Doanh số thu nợ theo thời hạn tớn dụng

Một phần của tài liệu Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh ninh kiều (Trang 50)

Bảng 4.4: Doanh số thu nợ theo thời hạn tớn dụng tại NH NN PTNT – chi nhỏnh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tớnh: Triệu đồng Doanh số thu nợ Năm Chờnh lệch 2012/2011 2013/2012 2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 1.166.540 1.189.857 940.027 23.317 2,0 -249.831 -21,0 Trung – dài hạn 121.319 107.551 88.140 -13.768 -11,3 -19.411 -18,0 Tổng cộng 1.287.859 1.297.408 1.028.167 9.549 0,7 -269.241 -20,8

(Nguồn: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng NH NN&PTNT Chi nhỏnh Ninh Kiều)

Bảng 4.4 cho thấy tỡnh hỡnh doanh số thu nợ theo thời hạn tớn dụng của Agribank chi nhỏnh Ninh Kiều trong giai đoạn 2011 – 2013. Nhỡn chung, doanh số thu nợ của Chi nhỏnh biến động liờn tục trong 3 năm, tăng nhẹ 0,7% (tƣơng đƣơng 9.549 triệu đồng) vào năm 2012 so với 2011 và giảm mạnh 20,8% (tƣơng đƣơng giảm 269.241 triệu đồng) vào năm 2013 so với 2012.

Doanh số thu nợ ngắn hạn

Giống nhƣ doanh số cho vay, doanh số thu nợ ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu doanh số thu nợ (luụn chiếm trờn 90%). Doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2012 chỉ tăng nhẹ 2% (tƣơng đƣơng 23.317 triệu đồng) so với năm 2011, nhƣng đến năm 2013 lại giảm mạnh đến 21% (tƣơng đƣơng 249.831 triệu đồng) so với năm trƣớc. Nguyờn nhõn là do cỏc đối tƣợng vay vốn ngắn hạn chủ yếu thuộc lĩnh vực nụng nghiệp và dịch vụ thƣờng là cỏ nhõn, doanh nghiệp vừa và nhỏ, cú nhu cầu vốn tạm thời và hoàn trả ngay khi chu kỳ kinh tế (thƣờng là ngắn hạn) kết thỳc. Nhƣng năm 2013 cỏc đối tƣợng này đều gặp khú khăn trong tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh do ảnh hƣởng chung của suy thoỏi kinh tế nờn việc thu nợ của ngõn hàng là hết sức khú khăn. Thờm vào đú, trong năm 2013, toàn hệ thống NH NN PTNT Việt Nam núi chung và Agribank Ninh Kiều núi riờng thực thi triệt để Quyết định 780/QĐ-NHNN của NHNN về việc phõn loại nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ và gia hạn nợ mà khụng làm nhảy nhúm nợ đối với khỏch hàng. Vỡ thế mà doanh số thu nợ trong kỳ cũng giảm.

Doanh số thu nợ trung – dài hạn

Doanh số thu nợ trung – dài hạn giảm liờn tục trong giai đoạn 2011 – 2013 tƣơng tự nhƣ doanh số cho vay trung – dài hạn. Rừ ràng trong giai đoạn này, khi khỏch hàng khụng cú khả năng hoàn trả cỏc khoản vay ngắn hạn thỡ cỏc khoản tớn dụng và cỏc dự ỏn kinh doanh trung - dài hạn cũn gặp nhiều khú khăn hơn. Doanh số thu nợ trung – dài hạn của ngõn hàng giảm liờn tục lần lƣợt 11,3% (tƣơng đƣơng 13.768 triệu đồng) và 18% (tƣơng đƣơng 19.411 triệu đồng) vào năm 2012, 2013 so với năm liền trƣớc. Tuy nhiờn, với tỡnh hỡnh kinh tế đang dần phục hồi trƣớc nhiều biện phỏp quyết liệt khụi phục kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp của Chớnh phủ, NHNN và cỏc cấp ngành nhƣ hiện nay thỡ tỡnh hỡnh kinh doanh của cỏc doanh nghiệp sẽ nhanh chúng hồi phục trong tƣơng lai gần, khi đú, doanh số thu nợ của ngõn hàng sẽ tăng trƣởng trở lại.

4.2.2.2 Doanh số thu nợ theo đối tượng khỏch hàng và theo mục đớch sử dụng vốn

Bảng 4.5 cho thấy tỡnh hỡnh doanh số thu nợ theo đối tƣợng khỏch hàng và theo mục đớch sử dụng vốn của khỏch hàng tại NH NN&PTNT chi nhỏnh Ninh Kiều trong giai đoạn 2011 – 2013.

