Tỡnh hỡnh nợ xấu theo mục đớch sử dụng vốn của khỏch hàng

Một phần của tài liệu Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh ninh kiều (Trang 64)

Bảng 4.12: Tỡnh hỡnh nợ xấu theo mục đớch sử dụng vốn của khỏch hàng tại NH NN PTNT chi nhỏnh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013

(Nguồn: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng NH NN&PTNT Chi nhỏnh Ninh Kiều)

Nợ xấu nụng nghiệp: Nợ xấu nụng nghiệp luụn chiếm tỷ trọng thấp nhất trong cơ cấu nợ xấu theo mục đớch sử dụng vốn của khỏch hàng và tỷ lệ nợ xấu nụng nghiệp trờn dƣ nợ nụng nghiệp cũng tƣơng đối thấp hơn so với cỏc lĩnh vực khỏc. Năm 2011 khụng phỏt sinh nợ xấu trong cho vay đối với lĩnh vực nụng nghiệp. Nguyờn nhõn chủ yếu là do cỏc đối tƣợng vay nụng nghiệp, nụng thụn trờn địa bàn chủ yếu là cỏc khỏch hàng quen của ngõn hàng, cú lịch sử tớn dụng tốt nờn ngõn hàng khỏ yờn tõm khi cho vay. Nhƣng

Nợ xấu theo mục đớch sử dụng vốn 2011 2012 2013 Chờnh lệch Số tiền (triệu đồng) Tỷ lệ nợ xấu trờn dƣ nợ (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ lệ nợ xấu trờn dƣ nợ (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ lệ nợ xấu trờn dƣ nợ (%) 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Nụng nghiệp 0 0 1.520 1,7 938 1,0 1.520 - -582 -38,3 Cụng nghiệp- Xõy dựng 0 0 2.440 0,8 2.740 0,8 2.440 - 300 12,3 Thƣơng mại- Dịch vụ 4.744 1,4 5.783 1,8 4.146 1,4 1.039 21,9 -1.637 -28,3 Tiờu dựng 733 0,8 3.558 3,9 2.573 2,1 2.825 385,4 -985 -27,7 Tổng cộng 5.477 0,7 13.301 1,6 10.397 1,2 7.824 142,9 -2.904 -21,8

đến năm 2012, lạm phỏt kộo theo hàng loạt cỏc khoản chi phớ đầu vào của nụng nghiệp tăng, dịch bệnh hoành hành, mất mựa, đồng thời giỏ thị trƣờng của sản phẩm nụng nghiệp bấp bờnh khiến nhiều nụng dõn bị lỗ, khụng cú tiền trả nợ ngõn hàng, dẫn đến tớn dụng lĩnh vực này bắt đầu phỏt sinh 1.520 triệu đồng nợ xấu. Trƣớc tỡnh hỡnh đú, Agribank Ninh Kiều siết chặt cho vay lĩnh vực này, đú cũng là lý do doanh số cho vay nụng nghiệp năm 2013 giảm 16,36% so với năm trƣớc. Bờn cạnh đú, ngõn hàng khụng gõy ỏp lực cho khỏch hàng bằng cỏch đũi nợ gấp mà chỉ nhắc nhở, để khỏch hàng cú thời gian hồi phục sản xuất. Đến cuối năm 2013, nhiều khỏch hàng đó cú khả năng trả nợ tiến hành hoàn trả nợ gốc và lói cho ngõn hàng, nợ xấu nụng nghiệp vỡ vậy mà giảm 38,3% so với năm 2012.

Nợ xấu cụng nghiệp – xõy dựng: Cũng nhƣ nụng nghiệp, lĩnh vực cụng nghiệp – xõy dựng khụng phỏt sinh nợ xấu trong năm 2011. Nhƣng đến năm 2012 thỡ dƣ nợ xấu là 2.440 triệu đồng và tiếp tục tăng 300 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 12,3% vào năm 2013, chủ yếu là nợ xấu trong lĩnh vực xõy dựng. Điều này cũng dễ hiểu khi nhiều doanh nghiệp vay vốn để xõy dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh nhƣng tỡnh hỡnh kinh doanh lại khụng khả quan do ảnh hƣởng chung của sự suy thoỏi kinh tế cả nƣớc. Sản xuất cụng nghiệp trỡ trệ trong tỡnh hỡnh thị trƣờng ảm đạm. Thờm vào đú, thị trƣờng vật liệu xõy dựng trong thời gian này đang cú nhiều biến động, đặc biệt là sự tăng giỏ của sắt, thộp, xi-măng,… Nhiều khỏch hàng hoạt động trong lĩnh vực này gặp khú khăn, khụng thể trả nợ ngõn hàng, xin gia hạn nợ,… Điều này đó khiến tỡnh hỡnh thu hồi nợ trong lĩnh vực này khụng mấy khả quan, nợ xấu cũng vỡ thế mà tăng cao trong năm 2013. Tuy nhiờn, do dƣ nợ cho vay cụng nghiệp – xõy dựng là khỏ cao nờn tỷ lệ nợ xấu trờn dƣ nợ của lĩnh vực này là thấp nhất so với ba lĩnh vực cũn lại là nụng nghiệp, thƣơng mại – dịch vụ và tiờu dựng.

