Lợi nhuận

Một phần của tài liệu Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh ninh kiều (Trang 37)

Lợi nhuận đƣợc phõn tớch ở đõy là khoản chờnh lệch giữa thu nhập và chi phớ. Với những biến động trong tỡnh hỡnh thu nhập và chi phớ nhƣ trờn, lợi nhuận của ngõn hàng cũng ớt nhiều thay đổi. Cụ thể, lợi nhuận của Agribank chi nhỏnh Ninh Kiều năm 2012 giảm mạnh, giảm 8.032 triệu đồng, tƣơng ứng với mức giảm 22,7% so với năm 2011. Tuy nhiờn, con số này chỉ tăng rất nhẹ trong năm 2013 (tăng 189 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 0,7% so với năm liền trƣớc). Nguyờn nhõn lợi nhuận giảm chủ yếu là do lói suất cho vay cú xu hƣớng giảm, việc thu nợ và lói gặp nhiều khú khăn do biến động của nền kinh tế. Thờm vào đú, cỏc khoản chi phớ khỏc nhƣ chi phớ quản lý, trớch lập dự phũng rủi ro, chi phớ trả lƣơng, thƣởng cho cỏn bộ cụng nhõn viờn đều tăng,... đó khiến lợi nhuận của ngõn hàng khụng đƣợc nhƣ kỳ vọng.

Giai đoạn 2011 – 2013 đƣợc đỏnh giỏ là những năm “xuống dốc” của ngành ngõn hàng. Trong bối cảnh tớn dụng tăng trƣởng thấp, nợ xấu tăng vọt, lói suất tiền gửi và giỏ vàng biến động liờn tục, nhiều TCTD thua lỗ phải sỏp nhập hoặc tỏi cơ cấu thỡ việc NH NN PTNT chi nhỏnh Ninh Kiều vẫn duy trỡ

đƣợc lợi nhuận dƣơng nhƣ thế đƣợc xem là hoạt động kinh doanh khỏ tốt. Qua đú càng khẳng định đƣợc năng lực, uy tớn và khả năng cạnh tranh của ngõn hàng. Đú cú thể đƣợc xem là thành quả và sự cố gắng của toàn thể cỏn bộ, nhõn viờn ngõn hàng. Với sự quan tõm sõu sắc và những chớnh sỏch can thiệp nhằm bỡnh ổn, phục hồi và phỏt triển thị trƣờng tài chớnh của NHNN, năm 2014 và những năm tiếp sau sẽ là cơ hội phỏt triển hơn nữa của NH NN PTNT chi nhỏnh Ninh Kiều.

3.5 ĐỊNH HƢỚNG PH T TRIỂN CỦA NH NN&PTNT – CHI NHÁNH NINH KIỀU TRONG NĂM 2014

Để cú những định hƣớng phỏt triển đỳng đắn và gắn với thực tế tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế của TP.Cần Thơ trong năm tới, trƣớc hết, cần phải xỏc định cỏc chỉ tiờu chủ yếu phỏt triển kinh tế - xó hội của TP.Cần Thơ năm 2014.

3.5.1 Cỏc chỉ tiờu chủ yếu phỏt triển kinh tế - xó hội của TP.Cần Thơ năm 2014 năm 2014

Theo Phạm Nga (2014), ngày 28/2/2014, Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn TP.Cần Thơ cú cụng văn số 803/UBND-TH về việc triển khai thực hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội TP.Cần Thơ năm 2014. Cụ thể một số chỉ tiờu nhƣ sau:

- Tăng trƣởng kinh tế (GDP) phải đạt từ 12 - 12,5%; trong đú, nụng nghiệp - thủy sản chiếm 7,91%; cụng nghiệp - xõy dựng chiếm 39,38%; dịch vụ chiếm 52,71%.

- Thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời đạt 70 - 70,5 triệu đồng (quy USD đạt 3.280-3.330 USD), tăng 12,6% so với năm 2013.

- Tổng thu Ngõn sỏch Nhà nƣớc là 7.235 tỷ đồng, Tổng chi ngõn sỏch địa phƣơng là 6.420,5 tỷ đồng.

- Kim ngạch xuất khẩu hàng húa và dịch vụ dự kiến đạt 1,65 tỉ USD, tăng 10% so với năm 2013. Kim ngạch nhập khẩu đạt 380 triệu USD, tăng 10,8% so với thực hiện năm 2013.

-Tổng vốn đầu tƣ trờn địa bàn TP.Cần Thơ là 38.500 tỉ đồng, tăng 6,6% so với thực hiện năm 2013.

