Quan điểm phát triển sản xuất nông nghiệp ở TPHCM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông công nghiệp trồng và chế biến cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm ở các quận, huyện ngoại thành thành phố hồ chí minh (Trang 116)

5. Cấu trúc của đề tài

3.2.1.Quan điểm phát triển sản xuất nông nghiệp ở TPHCM

♦ Thứ nhất

- Để tƣơng xứng với vị trí trung tâm khu vực, cần đẩy nhanh việc phát triển nông nghiệp, theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm tăng năng suất lao động và hiệu quả của sản xuất nông nghiệp, tạo ra nhiều nông sản hàng hóa có chất lƣợng cao để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại thành phố và xuất khẩu, nâng cao mức sống vật chất và tinh thần, giảm dần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị.

- Việc hiện đại hóa nông nghiệp ở ngoại thành trƣớc tiên là khâu giống: với thế mạnh

về khoa học và công nghệ tiên tiến, tiếp cận nhanh chóng với kỹ thuật nông nghiệp hiện đại, đặc biệt là công nghệ sinh học, tiến hành lai tạo ra các giống cây, con có năng suất chất lƣợng cao, hình thành các trung tâm nghiên cứu giống cây trồng, vật nuôi và kỹ thuật nông nghiệp tầm cỡ quốc gia, tiến tới tự tạo ra các bộ giống và ngân hàng có giá trị trao đổi quốc tế.

- Hiện đại hóa nông nghiệp còn đƣợc thể hiện qua việc gắn sản xuất với bảo vệ và cải

thiện cảnh quan môi trƣờng sinh thái trong lành để phát triển bền vững, bảo đảm vệ sinh và an toàn thực phẩm phục vụ tốt cuộc sống của hàng triệu dân đô thị.

110

- Trong 10 - 15 năm tới, sản xuất nông nghiệp của thành phố sẽ thu hẹp dần nhƣng nông nghiệp vẫn là một nguồn sống của một bộ phận không nhỏ dân cƣ. Vì vậy, việc nâng cao đời sống cho số dân này là nhiệm vụ của toàn xã hội. Việc nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn và cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hƣớng có hiệu quả kinh tế cao nhất, nghiên cứu vận dụng và phát triển các mô hình sản xuất không đất hoặc cần ít đất.

- Việc khôi phục và phát triển cơ sở hạ tầng đang là một trong những yêu cầu cấp bách, vừa phục vụ cho sản xuất và đời sống ở ngoại thành vừa tạo tiền đề đô thị hóa mở rộng. Vì vậy, cần tranh thủ mọi nguồn vốn để đầu tƣ nâng cao hiệu quả phục vụ của hệ thống giao thông, phát triển các phƣơng tiện giao thông công cộng hiện đại, an toàn, rút ngắn thời gian vận chuyển. Hiện đại hóa mạng lƣới thông tin đến tận xã và các khu dân cƣ tập trung, điện khí hóa nông nghiệp nông thôn, đáp ứng nhu cầu điện, nƣớc, trƣớc hết cho các khu công nghiệp, vùng sản xuất tập trung, khu dân cƣ.

♦ Thứ hai

Phải nhanh chóng và triệt để chuyển sang cơ chế mới trong sản xuất nông nghiệp trên cơ sở giao quyền sử dụng đất ổn định, lâu dài cho nông dân, theo Luật đất đai. Có chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển các vùng chuyên canh, các cơ sở chế biến và các hoạt động dịch vụ phong phú đa dạng, xem nông hộ là đơn vị kinh tế cơ sở, trong đó chú trọng vai trò của trung nông (có vốn, biết tổ chức quản lý, thiết tha với sản xuất nông nghiệp). Từ đó hình thành các tổ chức sản xuất từ thấp đến cao nhƣ kinh tế trang trại, xí nghiệp nông - công nghiệp, bao gồm các xí nghiệp tƣ bản tƣ doanh nông - công nghiệp, hoặc các xí nghiệp liên doanh với nƣớc ngoài. Giải quyết vấn đề nông dân nghèo (chiếm trên dƣới 20% số hộ) thông qua phát triển ngành nghề và các chính sách xã hội. Ngành nông nghiệp nên tập trung vào các hoạt động KHKT, các dịch vụ "đầu vào", "đầu ra" của sản xuất nông nghiệp. Sớm xem xét lại hƣớng

111

quản lý sử dụng đất cũng nhƣ tổ chức sản xuất kinh doanh của các nông trƣờng quốc doanh, cho đấu thầu từng phần hoặc giao lại cho nông dân đối với các đơn vị làm ăn không có hiệu quả.