Bảng 4.5: Doanh số thu nợ theo đối tƣợng khỏch hàng và theo mục đớch sử dụng vốn tại NH NN PTNT – chi nhỏnh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tớnh: Triệu đồng

(Nguồn: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng NH NN&PTNT Chi nhỏnh Ninh Kiều)

Doanh số thu nợ theo đối tượng khỏch hàng

Nhỡn vào bảng 4.5, ta thấy doanh số thu nợ của nhúm khỏch hàng cỏ nhõn, hộ gia đỡnh vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu doanh số thu nợ theo đối tƣợng khỏch hàng và biến động nhẹ qua cỏc năm (so với năm liền trƣớc, doanh số thu nợ năm 2012 tăng 8,6% nhƣng đến năm 2013 lại giảm 7%). Đỏng chỳ ý ở đõy là tỡnh hỡnh doanh số thu nợ của nhúm khỏch hàng doanh nghiệp liờn tục giảm mạnh lần lƣợt 9,4% và 42,1% trong 2 năm 2012, 2013 so với năm liền trƣớc. Nguyờn nhõn chớnh vẫn là tỡnh hỡnh kinh tế suy thoỏi, cỏc doanh nghiệp khụng đủ năng lực tài chớnh để trả nợ vay ngõn hàng và tỏi đầu tƣ sản xuất nờn làm thủ tục xin gia hạn nợ theo Quyết định 780/QĐ-NHNN. Do đú, việc doanh số thu nợ của Agribank Ninh Kiều giảm trong giai đoạn này chủ yếu xuất phỏt từ việc hỗ trợ khỏch hàng, gión thời hạn trả nợ cho khỏch hàng.

Doanh số thu nợ Năm

Chờnh lệch 2012/2011 2013/2012 2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền % Theo đối tƣợng khỏch hàng 1.287.859 1.297.408 1.028.167 9.549 0,7 -269.241 -20,8 Khỏch hàng cỏ nhõn, hộ gia đỡnh 727.783 790.081 734.442 62.298 8,6 -55.639 -7,0 Khỏch hàng doanh nghiệp 560.076 507.327 293.725 -52.749 -9,4 -213.602 -42,1 Theo mục đớch sử dụng vốn 1.287.859 1.297.408 1.028.167 9.549 0,7 -269.241 -20,8 Nụng nghiệp 68.714 48.076 51.885 -20.638 -30,0 3.809 7,9 Cụng nghiệp – Xõy dựng 351.184 343.308 247.154 -7.776 -2,2 -96.154 -28,0 Thƣơng mại - Dịch vụ 522.593 435.083 328.659 -87.510 -16,7 -106.424 -24,5 Tiờu dựng 345.468 470.941 400.469 125.473 36,3 -70.472 -15,0

Doanh số thu nợ theo mục đớch sử dụng vốn của khỏch hàng + Doanh số thu nợ lĩnh vực nụng nghiệp

Doanh số thu nợ cho vay nụng nghiệp giảm mạnh 30% (tƣơng đƣơng 20.638 triệu đồng) vào năm 2012 so với năm trƣớc. Nguyờn nhõn là do sản xuất nụng nghiệp gặp nhiều khú khăn, ngƣời dõn khụng cú tiền hoàn trả nợ vay. Cụ thể: chăn nuụi gia sỳc gia cầm gặp khú khăn do giỏ bỏn sản phẩm ở mức thấp trong khi chi phớ đầu vào khụng ngừng tăng, dịch bệnh gia cầm diễn biến phức tạp,… Đặc biệt, ngành sản xuất cỏ tra với tỡnh trạng thua lỗ kộo dài do giỏ bỏn cỏ tra rẻ nhƣng giỏ thức ăn đầu vào cho cỏ tăng cao. Mặt khỏc, cỏ tra là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đồng bằng sụng Cửu Long nhƣng trong những năm gần đõy, nhu cầu nhập khẩu cỏ tra Việt Nam của cỏc thị trƣờng lớn đều giảm, thờm vào đú, cỏ tra Việt Nam xuất khẩu sang một số quốc gia khỏc nhƣ Mỹ bị ỏp mức thuế chống phỏ giỏ cao cũng khiến cho khu vực kinh doanh này giảm lợi nhuận đỏng kể… Đú là những nguyờn nhõn khiến khỏch hàng vay sản xuất nụng nghiệp khụng trả đƣợc nợ. Tuy nhiờn, đến năm 2013, sau những chớnh sỏch hỗ trợ nụng nghiệp nụng thụn và nổ lực của CBTD thỡ doanh số thu nợ lĩnh vực này tăng nhẹ trở lại 7,9%, bỏo hiệu một dấu hiệu khả quan cho thời gian tới.