3.5.2 Định hƣớng kế hoạch kinh doanh của NH NN PTNT chi nhỏnh Ninh Kiều năm 2014 nhỏnh Ninh Kiều năm 2014

3.5.2.1 Định hướng chung

- Tăng cƣờng năng lực quản trị và phỏt triển nguồn nhõn lực chất lƣợng cao, hoạt động hiệu quả.

- Tăng cƣờng cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt nội bộ và đặc biệt là cụng tỏc quản lý rủi ro trong hoạt động tớn dụng.

- Đẩy mạnh cụng tỏc huy động vốn, phỏt triển thờm nhiều sản phẩm huy động mới và cỏc dịch vụ tiện ớch cũng nhƣ cỏc chƣơng trỡnh ƣu đói cho khỏch hàng để thu hỳt vốn.

- Nõng cao chất lƣợng và an toàn tớn dụng.

3.5.2.2 Mục tiờu cụ thể

Căn cứ vào cỏc chỉ tiờu tăng trƣởng kinh tế xó hội năm 2014 của Hội đồng Nhõn dõn TP.Cần Thơ đề ra, Agribank chi nhỏnh Ninh Kiều xõy dựng mục tiờu kế hoạch kinh doanh năm 2014 nhƣ sau:

a) Kế hoạch về nguồn vốn và dư nợ năm 2014

Bảng 3.2: Kế hoạch về nguồn vốn và dƣ nợ năm 2014

ST T CHỈ TIấU Đơn vị tớnh Thực hiện năm 2013 Kế hoạch năm 2014 Tổng số So với năm 2013 Số tiền % I KẾ HOẠCH VND 1 Tổng vốn huy động Tỷ đồng 1.196 1.340 144 12,0

Trong đú: tiền gửi dõn cƣ 684 765 81 11,8

2 Tổng dƣ nợ 858 980 122 14,2

Tr/đú: Dƣ nợ trung hạn 195 235 40 20,5

Dƣ nợ dài hạn 1 10 9 900

Tỷ lệ dư nợ trung, dài hạn/TDN 22,8 25,0

II KẾ HOẠCH USD

1 Tổng vốn huy động

Nghỡn USD

1.365 1.400 35 2,6

Trong đú: tiền gửi dõn cƣ 1.363 1.396 33 2,4

2 Tổng dƣ nợ 0 0 0 0

Tr/đú: Dƣ nợ trung hạn 0 0 0 0

Dƣ nợ dài hạn 0 0 0 0

Tỷ lệ dư nợ trung, dài hạn/TDN 0 0 0 0

III Tỷ lệ cho vay Nụng nghiệp nụng thụn % 49 54 5 10,2

IV Tỷ lệ nợ xấu % 1,2 2,5 1,3 108

b) Kế hoạch trớch lập dự phũng và thu hồi nợ XLRR năm 2014 Bảng 3.3: Kế hoạch trớch lập dự phũng năm 2014 Đơn vị tớnh: triệu đồng TT Chỉ tiờu Năm 2013 Kế hoạch năm 2014 So với năm trƣớc Số tiền Tỷ lệ (%)

1 Số dự phũng phải trớch trong năm 9.490 13.490 4.000 42,1

+ Dự phũng chung 7.002 8.202 1.200 17,1 + Dự phũng cụ thể 2.488 5.288 2.800 112,5 2 Nguồn dự phũng hiện cũn 9.341 9.490 149 1,6 + Dự phũng chung 6.676 7.002 326 4,9 + Dự phũng cụ thể 2.664 2.488 -176 -6,6 3 Số dự phũng cũn phải trớch trong năm (Kế hoạch trớch lập dự phũng trong năm) 325 4.000 3.675 1130,8 + Dự phũng chung 325 1.200 875 269,2 + Dự phũng cụ thể 0 2.800 2.800 -

(Nguồn: Kế hoạch kinh doanh năm 2014 của NH NN&PTNT chi nhỏnh Ninh Kiều)

Bảng 3.4: Kế hoạch thu hồi nợ XLRR năm 2014

Đơn vị tớnh: triệu đồng TT Chỉ tiờu Năm 2013 Kế hoạch năm 2014 So với năm trƣớc Số tiền Tỷ lệ (%) 1 Dƣ nợ đầu kỳ 5.271 5.021 -250 -4,74 2 Dƣ nợ khú thu hồi 1.726 1.653 -73 -4,21 3 Dƣ nợ phải thu hồi 3.545 2.723 -822 -23,19

4 Thu nợ trong kỳ 250 860 610 244,56

5 Dƣ nợ cuối kỳ 5.021 4.161 -860 -17,12

CHƢƠNG 4

PH N T CH RỦI RO T N DỤNG TẠI NG N HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PH T TRIỂN NễNG THễN VIỆT NAM –

CHI NHÁNH NINH KIỀU

4.1 KH I QU T T NH H NH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NG N HÀNG 4.1.1 Khỏi quỏt tỡnh hỡnh huy động vốn của ngõn hàng

Để một ngõn hàng đi vào hoạt động thỡ yờu cầu đầu tiờn phải kể đến là nguồn vốn. Nguồn vốn là nguồn hỡnh thành nờn tài sản. là tất cả những nguồn mà ngõn hàng tạo lập, huy động đƣợc từ thị trƣờng nhằm thực hiện hoạt động kinh doanh của mỡnh.

