Tỡnh hỡnh nợ xấu theo nhúm nợ

Một phần của tài liệu Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh ninh kiều (Trang 61)

Tựy theo thời gian quỏ hạn mà nợ xấu đƣợc phõn vào cỏc nhúm cụ thể: nhúm 3, 4 hoặc 5 theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và quyết định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ-NHNN. Phõn tớch tỡnh hỡnh nợ xấu theo nhúm để thấy rừ nhất rủi ro tớn dụng và khả năng mất vốn của ngõn hàng. Qua đú, giỳp ngõn hàng cú chớnh sỏch trớch lập DPRR hợp lý để hạn chế thiệt hại do nợ xấu gõy ra.

Bảng 4.10: Tỡnh hỡnh nợ xấu theo nhúm nợ tại NH NN PTNT chi nhỏnh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tớnh: Triệu đồng

(Nguồn: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng NH NN&PTNT Chi nhỏnh Ninh Kiều)

Nợ nhúm 3: Năm 2011, nhúm nợ dƣới tiờu chuẩn (nợ nhúm 3) đạt 2.875 triệu đồng, chiếm trờn 52% tổng nợ xấu. Đến năm 2012, con số này giảm mạnh 95,1% (tƣơng đƣơng giảm 2.733 triệu đồng) so với năm trƣớc. Những khỏch hàng nằm trong nợ nhúm này đƣợc xỏc định là vẫn cũn hoạt động cầm chừng, sẽ cú khả năng trả nợ trong tƣơng lai nờn CBTD trực tiếp theo dừi và đến tận nhà khỏch hàng đụn đốc, thu hồi nợ làm cho nợ nhúm này giảm. Nhƣng sau đú, nợ nhúm 3 tăng trở lại thờm 626 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 440,8%) vào năm 2013 so với 2012. Nguyờn nhõn chủ yếu là do tỡnh hỡnh kinh tế cũn rất nhiều khú khăn nờn hoạt động sản xuất kinh doanh của khỏch hàng chƣa phục hồi, một số ngừng hoạt động và nhiều khỏch hàng khỏc xin gia hạn nợ.

Nợ nhúm 4: Cỏc khoản nợ quỏ hạn từ 181 đến 360 ngày (nợ nghi ngờ) chỉ chiếm một con số nhỏ so với 2 nhúm nợ xấu cũn lại trong năm 2011 (112 triệu đồng). Nhƣng chỉ trong vũng 1 năm, con số này tăng vọt thờm 6.242 triệu đồng, tƣơng đƣơng 5.573,2% vào năm 2012. Ta thấy, tuy phần trăm tăng của tỷ lệ là rất cao nhƣng xột về giỏ trị, nợ nghi ngờ chỉ dừng lại ở con số 6.354 triệu đồng vào năm 2012. Đõy chủ yếu là kết quả của quỏ trỡnh chuyển nhúm nợ từ nhúm 3 sang nhúm 4 khi ngõn hàng xỏc định khỏch hàng khụng cú khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Rất may là ngay năm 2013, nhúm nợ này giảm hơn phõn nữa (giảm 3.829 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 60,3%, chỉ cũn 2.525 triệu đồng vào năm 2013 so với năm trƣớc). Sự sụt giảm tớch cực này của nợ xấu là kết quả của việc Chi nhỏnh chỳ trọng và đẩy mạnh việc rà soỏt cảnh bỏo nợ trờn hệ thống IPCAS và liờn tục cử CBTD đến nhà khỏch hàng thu hồi nợ.

Nợ xấu theo nhúm nợ Năm Chờnh lệch 2012/2011 2013/2012 2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền % Nợ nhúm 3 2.875 142 768 -2.733 -95,1 626 440,8 Nợ nhúm 4 112 6.354 2.525 6.242 5.573,2 -3.829 -60,3 Nợ nhúm 5 2.490 6.805 7.104 4.315 173,3 299 4,4 Tổng cộng 5.477 13.301 10.397 7.824 142,9 -2.904 -21,8

Nợ nhúm 5: Nợ cú khả năng mất vốn là khoản mục đỏng lo ngại nhất khi khụng ngừng tăng liờn tục qua cỏc năm. Năm 2011, nợ nhúm 5 là 2.490 triệu đồng, chiếm hơn 45% tổng nợ xấu của ngõn hàng. Năm 2012, nợ nhúm này tăng thờm 4.315 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 173,3%) so với năm 2011. Đến năm 2013, nợ nhúm 5 chỉ tăng nhẹ 299 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 4,4%) so với năm liền trƣớc. Đõy chủ yếu là những khoản vay kộo dài từ năm 2010 và vài năm trƣớc nữa đến nay. khỏch hàng làm ăn thua lỗ, khụng cú vốn để tỏi sản xuất kinh doanh cũng nhƣ khụng chuẩn bị tỡm kiếm mặt bằng kinh doanh mới kịp thời khi mặt bằng kinh doanh cũ bị thu hồi khi đỏo hạn hợp đồng thuờ. Thờm vào đú, tài sản thế chấp của khỏch hàng tuy cú khả năng phỏt mói nhƣng do vị trớ khụng thuận lợi và một phần cũng do thị trƣờng BĐS đúng băng nờn tiến trỡnh phỏt mói tài sản thu hồi nợ diễn ra khỏ chậm. Việc ngõn hàng phải trớch lập 100% dự phũng cho những mún nợ này đó khiến một phần vốn của ngõn hàng bị ứ đọng, một mặt ngõn hàng khụng thể mở rộng quy mụ tớn dụng, mặt khỏc lợi nhuận ngõn hàng bị suy giảm đỏng kể.

Việc nợ xấu giảm trở lại vào năm 2013 là một dấu hiệu đỏng mừng cho ngõn hàng. Tuy nhiờn, nhúm nợ nghi ngờ và nợ cú khả năng mất vốn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nợ xấu là một điều đỏng lo ngại khi khả năng mất vốn và mức trớch lập dự phũng của ngõn hàng cho những khoản nợ này là rất cao. Vỡ vậy, trong thời gian tới, ngõn hàng cần cú những chớnh sỏch hiệu quả để thu hồi cỏc mún nợ này và hạn chế những khoản nợ mới cú mức độ rủi ro cao.

Một phần của tài liệu Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh ninh kiều (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)