Thực trạng trớch lập dự phũng, XLRR tớn dụng và thu hồi nợ đó XLRR

Một phần của tài liệu Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh ninh kiều (Trang 67)

Với tỡnh hỡnh nợ xấu diễn biến phức tạp cựng sự biến động liờn tục của thị trƣờng, để tồn tại và duy trỡ hoạt động ổn định, Agribank Ninh Kiều đó cú những chớnh sỏch trớch lập dự phũng RRTD, XLRR và thu hồi nợ đó XLRR phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế tại ngõn hàng. Bảng 4.13 cụ thể húa tỡnh hỡnh trớch lập dự phũng, XLRR và thu hồi nợ sau XLRR của Agribank Ninh Kiều trong 3 năm 2011, 2012, 2013.

Bảng 4.13: Tỡnh hỡnh trớch lập dự phũng, xử lý rủi ro và thu hồi nợ sau XLRR tại NH NN PTNT chi nhỏnh Ninh Kiều trong giai đoạn 2011 - 2013

Đơn vị tớnh: Triệu đồng Nợ xấu Năm Chờnh lệch 2012/2011 2013/2012 2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền % Trớch lập DPRR 3.343 1.988 325 -1.355 -40,53 -1.663 -83,65 Dự phũng cụ thể 3.000 0 0 -3.000 -100,00 0 - Dự phũng chung 343 1.988 325 1.644 477,91 -1.663 -83,65 Dự phũng hiện cũn 7.365 9.340 9.340 1.975 26,82 0 0 Dự phũng cụ thể 2.677 2.664 2.664 -13 -0,49 0 0 Dự phũng chung 4.688 6.676 6.676 1.988 42,41 0 0 XLRR trong năm 1.362 0 0 -1.362 -100,00 0 - Dự phũng cụ thể 1.362 0 0 -1.362 -100,00 0 - Dự phũng chung 0 0 0 0 - 0 - Thu hồi nợ đó XLRR 2.638 445 274 -2.193 -83,13 -171 -38,43 Nợ thụng thƣờng 2.638 445 274 -2.193 -83,13 -171 -38,43 Nợ dự ỏn UTĐT 0 0 0 0 - 0 - Nợ đó XLRR 6.066 5.621 5.347 -445 -7,34 -274 -4,87

(Nguồn: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng NH NN&PTNT Chi nhỏnh Ninh Kiều) Ghi chỳ: UTĐT: ủy thỏc đầu tư

Trớch lập dự phũng: Trớch lập DPRR là một hoạt động quan trọng và xuyờn suốt trong cụng tỏc tớn dụng của ngõn hàng nhằm phũng ngừa và hạn chế n hững tổn thất cú thể xảy ra khi khỏch hàng khụng cú khả năng trả nợ theo cam kết. Bảng 4.13 cho biết trớch lập dự phũng của ngõn hàng giảm liờn tục qua

3 năm. Cụ thể, năm 2011 trớch lập 3.343 triệu đồng dự phũng. Đến năm 2012, con số này giảm 40,53%, tƣơng đƣơng giảm 1.355 triệu đồng so với năm 2011. Và số tiền trớch lập DPRR năm 2013 tiếp tục giảm 83,65% so với năm 2012, tức là chỉ trớch lập 325 triệu đồng (trong đú, dự phũng cụ thể chỉ phỏt sinh 3 tỷ đồng trong năm 2011, toàn bộ số tiền trớch lập dự phũng năm 2012, 2013 đều là dự phũng chung). Đõy rừ ràng là một dấu hiệu đỏng mừng cho ngõn hàng vỡ số tiền trớch lập DPRR càng nhỏ thỡ càng làm giảm gỏnh nặng chi phớ cho ngõn hàng, lợi nhuận đạt đƣợc của ngõn hàng sẽ càng cao. Tuy nợ xấu năm 2012 tăng cao (nhƣ đó phõn tớch ở phần nợ xấu, tăng 7.824 triệu đồng, tƣơng đƣơng 142,9% so với năm 2011) nhƣng với nguồn dự phũng hiện cũn khỏ lớn, ngõn hàng cú thể XLRR mà khụng cần trớch lập thờm dự phũng.

