Phải xử lý kỷ luật học sinh vi phạm theo tên gọi mới có trong Điều lệ nhà trường, cụ thể:

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý việc xử lý học sinh vi phạm kỷ luật tại một số trường trung học phổ thông ở tp hồ chí minh (Trang 86)

- TT08 vẫn đang tiếp tục áp dụng nhưng do phổ biến quá lâu (1988) nên dẫn đến nó không còn phù h ợp với tâm sinh l ý học sinh thời đại mới cũng như thực tế xã hội.

2.4.2.1Phải xử lý kỷ luật học sinh vi phạm theo tên gọi mới có trong Điều lệ nhà trường, cụ thể:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2.4.2.1Phải xử lý kỷ luật học sinh vi phạm theo tên gọi mới có trong Điều lệ nhà trường, cụ thể:

trường, cụ thể:

o Phê bình trước lớp, trước trường (Theo TT08 là khiển trách trước lớp)

Đây chỉ là một hình thức kỷ luật chưa phải là mức kỷ luật của Hội đồng kỷ luật xử lý, nó mang tích giáo dục, khuyên răn và còn trong phạm vi trách nhiệm xử lý của GVCN lớp. Tùy trường hợp vi phạm, không nhất thiết phải thông báo hay mời cha mẹ học sinh đến làm việc.

o Từ mức cảnh cáo ghi học bạ (Theo TT08 là cảnh cáo trước toàn trường)

đến buộc thôi học có thời hạn (Theo TT08 là đuổi học 1 tuần, đuổi học 1 năm)

Đây mới là các mức kỷ luật của Hội đồng kỷ luật quyết định xử lý nên khi xử lý cần phải đảm bảo các yêu cầu về trình tự thủ tục và thiết lập đầy đủ hồ sơ đúng theo quy định.

2.4.2.2 Trình tự thủ tục và hồ sơ xét kỷ luật học sinh vi phạm :

a) Hồ sơ đề nghị xét kỷ luật do GVCN lớp lập và báo cáo ngay với Hiệu trưởng và Hội đồng kỷ luật của nhà trường.

b) Hội đồng kỷ luật nhà trường do Hiệu trưởng thành lập và làm chủ tịch, thành phần Hội đồng kỷ luật đúng theo Điều 21, điều lệ nhà trường:

- Giáo viên có kinh nghiệm giáo dục phải là người được Hội đồng giáo dục tín nhiệm và đề cử tham gia Hội đồng kỷ luật.

- Cha mẹ học sinh và học sinh phạm lỗi được mời đến tham dự buổi họp của Hội đồng kỷ luật để nghe báo cáo về khuyết điểm, sai phạm của học sinh. Khi Hội đồng kỷ luật bàn bạc và biểu quyết hình mức kỷ luật (họp kín) thì không được tham dự.

- Phương thức Hội đồng kỷ luật biểu quyết là bỏ phiếu kín, theo đa số. Riêng hình thức đuổi học phải có ít nhất 2/3 số thành viên biểu quyết tán thành.

- Phải có biên bản họp phần có cha mẹ học sinh và học sinh phạm lỗi dự phần thảo luận và biểu quyết của Hội đồng kỷ luật.

- Hiệu trưởng xét quyết định mức kỷ luật có thể không nhất trí với kết quả biểu quyết của Hội đồng kỷ luật nhưng phải báo cáo cơ quan quản lý giáo dục liền trên. Phải thông báo ngay cho gia đình học sinh.

- Nếu có khiếu nại của cha mẹ học sinh, học sinh, hồ sơ khiếu nại phải được lập đúng theo quy định của Luật Khiếu nại – Tố cáo.

c) Hồ sơ xử lý kỷ luật phải được bảo quản đầy đủ và lưu giữ lâu dài tại văn phòng nhà trường.

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý việc xử lý học sinh vi phạm kỷ luật tại một số trường trung học phổ thông ở tp hồ chí minh (Trang 86)