Nguồn vốn của một chi nhỏnh ngõn hàng đƣợc hỡnh thành từ hai nguồn chớnh là vốn huy động và vốn điều chuyển từ trụ sở chớnh. Tuy nhiờn, trong giai đoạn 2011 – 2013, Agribank Ninh Kiều luụn thừa vốn nờn phải điều chuyển về trụ sở chớnh. Do vậy, vốn huy động là nguồn chớnh hỡnh thành nờn nguồn vốn của Agribank Ninh Kiều.

Bảng 4.1: Tỡnh hỡnh vốn huy động của Ngõn hàng NN PTNT – chi nhỏnh Ninh Kiều giai đoạn 2011 - 2013

Đơn vị tớnh: Triệu đồng

Vốn huy động

Năm Chờnh lệch

2012/2011 2013/2012

2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền %

Tiền gửi của Kho

bạc Nhà nƣớc 17.905 32.637 35.062 14.732 82,3 2.425 7,4 Tiền gửi thanh toỏn 367.320 502.958 476.646 135.638 36,9 -26.312 -5,2 Tiền gửi tiết kiệm 440.611 512.267 637.392 71.656 16,3 125.125 24,4 Phỏt hành GTCG 49.052 57.450 46.975 8.398 17,1 -10.475 -18,2

Tổng cộng 874.888 1.105.312 1.196.075 230.424 26,3 90.763 8,2

(Nguồn: Bảng cõn đối kế toỏn của Agribank chi nhỏnh Ninh Kiều năm 2011, 2012, 2013) Ghi chỳ: GTCG: Giấy tờ cú giỏ

Bảng 4.1 thể hiện tỡnh hỡnh vốn huy động của Ngõn hàng NN PTNT – chi nhỏnh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013. Vốn của Agribank chi nhỏnh Ninh Kiều đƣợc huy động từ bốn nguồn chớnh là: tiền gửi của Kho bạc Nhà nƣớc (KBNN), tiền gửi thanh toỏn, tiền gửi tiết kiệm và phỏt hành giấy tờ cú giỏ (GTCG). Nhỡn chung, vốn huy động của Agribank chi nhỏnh Ninh Kiều tăng liờn tục trong giai đoạn 2011 – 2013 với mức tăng của năm sau so với năm liền trƣớc lần lƣợt là 26,3% vào năm 2012 (tƣơng đƣơng 230.424 triệu đồng) và 8,2% vào năm 2013 (tƣơng đƣơng 90.763 triệu đồng). Thị phần của nguồn vốn huy động trong cả hai năm 2012 và 2013 đều chiếm khoản 4% so với tổng nguồn vốn của toàn TP.Cần Thơ (trong đú, thị phần năm 2013 cú tăng nhẹ so với năm 2012).

Tiền gửi tiết kiệm

Dựa vào bảng 4.1, ta cú thể dễ dàng nhận thấy tiền gửi tiết kiệm luụn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu nguồn vốn huy động của ngõn hàng (luụn chiếm trờn 46%) và tăng trƣởng liờn tục trong suốt 3 năm (năm 2012 tăng 16,3% so với năm 2011, năm 2013 tiếp tục tăng 24,4% so với năm 2012). Cú thể thấy, nguyờn nhõn chớnh là vỡ đối tƣợng khỏch hàng cỏ nhõn và hộ gia đỡnh chiếm một số lƣợng khỏ đụng trờn địa bàn TP.Cần Thơ. Cựng với đú, mức sống của ngƣời dõn tại TP.Cần Thơ đang dần đƣợc cải thiện, với sự phỏt triển của hệ thống ngõn hàng và cỏc TCTD, thay vỡ tự cất giữ những khoản tiền của mỡnh nhƣ trƣớc đõy thỡ ngƣời dõn ngày càng cú xu hƣớng đem tiền gửi tiết kiệm vào ngõn hàng, một mặt đảm bảo đƣợc an toàn, mặt khỏc cú thờm lợi nhuận. Đặc biệt trong năm 2013, giỏ vàng giảm mạnh trở lại so với thời gian trƣớc cũng là một trong những nguyờn nhõn khiến khỏch hàng từ bỏ kờnh đầu tƣ nhiều rủi ro này để gửi tiết kiệm vào ngõn hàng. Thờm vào đú là cỏc chớnh sỏch huy động vốn linh hoạt, chăm súc khỏch hàng tốt và nhiều chƣơng trỡnh khuyến mói, thu hỳt khỏch hàng đƣợc ngõn hàng chỳ trọng tiến hành.