Dự phũng hiện cũn: Dự phũng hiện cũn là dự phũng trớch lập của cỏc năm trƣớc chƣa sử dụng hết. Tại Agribank chi nhỏnh Ninh Kiều, dự phũng hiện cũn năm 2011, 2012, 2013 lần lƣợt là 7.365 triệu đồng, 9.340 triệu đồng và 9.340 triệu đồng. Ta thấy dự phũng hiện cũn năm 2013 khụng thay đổi so với năm 2012, chứng tỏ RRTD khụng xảy ra nờn ngõn hàng khụng cần sử dụng dự phũng để XLRR. Trong lỳc hàng loạt cỏc ngõn hàng khỏc giảm sỳt lợi nhuận, thậm chớ thua lỗ vỡ phải XLRR và cỏc khoản nợ xấu tăng liờn tục thỡ điều này một lần nữa càng chứng minh hoạt động tớn dụng của Agribank Ninh Kiều là rất tốt, qua đú khẳng định chất lƣợng và uy tớn của ngõn hàng trờn địa bàn.

Xử lý rủi ro trong năm: XLRR là việc ngõn hàng chuyển cỏc khoản nợ đƣợc xỏc định là khụng cú khả năng thu hồi ra hạch toỏn ngoại bảng và tiếp tục theo dừi, đồng thời sử dụng dự phũng để bự đắp những tổn thất (nếu cú) do khụng thu hồi đƣợc nợ. Năm 2011, ngõn hàng đó XLRR 1.362 triệu đồng bằng dự phũng cụ thể trong khi con số này khụng phỏt sinh vào năm 2012, 2013. Điều này là hoàn toàn phự hợp với tỡnh hỡnh nợ xấu giảm vào năm 2013 (giảm 2.904 triệu đồng, tƣơng đƣơng 21,8% so với 2012). Đõy là thành cụng trong việc cải thiện chất lƣợng tớn dụng và theo dừi chặt chẽ cỏc khoản vay, là sự nổ lực hết mỡnh của cỏc CBTD của ngõn hàng.

Thu hồi nợ đó XLRR: Thu hồi nợ đó XLRR là thu hồi lại cỏc khoản nợ đang theo dừi ngoại bảng. Giỏ trị thu hồi càng cao càng tốt vỡ nú khụng chỉ làm giảm cỏc khoản nợ đó XLRR cần phải theo dừi mà cũn làm tăng doanh thu, qua đú làm tăng lợi nhuận cho ngõn hàng. Ta thấy, doanh số thu hồi nợ đó XLRR tại Agribank Ninh Kiều giảm liờn tục trong giai đoạn 2011 – 2013. Cụ thể, trong 3 năm thu đƣợc lần lƣợt là 2.638 triệu đồng, 445 triệu đồng, 274 triệu đồng (tƣơng đƣơng giỏ trị thu hồi năm 2012 giảm 83,13% so với năm 2011, giỏ trị thu hồi năm 2013 tiếp tục giảm 38,43% so với năm 2012). Điều này cho thấy tỡnh hỡnh thu hồi nợ đó XLRR đang ngày càng khú khăn hơn, đặc biệt là

khi cỏc khỏch hàng làm ăn thua lỗ trong điều kiện kinh tế khú khăn. Tuy nhiờn, thực tế, cỏc khoản nợ này đó XLRR, việc trả nợ hay khụng phụ thuộc vào thiện chớ của khỏch hàng. Do đú, vẫn cú một số khỏch hàng đó phục hồi tài chớnh và cú khả năng trả nợ nhƣng day dƣa, khụng muốn trả nợ và ngõn hàng cũng khụng cú cỏch giải quyết nào khỏc ngoài việc vận động khỏch hàng trả tiền. Đõy là một khú khăn cho cỏc CBTD trong quỏ trỡnh thu hồi nợ.

Nợ đó XLRR: tƣơng ứng với tỡnh hỡnh thu hồi nợ đó XLRR, dƣ nợ đó XLRR của Agribank Ninh Kiều cũn khỏ cao và chỉ giảm rất nhẹ qua 3 năm. Năm 2011, dƣ nợ đó XLRR cũn tồn 6.066 triệu đồng, năm 2012, 2013 lần lƣợt giảm xuống cũn 5.621 triệu đồng và 5.347 triệu đồng. Nguyờn nhõn chủ yếu là vỡ đa số cỏc khoản nợ theo dừi ngoại bảng là cỏc khoản nợ cũn tồn đọng từ nhiều năm trƣớc do khỏch hàng trốn, chết, mất tớch hoặc rời khỏi địa phƣơng,… khiến ngõn hàng khụng liờn hệ đƣợc để thu hồi. Ngõn hàng cần bỏm sỏt cỏc khỏch hàng này và cú những chớnh sỏch hiệu quả nhằm thu hồi càng nhiều cỏc khoản nợ này càng tốt để làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho ngõn hàng.