♦ Thứ ba

Cần đầu tƣ thích đáng và có chính sách khuyến khuyến đƣa nhanh tiến bộ KHKT vào sản xuất và đời sống ở ngoại thành. Ngân sách nhà nƣớc (TP và các huyện) cần dành phần thỏa đáng cho các lĩnh vực sau đây:

- Điều tra nghiên cứu tổng hợp bổ sung về tự nhiên, tài nguyên kinh tế - xã hội phục vụ cho quy hoạch phát triển và làm cơ sở luận chứng cho các đề án, các công trình xây dựng qui mô lớn ở ngoại thành.

- Xây dựng các cở sở KHKT (trạm trại, thực nghiệm, giống, bảo vệ thực vật, thú y, kỹ thuật canh tác...) và chuyển giao công nghệ đối với những lĩnh vực then chốt, mũi nhọn, trƣớc hết là giống cây trồng, vật nuôi theo hƣớng hiện đại hóa.

- Điều tra nghiên cứu về xã hội làm cơ sở cho phát triển sự nghiệp y tế - giáo dục, phúc lợi xã hội và xây dựng nông thôn mới.

- Đào tạo và huấn luyện cán bộ, đặc biệt là cán bộ quản lý, phù hợp với cơ chế mới.

3.2.2. Định hướng sử dụng tài nguyên - nhân lực

3.2.2.1. Định hướng sử dụng tài nguyên

Khai thác, sử dụng tài nguyên trên cơ sở phân chia các vùng :

- Vùng 1: Phân bố ở vùng gò cao Đông Bắc Củ Chi (5.500 ha) và Bắc Thủ Đức, Quận 9 (340 ha), chủ yếu là đất xám, đất vàng đỏ, khó khăn về nguồn nƣớc tƣới.

Ở Quận 9, hƣớng chủ yếu bố trí các công trình công viên văn hóa, giải trí, khu di tích văn hóa lịch sử.

112

Ở Củ Chi hƣớng phát triển cây trồng chủ yếu là cao su, cây ăn trái (tƣới tiêu chủ động và tiết kiệm nƣớc), cây lâm nghiệp (tràm bông vàng, bạch đàn). Đây cũng là địa bàn tập trung các trại chăn nuôi di dời từ vùng đô thị và vùng đô thị hóa. Phát triển thêm các loại hình du lịch sinh thái, nhà vƣờn, cây ăn trái để làm phong phú, hấp dẫn tuyến du lịch địa đạo di tích lịch sử Bến Dƣợc, Bến Đình.

- Vùng 2: Vùng gò trung bình, triền, diện tích 20.230 ha, chiếm toàn bộ đất xám còn lại các huyện Củ Chi, Bình Chánh, Hóc Môn, nguồn nƣớc tƣới thuận lợi (nƣớc ngầm phong phú, hệ thống kinh Đông).

Đây là vùng thuận lợi và có điều kiện thâm canh, sẽ phát triển 2 vụ lúa cây ngắn ngày, chủ yếu là rau, đậu phộng mùa khô và một số diện tích chuyên rau, màu, cây ăn trái xung quanh thổ cƣ.

- Vùng 3: Vùng phèn Tây Nam thành phố thuộc các huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh diện tích gần 9.000 ha. Nguồn nƣớc đang đƣợc ngọt hóa và cung cấp từ kinh Đông.

Hƣớng phát triển chủ yếu là mía và dứa, một số loại cây ăn trái thích hợp (kể cả dứa), trồng cây lâm nghiệp và xây dựng các khu du lịch sinh thái.