+ Doanh số thu nợ cụng nghiệp – xõy dựng

Ngành cụng nghiệp – xõy dựng ảm đạm đó khiến doanh số thu nợ của ngõn hàng trong lĩnh vực này giảm lần lƣợt 2,2% và 28% vào năm 2012, 2013 so với năm liền trƣớc. Nguyờn nhõn là bờn cạnh những dự ỏn xõy dựng bị đỡnh trệ, doanh nghiệp hoạt động trong một số ngành hàng nhƣ sắt, thộp,… cũng gặp nhiều trở ngại. Điển hỡnh là tỡnh hỡnh xuất khẩu thộp gặp khú khăn khi Brazil, quốc gia chiếm khoảng 30% thị phần xuất khẩu thộp cuộn cỏn nguội của Việt Nam đó tăng thuế chống bỏn phỏ giỏ và chống trợ cấp sản phẩm này lờn đến 35,6% vào thỏng 10/2013, tƣơng tự, Indonesia cũng ỏp thuế từ 13,5 – 36,6% với cỏc sản phẩm này,… Những điều trờn đó chi phối giỏ cả thị trƣờng nguyờn vật liệu xõy dựng trong nƣớc khiến những khỏch hàng vay vốn hoạt động trong lĩnh vực này rơi vào tỡnh trạng khú khăn. Việc thu hồi nợ của ngõn hàng cũng vỡ thế mà khú khăn.

+ Doanh số thu nợ lĩnh vực thương mại - dịch vụ

Doanh số thu nợ trong lĩnh vực thƣơng mại - dịch vụ giảm mạnh liờn tục trong giai đoạn này. Cụ thể, doanh số thu nợ thƣơng mại – dịch vụ đạt 522.593 triệu đồng trong năm 2011, giảm lần lƣợt 16,7% và 24,5% trong 2 năm 2012, 2013. Nguyờn nhõn là năm 2013, lạm phỏt tuy đó đƣợc kiềm chế

nhƣng vẫn cũn tƣơng đối cao, một số mặt hàng thiết yếu vẫn trong tỡnh trạng tăng giỏ cao, đặc biệt là nhúm hàng lƣơng thực thực phẩm, rau củ, điện, nƣớc,… Riờng nhúm thuốc và dịch vụ y tế cú mức tăng cao nhất từ trƣớc đến nay (hết quý III/2013, nhúm dịch vụ này tăng 18,7% so với thỏng 12/2012). Những biến động trờn đó dẫn đến tỡnh hỡnh hoạt động kộm lợi nhuận của rất nhiều những dịch vụ cú liờn quan. Do vậy cụng tỏc thu hồi nợ của ngõn hàng trong lĩnh vực này cũng khụng mấy khả quan.

+ Doanh số thu nợ tiờu dựng

Ứng với tỡnh hỡnh doanh số cho vay tiờu dựng luụn chiếm tỷ trọng rất cao, doanh số thu nợ tiờu dựng của ngõn hàng cũng khỏ cao, đạt 345.468 triệu đồng trong năm 2011 và tăng mạnh 36,3% (tƣơng đƣơng tăng 125.473 triệu đồng) vào năm 2012 so với 2011. Đõy cú thể đƣợc xem là một nổ lực của ngõn hàng núi chung và của CBTD núi riờng trong cụng tỏc đụn đốc khỏch hàng, thu hồi nợ. Tuy nhiờn đến năm 2013, doanh số thu nợ tiờu dựng cú phần giảm sỳt, giảm 15% (tƣơng đƣơng 70.472 triệu đồng) so với năm 2012. Nguyờn nhõn chớnh là vỡ năm 2013 là năm thị trƣờng lao động cú nhiều biến chuyển, hàng loạt cỏc ngõn hàng, cụng ty, cơ sở kinh doanh,… sa thải nhõn viờn nờn khả năng trả nợ của khỏch hàng là cỏc cụng nhõn viờn chức cũng vỡ thế mà giảm sỳt.