4.4 Đ NH GI T NH H NH RỦI RO T N DỤNG TẠI NH NN&PTNT VIỆT NAM CHI NH NH NINH KIỀU

Ngoài cỏc chỉ tiờu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ và tỡnh hỡnh nợ xấu, tỏc giả tiến hành tớnh toỏn và phõn tớch cỏc chỉ số tài chớnh liờn quan đến tỡnh hỡnh tớn dụng, rủi ro tớn dụng, trớch lập dự phũng và xử lý nợ xấu để đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan và toàn diện hoạt động tớn dụng và tỡnh hỡnh rủi ro tớn dụng tại NH NN&PTNT chi nhỏnh Ninh Kiều.

4.4.1 Đỏnh giỏ hoạt động tớn dụng của Agribank Ninh Kiều

Hoạt động tớn dụng của Agribank Ninh Kiều đƣợc xem xột và đỏnh giỏ thụng qua 4 chỉ tiờu tớn dụng cơ bản: dƣ nợ trờn vốn huy động, tỷ trọng tớn dụng, hệ số thu nợ và vũng quay vốn tớn dụng. Bảng 4.14 cho biết cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hoạt động tớn dụng của Agribank Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013.

Tỷ trọng tớn dụng (dư nợ trờn tổng tài sản)

Tỷ trọng tớn dụng thể hiện ngõn hàng sử dụng bao nhiờu phần trăm tài sản của mỡnh vào mục đớch cấp tớn dụng. Tỷ trọng này càng lớn thỡ lợi nhuận của ngõn hàng sẽ càng cao nhƣng đồng thời rủi ro tớn dụng cũng lớn. Tại Agribank Ninh Kiều, dƣ nợ trờn tổng tài sản luụn đạt trờn 60% và giảm nhẹ liờn tục trong giai đoạn 2011 - 2013 (đạt lần lƣợt là 72,42%; 62,77%; 61,75% trong 3 năm). Tỷ trọng này đang nằm ở mức trung bỡnh, khụng quỏ cao cũng khụng thấp. Việc ngõn hàng duy trỡ đƣợc tỷ trọng tớn dụng ở mức này đƣợc xem là khỏ tốt vỡ một mặt vẫn cú thể kiểm soỏt đƣợc những rủi ro khi cho vay bằng tài sản, mặt khỏc vẫn đảm bảo đƣợc khả năng sinh lời của tài sản.

Bảng 4.14: Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hoạt động tớn dụng của ngõn hàng NN PTNT chi nhỏnh Ninh Kiều giai đoạn 2011 - 2013

Chỉ tiờu Đơn vị tớnh Năm 2011 2012 2013 Vốn huy động (VHĐ) Triệu đồng 874.888 1.105.312 1.196.075 Tổng tài sản (Tổng TS) Triệu đồng 1.148.247 1.294.435 1.388.779 Doanh số cho vay (DSCV) Triệu đồng 1.397.767 1.278.352 1.073.276 Doanh số thu nợ (DSTN) Triệu đồng 1.287.859 1.297.408 1.028.167 Dƣ nợ (DN) Triệu đồng 831.559 812.503 857.612 Dƣ nợ bỡnh quõn (DNBQ) Triệu đồng 776.605 822.031 835.058 Tỷ trọng tớn dụng % 72,42 62,77 61,75 Dƣ nợ/vốn huy động Lần 0,95 0,74 0,72 Hệ số thu nợ % 92,14 101,49 95,80 Vũng quay vốn tớn dụng Vũng 1,66 1,58 1,23

(Nguồn: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng NH NN&PTNT Chi nhỏnh Ninh Kiều)