Tiền gửi thanh toỏn

Tỷ trọng xếp thứ hai là khoản mục tiền gửi thanh toỏn của khỏch hàng, luụn chiếm trờn 39% và biến động liờn tục (so với năm liền trƣớc, năm 2012 tăng 36,9% nhƣng đến năm 2013 lại giảm 5,3%). Cú thể núi huy động tiền gửi từ dõn chỳng và doanh nghiệp là hai đối tƣợng đƣợc Agribank chi nhỏnh Ninh Kiều chỳ trọng và khai thỏc. Kể từ năm 2010, khi cầu Cần Thơ chớnh thức đi vào hoạt động, trƣớc tỡnh hỡnh giao thụng thuận lợi, nhiều doanh nghiệp đƣợc thành lập và cỏc cỏ nhõn, hộ gia đỡnh kinh doanh nhỏ lẻ ra đời. Kộo theo đú là nhu cầu thanh toỏn thụng qua ngõn hàng ngày càng tăng cao nhằm tiết kiệm thời gian và chi phớ đi lại giữa cỏc doanh nghiệp khi giao dịch,

mua bỏn hàng húa. Điều này đó khiến khụng ớt doanh nghiệp, kể cả cỏc cỏ nhõn, hộ gia đỡnh kinh doanh nhỏ lẻ gửi tiền vào ngõn hàng nhằm mục đớch để thanh toỏn. Ngoài ra, lƣợng tiền gửi khỏch hàng tăng trong năm này cũng là nhờ ngõn hàng khụng ngừng nõng cao chất lƣợng và mở rộng cỏc sản phẩm dịch vụ, thờm vào đú là những chớnh sỏch ƣu đói khi gửi tiền đó thu hỳt nhiều khỏch hàng. Tuy nhiờn, năm 2013, với tỡnh hỡnh suy thoỏi kinh tế, cỏc doanh nghiệp cần vốn để xoay sở nờn khụng để nhiều tiền trong tài khoản ngõn hàng nữa. Điều này khiến khoản mục tiền gửi thanh toỏn cú phần giảm sỳt.

Tiền gửi của Kho bạc Nhà nước và phỏt hành GTCG

Tiền gửi của KBNN và huy động vốn từ phỏt hành GTCG là hai khoản mục chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu vốn huy động của Agribank chi nhỏnh Ninh Kiều. Trong khi tiền gửi của KBNN tăng cao vào năm 2012 so với năm 2011 (tăng 82,3%, tƣơng đƣơng 14.732 triệu đồng) và tăng trƣởng ổn định trở lại vào năm 2013 (tăng 7,4% tƣơng đƣơng 2.425 triệu đồng so với 2012) thỡ vốn huy động từ phỏt hành GTCG của ngõn hàng biến động liờn tục (so với năm liền trƣớc, vốn huy động từ phỏt hành GTCG tăng 8.398 triệu đồng, tƣơng đƣơng 17,1% vào năm 2012 và giảm 10.475 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 18,2% vào năm 2013). Điều này cú thể dễ dàng hiểu đƣợc do vốn huy động từ việc phỏt hành GTCG luụn phụ thuộc rất lớn vào tỡnh hỡnh kinh tế tài chớnh trong và ngoài nƣớc, do đú, với tỡnh hỡnh kinh tế biến động khụng ngừng trong giai đoạn này, khoản mục vốn huy động từ phỏt hành GTCG của Agribank Ninh Kiều cũng biến động liờn tục.

