

6. Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 1979, 1981, 1983, 1985, 1987, 1993, 1995, 1997, 1999, 2000, 2001, 2002.

7. Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2001), Ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống ở thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11.

8. Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Nông thôn nông nghiệp TPHCM,

TPHCM

9. Nguyễn Đình Cử (1998), Giáo trình dân số và phát triển, Hà Nội.

10. Mai Ngọc Cƣờng (chủ biên) (1996), Lịch sử các học thuyết kỉnh tế, NXB Thống kê, Hà Nội.

129

11. Mai Ngọc Cƣờng (chủ biên) (1996), Lịch sử các học thuyết kinh tể, NXB Thống kê, Hà Nội.

12. Lê Doãn Diên (1994), Công nghệ sau thu hoạch trong nông nghiệp Việt Nam - thực trạng và triển vọng, NXB nông nghiệp, Hà Nội.

13. Lê Doãn Diên (1995), Sử dụng các kỹ thuật công nghệ sinh học để bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch, NXB nông nghiệp, Hà Nội.

14. Z.E. Dzemis (1984), Phương pháp luận và phướng pháp nghiên cứu địa lý kinh tế- xã hội, NXB Giáo dục.

15. Nguyễn Thị Đông (2002), Tám chỉ tiêu đánh giá tình hình kinh tế, Thông tin khoa học thống kê, số 3.

16. Đỗ Thị Minh Đức (1996), Dân số - Tài Nguyên - Môi trƣờng, NXB Giáo dục.

17. Nguyễn Tĩnh Gia (Chủ biên) (1998), Xu hướng biến động của nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Ngô Đình Giao (1996), Phát triển môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp công nghiệp và chế biến thực phẩm hoạt động có hiệu quả, NXB Khoa học học kỹ thuật.

19. Châu Ngọc Hà (2004), Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng ngoại thành TPHCM. Hiện trạng và những định hướng, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP TPHCM.

20. Trần Văn Hà (chủ biên) (2001), Tiếp cận nền kinh tế tri thức thế kỷ XXI, NXB nông nghiệp, Hà Nội.

130

21. Phạm Xuân Hậu (1993), Nghiên cứu việc kết hợp giữa trồng và chế biến mía ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ Trƣờng ĐHSP Hà Nội

22. Phạm Xuân Hậu - Nguyễn Kim Hồng - Đặng Văn Phan (1995), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, tập 1, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TPHCM.

23. Trần Hoàng Kim (1996), Kinh tế Việt Nam chặng đường 1945-1995 và triển vọng đến năm 2020, NXB Thống kê, Hà Nội.

24. NXB Giáo dục (2005), Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm xây dựng và phát triển, TPHCM 25. NXB Thống kê (1998), số liệu kinh tế - xã hội các đô thị lớn của Việt Nam và thế giới,

Hà Nội.

26. Nguyễn Thế Nhã (chủ biên) (2004), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.

27. Nguyễn Từ (2004), Nông nghiệp Việt Nam trong phát triển bền vững, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

28. Nguyễn Văn Lê (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ.

29. Trần Du Lịch (chủ biên) (1996), Kinh tế Việt Nam giai đoạn chuyển đổi", NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

30. Đặng Văn Phan - Trần Văn Thông (1993), Một số vấn đề lý luận về tổ chức không gian kinh tế, Tạp chí phát triển kinh tế, Trƣờng đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10.

131

31. Đặng Văn Phan - Nguyễn Kim Hồng (2002), Tổ chức lãnh thổ, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm TPHCM.

32. Nguyễn Văn Phúc (2004), Công nghiệp nông thôn Việt Nam - Thực trạng giải pháp và phát triển, NXB Chính Trị Quốc Gia.

33. Nguyễn Quán (2003), 213 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới, NXB thống kê.

34. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo kết quả

sản xuất Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2001.

35. Đặng Kim Sơn, Đặng Thu Hòa (2002), Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội.

36. Trịnh Thanh Sơn (2004), Tổ chức lãnh thổ trồng và chế biến sắn ở các tỉnh Đông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ Địa lý Kinh tế và Chính trị, trƣờng Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 37. Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cơ cấu và xu hướng phát triển của kinh tế nông nghiệp

Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa từ thế kỷ XX đến thế kỷ X X I trong thời đại kinh tể tri thức, NXB Thống kê, Hà Nội.

38. Nguyễn Tài (1997), Vấn đề đa canh hóa trong sản xuất nông nghiệp, NXB Chính Trị Quốc Gia.

39. Trần Minh Tâm (2000), Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch, NXB Nông nghiệp.

132

41. Ông Thị Đan Thanh( 1986),- Tổ chức lãnh thổ trồng và chế biến cao su ở Đông Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ , Trƣờng ĐHSP Hà Nội.

42. Trần Văn Thọ, Nguyễn Ngọc Đức, Nguyễn Văn Chỉnh, Nguyễn Quán (2000), Kinh tế Việt Nam 1955 - 2000, NXB Thống kê Hà Nội.

43. Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ và các vùng địa lý, NXB Thế Giới, Hà Nội. 44. Lê Thông (1986), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trên thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội. 45. Lê Thông - Nguyễn Minh Tuệ (1996), Địa lý dân cư, NXB Giáo dục, Hà Nội.

46. Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2000), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục .

47. Lê Thông (chủ biên) (2000), Địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội. 48. Tổng cục Thống kê (2001), Niên giám thống kê 2000, NXB Thống kê, Hà Nội. 49. Tổng cục Thống kê (2004), Niên giám Thống kê 2003, NXB Thống kê, Hà Nội.

50. Viện Chiến lƣợc phát triển (1996), Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Khả năng phát triển và phương án lựa chọn, Báo cáo chuyên đề.

51. Viện Chiến lƣợc phát triển (1996), Quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam đến năm 2010, Báo cáo chuyên đề

133

52. Ngô Doãn Vịnh (1983), Một số vấn đề quan hệ liên vùng và ảnh hưởng của nó đến việc phát triển vùng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

53. Ngô Doãn Vịnh, Nguyễn Văn Phú (1997), Xác định cơ cấu kinh tế lãnh thổ Việt Nam theo hướng phát triển có trọng điểm, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

54. Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam - học hỏi và sáng tạo, NXB Chính trị quốc gia.

55. Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (1994), Định hướng phát triển Kinh tế xã hộ thành phố Hồ Chí Minh 1996 - 2000.

56. Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (1994), Tổ chức lãnh thổ địa bàn Kinh tế trọng điểm phía nam.

57. Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Hướng chuyển dịch cơ cấu Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh.

58. Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2000), Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - 25 năm xây dựng và phát triển, Sở Văn hóa thông tin Thành phố Hồ Chí Minh.

TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI

59. National Georaphic Society (1999)., Atlas of the World, 7th edition Washington, D.c. 60. Microsoft Encarta Encyclopedia (2001, 2002).

134

62. United Nations (2001), Population, Environment and Development, Wallchart

New York; Population Division, Department of Economic and Social Affrairs, United Nation.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông công nghiệp trồng và chế biến cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm ở các quận, huyện ngoại thành thành phố hồ chí minh (Trang 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)