- Vùng 4 : Vùng ven sông Sài Gòn, diện tích 10.400 ha. Phân bố ở các xã ven sông Sài Gòn thuộc huyện Củ Chi (6800 ha), Hóc Môn (3100ha) và Quận Thủ Đức (500 ha) chủ yếu là đất phù sa và đất phù sa trên nền phèn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hƣớng phát triển chủ yếu là cây ăn trái và kinh tế vƣờn, trồng lúa kết hợp với nuôi thủy sản.

- Vùng 5: Vùng ven sông Đồng Nai thuộc Quận 2, Quận 9 chủ yếu là đất phù sa trên nền phèn, diện tích khoảng 5000 ha.

113

Hƣớng phát triển chủ yếu là cây ăn trái, lúa kết hợp nuôi thủy sản, kinh tế vƣờn, VAC.

- Vùng 6: Vùng cánh đồng giữa và Nam Bình Chánh diện tích khoảng 10.000 ha, đất phù sa, phù sa nhiễm mặn theo mùa. Nguồn nƣớc sông rạch nhiễm mặn trung bình vào các tháng mùa khô.

Hƣớng phát triển chủ yếu là lúa 2 vụ năng suất cao, đặc sản và lúa kết hợp nuôi thủy sản, VAC, trồng cây ăn trái, rau, hoa (trên đất lên mô).

- Vùng 7: Vùng nhiễm mặn Nhà Bè, Cần Giờ, diện tích khoảng 7.000 ha. Đất phèn tiềm tàng, đất phù sa trên nền phèn. Nhiễm mặn trên 6 tháng hàng năm. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hƣớng giảm diện tích trồng lúa 1 vụ, phát triển các nghề nuôi tôm sú (mô hình chuyên canh và tôm - lúa), phát triển kinh tế VAC, VACR (nuôi thủy sản dƣới tán rừng).

- Vùng 8: Vùng rừng ngập mặn Cần Giờ.

Phân bố trên toàn bộ diện tích còn lại của huyện Cần Giờ chủ yếu là đất phèn tiềm năng, nhiễm mặn nặng.

Hƣớng phát triển chính là rừng phòng hộ nuôi nhuyễn thể, sản xuất muối và khai thác đánh bắt xa bờ, dịch vụ nghề cá và một số loại cây ăn trái trên vùng đất giồng ven biển Long Hòa, Cần Thạnh. Chuyển hóa rừng phòng hộ thành khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ, xây dựng khu sinh quyển của thành phố phát triển du lịch sinh thái.

3.2.2.2. Định hướng sử dụng nhân lực

Thời kỳ 1975 - 1985 dân số ngoại thành có khoảng một triệu ngƣời, chiếm tỷ lệ khoảng dƣới 28% dân số toàn thành phố. Kết quả điều tra dân số 1999 cho thấy dân số ở các huyện và quận ven có tốc độ tăng (tốc độ tăng tự nhiên và tăng cơ học đều cao). Với lực lƣợng lao động, tƣơng đối

114

lớn thành phố có kế hoạch bồi dƣỡng nâng cao trình độ, sử dụng hợp lý nguồn lao động này. Trình độ văn hóa của nông dân ở nông thôn còn thấp, so với nội thành đa số là cấp 1, và 2.

Trình độ chuyên môn của lao động các huyện ngoại thành còn thấp so với yêu cầu. Trung bình cứ 1.000 lao động chỉ có 170 ngƣời có trình độ chuyên môn: trong đó 47 ngƣời có trình độ công nhân kỹ thuật - nghiệp vụ, 35 ngƣời có trình độ cao đẳng, đại học.

Sự mất cân đối trong trình độ chuyên môn của ngƣời lao động gây khó khăn trong thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Vì vậy, thành phố đã coi việc bồi dƣỡng nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ cho ngƣời lao động là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong kế hoạch phát triển tổng hợp nên kinh tế thành phố nói chung và ngoại thành nói riêng.