Nguyờn nhõn vốn huy động tăng trưởng trong giai đoạn 2011-2013

Nhỡn chung, tổng nguồn vốn huy động của Agribank chi nhỏnh Ninh Kiều tăng trƣởng liờn tục qua cỏc năm. Nguyờn nhõn chớnh là do tỡnh hinh biến động của thị trƣờng vàng và những chớnh sỏch thu hỳt khỏch hàng của ngõn hàng cũng nhƣ cỏc chớnh sỏch lƣơng, thƣởng khớch lệ nhõn viờn trong cụng tỏc huy động vốn. Cụ thể:

 Thứ nhất, trong năm 2012, 2013, NHNN siết chặt kờnh đầu tƣ vàng, ỏp dụng chớnh sỏch độc quyền vàng miếng và yờu cầu cỏc TCTD dừng hoàn toàn huy động vàng kể từ ngày 25/11/2012. Do đú, ngƣời dõn khụng cũn mạo hiểm với kờnh đầu tƣ đầy khắt khe này nữa mà quay trở lại gửi tiền vào ngõn hàng dự lói suất lỳc này đó giảm. Điều này cú lợi cho ngõn hàng vỡ nguồn vốn huy động tăng trong khi chi phớ huy động lại giảm.

 Thứ hai, những chớnh sỏch huy động vốn của ngõn hàng đƣợc ỏp dụng một cỏch linh hoạt với những sản phẩm huy động vốn đa dạng, cỏc

chƣơng trỡnh khuyến mói và chiến lƣợc khỏch hàng tốt đó thu hỳt đƣợc đụng đảo khỏch hàng tham gia gửi tiền vào ngõn hàng. Cụ thể:

 Tỡnh hỡnh triển khai cỏc sản phẩm huy động vốn: chi nhỏnh đó triển khai đầy đủ 4 sản phẩm huy động vốn do Trung Ƣơng tổ chức gồm:

- Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn dự thƣởng năm 2013 (từ ngày 14/05/2013 đến 12/07/2013) chi nhỏnh huy động đƣợc 59 tỷ đồng và 431 nghỡn USD;

- Tiền gửi tiết kiệm dự thƣởng kỷ niệm 25 năm thành lập Agribank - may mắn nhõn ba (từ ngày 06/02/2013 đến 26/05/2013), chi nhỏnh huy động đƣợc 98 tỷ đồng và 461 nghỡn USD;

- Tiền gửi tiết kiệm dự thƣởng kỷ niệm “Cựng Agribank Mừng Quốc Khỏnh - Niềm vui nhõn ba” (từ ngày 06/02/2013 đến 26/05/2013) chi nhỏnh huy động đƣợc 69,5 tỷ đồng và 330 nghỡn USD;

- Kỳ phiếu dự thƣởng năm 2013 (từ 18/11/2013 đến 16/01/2014). Đến ngày 31/12/2013 chi nhỏnh huy động đƣợc 38,5 tỷ đồng và 173 nghỡn USD;

 Chƣơng trỡnh khuyến mói: năm 2013, chi nhỏnh đó tổ chức 01 đợt khuyến mói tại địa phƣơng là chƣơng trỡnh Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn dự trả lói trƣớc (từ ngày 15/07/2013 đến 16/09/2013) với kết quả huy động đƣợc 9,6 tỷ đồng.

 Chiến lƣợc khỏch hàng:

- Chi nhỏnh đó triển khai chƣơng trỡnh “Tri õn khỏch hàng nhõn kỷ niệm 25 năm thành lập Agribank” (Từ 01/03/2013 đến 31/03/2013) chủ yếu là tặng quà cho khỏch hàng gửi tiền. Kết quả huy động dõn cƣ tăng thờm 32 tỷ đồng.

- Trong năm 2013 chi nhỏnh cũng đó chăm súc cỏc khỏch hàng lớn nhƣ KBNN, bảo hiểm xó hội (BHXH), Cụng ty xổ số kiến thiết, bệnh viện và cỏc trƣờng học,… và cỏc hỡnh thức giao lƣu khỏc nhƣ văn nghệ, thể thao cũng đƣợc tổ chức hàng năm để tạo mối quan thõn thiết với khỏch hàng. Tiếp tục củng cố khỏch hàng truyền thống (cả khỏch hàng tiền gởi và khỏch hàng tiền vay), khai thỏc thờm khỏch hàng tiềm năng để tăng trƣởng nguồn vốn.

Thứ ba, Chi nhỏnh Ninh Kiều luụn coi trọng và đặt cụng tỏc huy động vốn là cụng tỏc trọng tõm trong hoạt động của ngõn hàng. Trong giai đoạn 2011 – 2013, Chi nhỏnh tiếp tục thực hiện giao khoỏn việc huy động vốn cho toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn và đỏnh giỏ kết quả đạt đƣợc hàng thỏng để xột lƣơng kinh doanh. Đồng thời sẽ xột khen thƣởng cho cỏn bộ cú thành tớch xuất sắc trong cụng tỏc huy động vốn để tạo phong trào và động lực phỏt triển nguồn vốn cho Chi nhỏnh, đẩy mạnh cụng tỏc huy động vốn của ngõn hàng.

Một phần của tài liệu Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh ninh kiều (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)