4.2.3 Dƣ nợ

4.2.3.1 Dư nợ theo thời hạn tớn dụng

Bảng 4.6: Dƣ nợ theo thời hạn tớn dụng tại NH NN PTNT – chi nhỏnh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tớnh: Triệu đồng Dƣ nợ Năm Chờnh lệch 2012/2011 2013/2012 2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 631.725 619.240 661.460 -12.485 -2,0 42.221 6,8 Trung – dài hạn 199.834 193.263 196.152 -6.571 -3,3 2.889 1,5 Tổng cộng 831.559 812.503 857.612 -19.056 -2,3 45.110 5,6

Bảng 4.6 thể hiện tỡnh hỡnh dƣ nợ theo thời hạn tớn dụng tại Agribank chi nhỏnh Ninh Kiều trong giai đoạn 2011 – 2013. Trƣớc tỡnh hỡnh doanh số cho vay và doanh số thu nợ biến động phức tạp nhƣ phõn tớch trờn thỡ dƣ nợ của ngõn hàng cú giảm nhẹ trong năm 2012 so với 2011 (tổng dƣ nợ giảm 2,3% tƣơng đƣơng 19.056 triệu đồng) nhƣng ngay lập tức tăng trƣởng trở lại 5,6% vào năm 2013 so với năm 2012.

Dư nợ ngắn hạn

Dƣ nợ ngắn hạn đúng vai trũ quan trọng, luụn chiếm trờn 75% cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn tớn dụng. Nguyờn nhõn là do ngõn hàng tập trung phỏt triển cho vay ngắn hạn, một mặt để phự hợp với loại hỡnh kinh doanh trờn địa bàn quận chủ yếu là kinh doanh nhỏ lẻ, chu kỳ sản xuất ngắn, mặt khỏc là để hạn chế rủi ro và nhanh chúng thu hồi vốn nhằm đảm bảo tớnh thanh khoản cho ngõn hàng.

Dƣ nợ ngắn hạn của Agribank Ninh Kiều cú sự biến động liờn tục qua 3 năm. Năm 2012, dƣ nợ ngắn hạn giảm 2%, tƣơng đƣơng giảm 12.485 triệu đồng so với năm 2011. Đến năm 2013, con số này tăng 6,8%, tƣơng đƣơng tăng 42.221 triệu đồng so với năm liền trƣớc. Điều này là hoàn toàn phự hợp với tỡnh hỡnh biến động của doanh số cho vay và doanh số thu nợ trong giai đoạn này. Nhƣ đó biết, năm 2012 là năm kinh tế hết sức khú khăn, tỡnh trạng nợ xấu, nợ khú đũi diễn biến phức tạp ở hầu hết cỏc ngõn hàng nờn Agribank Ninh Kiều cũng bắt đầu hạn chế và siết chặt tớn dụng khiến dƣ nợ giảm trong năm này. Bƣớc sang năm 2013, cựng với nhiều chớnh sỏch thỳc đẩy tăng trƣởng kinh tế, hỗ trợ thị trƣờng và hỗ trợ sản xuất kinh doanh,… của Chớnh phủ và NHNN, kinh tế đi vào phục hồi, nhu cầu vốn của cỏ nhõn, hộ gia đỡnh, cụng ty, doanh nghiệp tăng nờn dƣ nợ tăng là tất yếu. Thờm vào đú, Agribank Ninh Kiều cũn thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch cho vay hỗ trợ nụng nghiệp nụng thụn, hỗ trợ hàng xuất khẩu,… theo chỉ đạo của Chớnh phủ và NHNN nờn dƣ nợ của ngõn hàng tăng trong năm 2013.

Dư nợ trung – dài hạn

Dƣ nợ trung - dài hạn mặc dự chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhiều so với dƣ nợ ngắn hạn nhƣng vẫn đƣợc ngõn hàng chỳ trọng. Dƣ nợ trung – dài hạn cũng cú xu hƣớng biến động tƣơng tự nhƣ dƣ nợ ngắn hạn trong giai đoạn này: giảm nhẹ vào năm 2012 (giảm 3,3%, tƣơng đƣơng giảm 6.571 triệu đồng) và tăng trở lại vào năm 2013 so với năm 2012 (tăng 1,5%, tƣơng đƣơng tăng 2.889 triệu đồng). Nhƣ đó biết, với tỡnh hỡnh suy thoỏi toàn diện của nền kinh tế, dƣ nợ giảm nhẹ đó đƣợc xem là những cố gắng của toàn thể CBTD và nhõn viờn ngõn hàng. Nhƣng việc dƣ nợ tăng trở lại cũng khụng hẳn là một

dấu hiệu đỏng mừng vỡ dƣ nợ tăng khụng phải do ngõn hàng mở rộng quy mụ tớn dụng mà là do cỏc khoản vay chƣa đến hạn và độ giảm của doanh số thu nợ giảm mạnh hơn doanh số cho vay.