Dư nợ trờn vốn huy động

Chỉ tiờu dƣ nợ trờn vốn huy động phản ỏnh khả năng cho vay bằng nguồn vốn huy động đƣợc của ngõn hàng, thể hiện hiệu quả sử dụng vốn của ngõn hàng. Chỉ tiờu này quỏ lớn cho thấy khả năng huy động vốn của ngõn hàng chƣa cao, nhƣng nếu chỉ tiờu này quỏ nhỏ lại thể hiện ngõn hàng đang bị ứ đọng vốn. Vỡ vậy chỉ tiờu này càng gần 1 càng tốt. Bảng 4.14 cho thấy dƣ nợ trờn vốn huy động của Agribank Ninh Kiều giảm liờn tục trong giai đoạn 2011 – 2013. Năm 2011, dƣ nợ trờn vốn huy động của ngõn hàng đạt 0,95 lần, nghĩa là bỡnh quõn cứ mỗi đồng vốn huy động đƣợc, ngõn hàng đem đi cho vay 0,95 đồng. Điều này cho thấy ngõn hàng đó sử dụng khỏ triệt để nguồn vốn huy động đem đi cho vay sinh lời. Tuy nhiờn, trong 2 năm sau đú, tỷ lệ tham gia của vốn huy động vào dƣ nợ giảm dần, chỉ đạt 0,74 lần vào năm 2012 và 0,72 lần vào năm 2013. Nhƣ đó phõn tớch trong phần nguồn vốn, trong giai đoạn 2011 – 2013, Agribank Ninh Kiều luụn ở trong tỡnh trạng thừa vốn, chẳng những khụng sử dụng vốn điều chuyển từ trụ sở chớnh mà cũn điều chuyển vốn ngƣợc lại cho trụ sở chớnh. Nguyờn nhõn là vỡ cụng tỏc huy động vốn của ngõn hàng là khỏ tốt, trong khi nhu cầu vốn trờn thị trƣờng trong giai đoạn kinh tế khú khăn đang ngày càng giảm. Bờn cạnh đú, ngõn hàng đang thực hiện chớnh sỏch siết chặt tớn dụng để hạn chế nợ xấu khi hàng loạt cỏc ngõn hàng bựng nổ nợ xấu trong thời gian qua. Do đú, việc điều

chuyển vốn cho trụ sở chớnh là một phƣơng ỏn khỏ an toàn, đảm bảo đƣợc lợi nhuận cho Chi nhỏnh trong giai đoạn khú khăn chung của nền kinh tế.

Hệ số thu nợ

Đõy là chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả thu hồi nợ của ngõn hàng cũng đồng thời thể hiện khả năng trả nợ của khỏch hàng. Nhỡn chung, hệ số thu nợ của Agribank Ninh Kiều trong giai đoạn này đạt khỏ cao, lần lƣợt là 92,14%; 101,49%; 95,80% vào cỏc năm 2011, 2012, 2013. Tức là ngõn hàng luụn thu hồi đƣợc trờn 90% cỏc khoản đó cho vay, thậm chớ năm 2012 cũn thu lại đƣợc một số khoản nợ quỏ hạn cũ khiến hệ số thu nợ đạt 101,49%. Điều này chứng tỏ cụng tỏc thu hồi nợ của ngõn hàng cú hiệu quả, mặt khỏc khỏch hàng cũng cú thiện chớ cố gắng trả nợ cho ngõn hàng. Trƣớc tỡnh hỡnh kinh tế khú khăn, hàng loạt cỏc ngõn hàng khỏc mất khả năng thanh khoản vỡ khụng thu hồi đƣợc nợ và để nợ xấu tràn lan thỡ việc NH NN PTNT chi nhỏnh Ninh Kiều vẫn duy trỡ đƣợc khả năng thu nợ nhƣ trờn là một thành cụng của ngõn hàng. Tất cả những điều đú là nhờ sự cố gắng, quan tõm và đụn đốc khỏch hàng trả nợ của cỏc CBTD, khụng ngừng nõng cao khả năng nghiệp vụ của mỡnh ngay cả trong cụng tỏc thẩm định trƣớc vay và cụng tỏc thu hồi nợ.

Vũng quay vốn tớn dụng

Vũng quay vốn tớn dụng cho biết tốc độ luõn chuyển vốn tớn dụng hay thời gian thu hồi nợ của ngõn hàng là nhanh hay chậm trong một kỳ kinh doanh (thƣờng là 1 năm). Vũng quay vốn tớn dụng của Agribank Ninh Kiều trong trong 3 năm 2011, 2012, 2013 lần lƣợt là 1,66 vũng (tƣơng đƣơng thời gian thu hồi nợ khoảng 7,2 thỏng); 1,58 vũng (tƣơng đƣơng thời gian thu hồi nợ khoảng 7,6 thỏng); 1,23 vũng (tƣơng đƣơng thời gian thu hồi nợ khoảng 9,8 thỏng). Nhƣ đó phõn tớch, Agribank Ninh Kiều chủ yếu tập trung cho vay ngắn hạn nờn việc thu hồi nợ tốt nhất là nờn tiến hành trong năm để trỏnh những rủi ro do chờnh lệch thời hạn cho vay và thu nợ, đồng thời cũng thu hồi vốn để tỏi cho vay, tiếp tục sinh lời. Năm 2011 cú vũng quay vốn tớn dụng cao nhất nhƣng sau đú giảm dần và đạt thấp nhất vào năm 2013, nguyờn nhõn chủ yếu là vỡ trong khi dƣ nợ bỡnh quõn tăng trƣởng khỏ ổn định qua cỏc năm thỡ doanh số thu nợ của ngõn hàng giảm mạnh vào năm 2013 do đa số khỏch hàng làm ăn thua lỗ, xin gia hạn nợ, thời hạn thu hồi nợ kộo dài. Trong thời gian tới, ngõn hàng cần đẩy mạnh hơn nữa cụng tỏc thu hồi nợ để tốc độ luõn chuyển vốn nhanh hơn, tạo ra nhiều lợi nhuận và giảm bớt rủi ro cho ngõn hàng.