3.2.3. Định hướng theo nghành

* Trồng trọt : Cây lúa, tuy hiệu quả không cao và giá trị hàng hóa không thể cạnh tranh với các vùng lân cận nhƣng do điều kiện tự nhiên (đất đai, nguồn nƣớc) và tập quán của nông dân nên sẽ thu hẹp dần, bố trí sản xuất hai vụ lúa trong năm, chuyển các vùng trũng thấp chịu ảnh hƣởng triều mặn sang nuôi thủy sản nhất là nuôi tôm, phát triển các giống lúa năng suất cao nhất là vùng kênh Đông, các giống lúa đặc sản ở vùng trũng thấp, vùng 1 vụ, xây dựng vùng sản xuất giống cùng với các biện pháp đẩy mạnh thâm canh với giống mới, cơ giới hóa... phấn đấu tăng năng suất lúa bình quân đạt 3,4 tấn/ha/vụ. Tiếp tục phát triển trồng bắp lai và một số cây lƣơng thực khác.

- Cây rau - đậu thực phẩm: Diện tích cây trồng tập trung giảm nhanh ở các quận mới vùng đô thị hóa nhƣng vẫn còn tồn tại và phát triển nhanh, đáng kể là khu qui hoạch nhà vƣờn và các huyện Củ Chi, Hóc Môn, Cần Giờ, Bình Chánh. Phát triển trồng rau không cần đất (hoặc ít đất) cùng với

115

sự phát triển của học sinh. Dự kiến diện tích trồng rau đậu các loại đến năm 2010 có khoảng 9.000 ha chủ yếu là rau sạch, sản lƣợng 200 - 220.000/tấn.

- Cây công nghiệp ngắn ngày :

+ Cây mía : Sẽ thu hẹp từ 4.400 ha (năm 2000) còn khoảng 4.000 ha (205) và 3.000 (20010) dọc kinh Thầy Lai - An Hạ (vùng III) và xây dựng kinh tế nhà vƣờn dọc sông Sài Gòn (vùng IV, Hóc Môn - Củ Chi). Tiếp tục thay đổi giống mía có năng suất và độ đƣờng cao. Thực hiện chƣơng trình hợp tác đầu tƣ, tiêu thụ sản phẩm với các nhà máy đƣờng.

+ Cây đậu phộng : Có điều kiện mở rộng diện tích gieo trồng và tăng năng suất ở vùng kênh Đông Củ Chi, Hóc Môn, Bắc Bình Chánh, duy trì 3.000 - 4.000 ha đậu phông phát triển giống mới và cơ giới hóa quá trình sản xuất.

- Cây lâu năm : Cây ăn trái: tập trung phát triển dọc sông Sài Gòn (vùng IV), sông Đồng Nai (vùng V), ven kinh Thầy Lai - An Hạ (vùng III), vùng Long Hòa, cần Thạnh - Cần Giờ (vùng VIII), gắn với kinh tế nhà vƣờn và các khu nghỉ ngơi, du lịch sinh thái. Tiếp tục thực hiện chƣơng trình cải tạo và trồng giống mới các giống cây có giá trị, dự kiến diện tích cây ăn trái đến năm 2005 là 10.000 ha, đến năm 2010 là 12.000 ha vào năm 2010 (hiện nay đã có 3.100 ha).

- Hoa cây kiểng : Có nhu cầu và điều kiện phát triển thuận lợi. Dự kiến mở rộng diện tích lên trên 1.000 ha sau năm 2005, tập trung chủ yếu ở Gò Vấp, Hóc Môn, Quận 12, Quận 9 và Bình Chánh.

* Chăn nuôi : Nâng cao tỷ trọng ngành chăn nuôi và chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành. Đẩy mạnh sản xuất các loại con giống tốt phục vụ cho chăn nuôi heo, gà, bò, sữa ở thành phô và các tỉnh, thành trong cả nƣớc.

116

Phát triển chăn nuôi theo hƣớng hiện đại hóa ở tất cả các khâu sản xuất giống, thức ăn, chuồng trại, chăm sóc, xử lý chất thải và chế biến sản phẩm chăn nuôi. Bảo đảm sản phẩm chăn nuôi đủ tiêu chuẩn về chất lƣợng thịt và vệ sinh thực phẩm, có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu.