Trong thời gian tới, bờn cạnh việc thắt chặt thẩm định tớn dụng để giảm thiểu rủi ro và nợ xấu, Agribank chi nhỏnh Ninh Kiều cần cú những chớnh sỏch và chiến lƣợc hiệu quả để thu hỳt khỏch hàng vay vốn, đẩy mạnh doanh số cho vay. Bờn cạnh đú, khẩn trƣơng tiến hành thu hồi nợ, cõn đối lại tỡnh hỡnh dƣ nợ của ngõn hàng.

4.2.3.2 Dư nợ theo đối tượng khỏch hàng và theo mục đớch sử dụng vốn của khỏch hàng

Bảng 4.7: Dƣ nợ theo đối tƣợng khỏch hàng và theo mục đớch sử dụng vốn tại NH NN&PTNT – chi nhỏnh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tớnh: Triệu đồng

(Nguồn: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng NH NN&PTNT Chi nhỏnh Ninh Kiều)

Dƣ nợ Năm Chờnh lệch 2012/2011 2013/2012 2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền % Theo đối tƣợng khỏch hàng 831.559 812.503 857.612 -19.056 -2,3 45.109 5,6 Khỏch hàng cỏ nhõn, hộ gia đỡnh 375.021 376.516 417.986 1.495 0,4 41.470 11,0 Khỏch hàng doanh nghiệp 456.538 435.987 439.626 -20.551 -4,5 3.639 0,8 Theo mục đớch sử dụng vốn 831.559 812.503 857.612 -19.056 -2,3 45.109 5,6 Nụng nghiệp 71.729 89.424 92.553 17.695 24,7 3.129 3,5 Cụng nghiệp – Xõy dựng 325.859 313.952 336.752 -11.907 -3,7 22.800 7,3 Thƣơng mại - Dịch vụ 344.107 318.726 304.408 -25.381 -7,4 -14.318 -4.5 Tiờu dựng 89.864 90.401 123.899 537 0,6 33.498 37.1

Bảng 4.7 cho biết tỡnh hỡnh dƣ nợ theo đối tƣợng khỏch hàng và theo mục đớch sử dụng vốn tại NH NN PTNT chi nhỏnh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013.

Dư nợ theo đối tượng khỏch hàng

Theo đối tƣợng khỏch hàng, dƣ nợ của nhúm khỏch hàng cỏ nhõn, hộ gia đỡnh vẫn duy trỡ đƣợc tăng trƣởng dƣơng, tăng lần lƣợt 0,4% và 11% vào năm 2012, 2013 so với năm liền trƣớc. Trong khi đú, dƣ nợ của nhúm khỏch hàng doanh nghiệp cú giảm nhẹ 4,5% vào năm 2012 rồi tăng nhẹ trở lại 8% vào năm 2013 so với năm liền trƣớc. Mặt dự doanh số cho vay và doanh số thu nợ của cả hai nhúm khỏch hàng này đều giảm nhƣng dƣ nợ vẫn tăng do cỏc khoản vay từ trƣớc chƣa đỏo hạn và một phần cũng là kết quả của cụng tỏc gia hạn nợ, cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khỏch hàng theo Quyết định 780.

Dư nợ theo mục đớch sử dụng vốn của khỏch hàng + Dư nợ lĩnh vực nụng nghiệp

Theo mục đớch sử dụng vốn, ta thấy dƣ nợ cho vay nụng nghiệp tuy chiếm tỷ trọng thấp nhất nhƣng tăng trƣởng liờn tục trong giai đoạn 2011 – 2013 với mức tăng lần lƣợt là 24,7% (tƣơng đƣơng 17.695 triệu đồng) và 3,5% (tƣơng đƣơng 3.129 triệu đồng) vào năm 2012, 2013 so với năm liền trƣớc. Nguyờn nhõn chủ yếu là do những chớnh sỏch ƣu đói và hỗ trợ cho lĩnh vực nụng nghiệp trong suốt thời gian qua. Tiờu biểu là Nghị định 41/2010/NĐ-CP của Chớnh phủ về việc cho vay lĩnh vực “tam nụng” với lói suất thấp, thủ tục đơn giản, đặc biệt là tăng mức cho vay khụng thế chấp tài sản và cú chớnh sỏch xử lý rủi ro khi xảy ra thiờn tai trờn diện rộng; hay Nghị định 61/2010/NĐ-CP của Chớnh phủ khuyến khớch doanh nghiệp đầu tƣ vào nụng nghiệp nụng thụn,… Những chớnh sỏch trờn đó khiến cỏc cỏ nhõn, hộ gia

Một phần của tài liệu Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh ninh kiều (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)