Năm học 2008 – 2009, năm học đầu tiên Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai thực hiện mô hình xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đây là mô hình cải thiện

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý việc xử lý học sinh vi phạm kỷ luật tại một số trường trung học phổ thông ở tp hồ chí minh (Trang 81)

- TT08 vẫn đang tiếp tục áp dụng nhưng do phổ biến quá lâu (1988) nên dẫn đến nó không còn phù h ợp với tâm sinh l ý học sinh thời đại mới cũng như thực tế xã hội.

1.1.Năm học 2008 – 2009, năm học đầu tiên Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai thực hiện mô hình xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đây là mô hình cải thiện

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1.1.Năm học 2008 – 2009, năm học đầu tiên Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai thực hiện mô hình xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đây là mô hình cải thiện

hiện mô hình xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Đây là mô hình cải thiện linh hoạt các hoạt động thường ngày của nhà trường nhằm làm cho các hoạt động giáo dục trở nên nhẹ nhàng, vui tươi, nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai thí điểm tại 50 trường học và đã thu được nhiều kết quả khả quan. Trên cơ sở đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức xây dựng mô hình này ở tất cả các trường trong cả nước.

Phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã có tác động đáng kể vào hoạt động dạy và học ở các trường. Khi đã yêu quý ngôi trường, cảm thấy thầy cô, bạn bè thân thiện, an toàn… học sinh sẽ chú tâm vào việc học. Một trong những nội dung của phong trào này là nhà trường phải tận tình giúp đỡ học sinh chưa ngoan, giúp đỡ học sinh học lực yếu kém, giảm lưu ban, bỏ học, ...Cuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiện” nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, xây dựng trong mỗi trường học môi trường sư phạm lành mạnh, an toàn tạo cơ sở vững chắc cho việc nâng cao chất lượng giáo dục. Tuy nhiên nhận thức về nội dung của cuộc vận động này vẫn chưa thật sự rõ ràng ở học sinh và cả ở giáo viên.

Quản lý công tác xử lý học sinh vi phạm kỷ luật ở các trường là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý một cách có định hướng nhằm đưa hoạt động quản lý công tác xử lý học sinh vi phạm kỷ luật ở các trường vận hành và đạt được mục tiêu đã định trên cơ sở nhận thức, vận dụng đúng những quy luật khách quan của hệ thống quản lý giáo dục. Quản lý công tác xử lý học sinh vi phạm kỷ luật ở các trường cũng dựa trên việc thực hiện bốn chức năng quản lý: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá.

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý việc xử lý học sinh vi phạm kỷ luật tại một số trường trung học phổ thông ở tp hồ chí minh (Trang 81)