Tập trung các đối tƣợng nuôi chính : heo, gà công nghiệp, bò sữa và một số vật nuôi có giá trị kinh tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tập trung phát triển nâng cao chất lƣợng, giá trị đàn giống gốc gia súc, gia cầm, tích cực cải tạo nâng cao chất lƣợng giống thƣơng phẩm, đảm bảo sản phẩm chăn nuôi đạt tiêu chuẩn chất lƣợng, an toàn cho tiêu dùng và xuất khẩu kết hợp với các biện pháp hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo hiệu quả và tăng tính cạnh tranh các sản phẩm chăn nuôi (cả về con giống, thịt, trứng, sữa...). Phát triển các mô hình chăn nuôi bán công nghiệp ở các vùng khó khăn, điều kiện tự nhiên không thuận lợi nhƣ Cần Giờ, Nhà Bè, các phí chăn nuôi công nghiệp kỹ thuật và trình độ thâm canh cao ở vùng qui hoạch nông nghiệp lâu dài (Củ Chi).

* Thủy sản

+ Về đánh bắt xa bờ:Đẩy mạnh chƣơng trình kinh tế biển của thành phố, trọng tâm là đầu tƣ khai thác đội tàu đánh bắt xa bờ, công suất trên 250 cv/chiếc. Phấn đấu đến năm 2005 đội tàu khai thác xa bờ thành phố có 140 - 150 chiếc và đến năm 2010 có trên 200 chiếc (hiện nay có 130 trên 90 cv).

+ Về nuôi trồng /Diện tích nuôi trồng có điều kiện mở rộng ở vùng nƣớc ngọt, trong các hệ thống thủy lợi (kênh Đông, N 31A, Củ Chi, Bắc Bình Chánh, Hóc Môn). Kinh tế vƣờn ven sông Sài Gòn, Đồng Nai...với các mô hình VAC, nông ngƣ kết hợp và phát triển nuôi dƣới tán rừng ngập mặn Cần Giờ. Dự kiến diện tích nuôi thủy sản đến năm 2010: Vùng nƣớc ngọt 1.200 - 1.500 ha (năm 2000 : 1.200 ha), vùng nƣớc lợ mặn 10.000 -

117

12.000 ha (năm 2000 : 24800 ha) trong đó nuôi nghêu, sò vùng bãi bồi ven biển 2.500 ham nuôi tôm công nghiệp - bán công nghiệp 4.000 - 4.500 ha, nuôi tôm quảng canh 1.000 ha, nuôi tôm - lúa 3.500 - 4.000 ha. Huyện Cần Giờ nuôi tôm công nghiệp 4.000 ha, bán công nghiệp (Bình Khánh 400 ha, Tam Thôn Hiệp 700 ha, An Thới Đông 1.200 ha, Lý Nhơn 1.700 ha) nuôi luân canh ruộng lúa 2.600 - 3.000 ha; huyện Nhà Bè nuôi công nghiệp, bán công nghiệp 500 ha ở xã Hiệp Phƣớc, nuôi tôm luân canh ruộng lúa 1.000 ha (Hiệp Phƣớc, Nhơn Đức, Phƣớc Lộc, Phƣớc Kiểng). Nuôi tôm càng xanh (vùng nƣớc ngọt) Củ Chi: 50 ha, quận 9: 50 ha.

Phát triển các giống thủy sản, khuyến khích các thành phần kinh tế khác nhau cùng tham gia sản xuất giống thủy sản và thức ăn chế biến cho ngành nuôi thủy sản. Phấn đấu đến năm 2010 sản xuất 800 - 1.000 triệu giống tôm, cá/năm.

* Lâm nghiệp: Cây xanh và rừng phòng hộ đã và đang sẽ có tác động tích cực trong vai trò cải thiện môi sinh, cảnh quan và môi trƣờng thành phố. Trên cơ sở vốn rừng hiện có sẽ tiếp tục đầu tƣ trồng mới, chăm sóc, bảo vệ, hình thành các khu du lịch sinh thái, làm công viên văn hóa, lịch sử và khai thác tổng sử và khai thác tổng hợp mà hƣớng chủ đạo là phòng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông công nghiệp trồng và chế biến cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm ở các quận, huyện ngoại thành thành phố hồ chí minh (Trang 116)