4.4.2 Đỏnh giỏ rủi ro tớn dụng của Agribank Ninh Kiều

Rủi ro tớn dụng luụn là một trở ngại trong hoạt động kinh doanh của ngõn hàng. Do đú, việc xem xột, phõn tớch, đỏnh giỏ rủi ro tớn dụng của ngõn hàng trong những năm hiện tại sẽ giỳp ngõn hàng thấy đƣợc những rủi ro đang tiềm ẩn, từ đú cú những giải phỏp và chớnh sỏch hữu hiệu nhằm hạn chế rủi ro và giỳp ngõn hàng phỏt triển bền vững hơn trong tƣơng lai. Bảng 4.15 thể hiện cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ rủi ro tớn dụng của NH NN PTNT chi nhỏnh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013.

Tỷ lệ nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu cho biết chất lƣợng tớn dụng của ngõn hàng, đồng thời phản ỏnh rủi ro danh mục cho vay và khả năng thẩm định trƣớc cho vay của cỏc CBTD. Tỷ lệ nợ xấu an toàn theo quy định của NHNN là dƣới 5%. Tuy nhiờn, Agribank Ninh Kiều lại đƣợc ngõn hàng Hội sở giao tỷ lệ nợ xấu phải dƣới 3%. Trong 3 năm từ 2011 đến 2013, tỷ lệ nợ xấu tại Agribank Ninh Kiều cú sự biến động liờn tục, đạt lần lƣợt là 0,66%, 1,64%, 1,21%. Nợ xấu tăng khỏ mạnh trong năm 2012 so với năm trƣớc và đến năm 2013 thỡ bỡnh quõn cú 1,21 đồng nợ xấu trờn 1 đồng nợ đem đi cho vay. Đõy là tỡnh trạng xảy ra ở hầu hết cỏc ngõn hàng trong năm 2012 khi mà nền kinh tế chƣa thật sự hồi phục, hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc cỏ nhõn và doanh nghiệp cũn nhiều khú khăn nờn ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ ngõn hàng và xử lý thu nợ. Ngoài ra, nợ xấu tại Agribank Ninh Kiều khụng giảm cũn bởi vỡ việc xử lý tài sản đảm bảo (thƣờng liờn quan đến BĐS) để thu hồi nợ gặp nhiều khú khăn trƣớc tỡnh hỡnh thị trƣờng BĐS xuống dốc trong những năm gần đõy. Thờm vào đú, xuất hiện ngày càng nhiều tỡnh trạng khỏch hàng trốn trỏnh trỏch nhiệm trả nợ bằng nhiều hỡnh thức, thủ đoạn tinh vi (nhƣ đi khỏi nơi cƣ trỳ, nơi đăng ký kinh doanh, tẩu tỏn tài sản mà khụng thụng bỏo cho ngõn hàng,…). Ngõn hàng cần theo dừi và triển khai cú hiệu quả cỏc biện phỏp thu hồi, xử lý nợ xấu đối với cỏc khỏch hàng này. Tuy nhiờn, ta thấy tỷ lệ nợ xấu tại ngõn hàng luụn đạt yờu cầu thấp hơn 3% do Trụ sở chớnh quy định và thấp hơn rất nhiều mức 5% theo quy định của NHNN. Điều này cho thấy hoạt động tớn dụng tại Agribank Ninh Kiều là khỏ an toàn, chất lƣợng tớn dụng tốt, chứng tỏ cụng tỏc quản lý và thu hồi nợ tại ngõn hàng là khỏ hiệu quả. Qua đú, khẳng định hơn nữa uy tớn của ngõn hàng, xứng đỏng trở thành một ngõn hàng đi đầu trong việc đỏp ứng nhu cầu vốn cho sự phỏt triển của TP.Cần Thơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.15: Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ rủi ro tớn dụng của ngõn hàng NN PTNT

Một phần của tài liệu Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh ninh kiều (Trang 67)