Nợ xấu thương mại – dịch vụ: thƣơng mại – dịch vụ là khoản mục luụn chiếm tỷ trọng nợ xấu cao nhất trong cơ cấu nợ xấu theo mục đớch sử dụng vốn trong suốt giai đoạn 2011 – 2013 và biến động liờn tục. Năm 2011, nợ xấu lĩnh vực này đạt 4.744 triệu đồng (86,6% tổng dƣ nợ xấu năm này). Đến năm 2012, con số này tăng thờm 1.039 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 21,9%) so với 2011. Điều này là hoàn toàn phự hợp khi cụng tỏc thu hồi nợ trong lĩnh vực này gặp rất nhiều khú khăn. Nguyờn nhõn chớnh là do sự tỏc động của lạm phỏt kộo dài khiến giỏ cả của cỏc mặt hàng thiết yếu (lƣơng thực, thực phẩm, điện, nƣớc,…) tăng cao. Hơn nữa, cỏc dịch vụ kinh doanh nhỏ lẻ, dịch vụ ăn uống, giải trớ,… ngày càng xuất hiện nhiều trờn địa bàn TP.Cần Thơ, khụng ớt khỏch hàng hoạt động trong lĩnh vực này cạnh tranh kộm hiệu quả dẫn đến

kinh doanh kộm lợi nhuận, thậm chớ thua lỗ, khụng cú khả năng trả nợ ngõn hàng. Đú là những lý do chớnh khiến nợ xấu tăng. Bƣớc sang năm 2013, cựng với việc siết chặt tớn dụng trờn toàn bộ hệ thống, cụng tỏc thẩm định trƣớc cho vay đƣợc chỳ trọng, đặc biệt là những khỏch hàng vay hoạt động thƣơng mại – dịch vụ,… đó gúp phần làm nợ xấu lĩnh vực này giảm 1.637 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 28,3% so với năm 2012. Bờn cạnh đú, tỷ lệ nợ xấu trờn dƣ nợ thƣơng mại – dịch vụ luụn chiếm trờn 1% và đạt cao nhất vào năm 2012 (1,8%). Nhƣ đó phõn tớch ở phần dƣ nợ theo mục đớch sử dụng vốn của khỏch hàng, dƣ nợ thƣơng mại – dịch vụ cao hơn hẳn so với dƣ nợ cỏc lĩnh vực khỏc, vỡ vậy khụng khú hiểu khi nợ xấu do lĩnh vực này hỡnh thành là rất cao.

Nợ xấu tiờu dựng: Nợ xấu tiờu dựng chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong cơ cấu nợ xấu theo mục đớch sử dụng vốn của khỏch hàng (sau tỷ trọng nợ xấu thƣơng mại – dịch vụ) và tăng rất mạnh 385,4% vào năm 2012 so với 2011 (tăng từ 733 triệu đồng năm 2011 lờn đến 3.558 triệu đồng năm 2012). Sau đú, khoản mục này giảm trở lại 27,7% vào năm 2013. Cú thể thấy, nợ xấu tiờu dựng là khoản mục rất khụng an toàn của Agibank Ninh Kiều. Thứ nhất là vỡ dƣ nợ tiờu dựng chiếm tỷ trọng khỏ thấp trong tổng dƣ nợ (trờn dƣới 100 triệu đồng trong giai đoạn 2011 – 2013), thấp hơn rất nhiều so với dƣ nợ thƣơng mại – dịch vụ và dƣ nợ cụng nghiệp – xõy dựng nhƣng nợ xấu của nú là khỏ cao khiến tỷ lệ nợ xấu trờn dƣ nợ lĩnh vực này cao hơn rất nhiều so với ba lĩnh vực cũn lại, đạt cao nhất là 3,9% trong năm 2012 và giảm xuống cũn 2,1% trong năm 2013. Thứ hai là vỡ nợ xấu tiờu dựng vốn là khoản nợ rất khú thu hồi, đặc biệt là trong giai đoạn kinh tế khụng ổn định những năm qua. Cụ thể, cỏc khoản vay xõy dựng, sửa chữa nhà ở, cỏc khoản vay mua sắm, sửa chữa xe cơ giới,… đó hỡnh thành nờn tài sản cố định của khỏch hàng là rất khú thu hồi. Bờn cạnh đú, nhiều khoản thấu chi của khỏch hàng khụng thu hồi đƣợc khi họ chuyển cơ quan hoặc địa điểm làm việc mà khụng cú bất kỳ thụng bỏo nào cho ngõn hàng và CBTD. Ngoài ra, cỏc khoản cho vay cụng nhõn viờn chức cũng hỡnh thành nờn nhiều nợ xấu trong những năm qua do tỡnh hỡnh lƣơng, thƣởng, thất nghiệp,… của khỏch hàng khiến họ khụng đủ khả năng trả nợ ngõn hàng,…

Túm lại, ta thấy rủi ro nợ xấu tập trung nhiều nhất trong lĩnh vực tiờu dựng, đứng thứ hai là lĩnh vực thương mại – dịch vụ, thứ ba là cụng nghiệp – xõy dựng, tỷ lệ nợ xấu nụng nghiệp luụn chiếm tỷ trọng thấp nhất trong 3 năm. Agribank Ninh Kiều cần cú những chớnh sỏch kiểm soỏt và hạn chế nợ xấu chặt chẽ hơn nữa, cẩn trọng khi cho vay những đối tượng khỏch hàng, những lĩnh vực, những mục đớch vay vốn làm phỏt sinh nhiều nợ xấu trong những năm qua, đặc biệt là lĩnh vực tiờu dựng.

4.3.5 Thực trạng trớch lập dự phũng, XLRR tớn dụng và thu hồi nợ đó XLRR tại NH NN PTNT chi nhỏnh Ninh Kiều giai đoạn 2011 – 2013

Một phần của tài liệu Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh ninh kiều (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)