Cho vay là hoạt động sử dụng vốn chủ yếu của ngân hàng, vừa trực tiếp phục vụ nhu cầu vốn cho nền kinh tế vừa mang lại thu nhập thƣờng xuyên cho ngân hàng. Phân tích doanh số cho vay giúp ngân hàng đánh giá đƣợc tình hình sử dụng vốn qua ba năm cũng nhƣ tìm ra những hạn chế và những ƣu thế trong công tác cho vay của ngân hàng để từ đó có thể nâng cao thu nhập cho ngân hàng trong thời gian tới.
Doanh số cho vay của ngân hàng đã có sự tăng giảm qua 3 năm. Năm 2011 đạt 1.380.236 triệu đồng, tăng nhẹ 0,37% so với năm 2010, sang năm 2012 có chiều hƣớng giảm đi 7,82% so với năm 2011. Doanh số cho vay của ngân hàng qua các năm có thể đƣợc phân chia thành nhiều tiêu chí và đƣợc thể hiện ở bảng trang sau.
Theo thời hạn
Doanh số cho vay theo thời hạn có sự tăng trƣởng không đều qua ba năm trong đó doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trên 88% tổng doanh số cho vay. Cụ thể là năm 2011, cho vay ngắn hạn đạt 1.315.302 triệu đồng tăng 103.284 triệu đồng với tỷ lệ tăng 8,52% so với năm 2010, đến năm 2012 cho vay ngắn hạn giảm 143.503 triệu đồng với tỷ lệ giảm 10,91% so với năm 2011. Sự giảm doanh số trong năm 2012 không là khó khăn riêng của ngân hàng mà là của toàn hệ thống ngân hàng. Ngoài ra, trong năm 2012 mặt bằng lãi suất cho vay còn cao, các doanh nghiệp tƣ nhân và nhà nƣớc gặp nhiều khó khăn về việc kinh doanh: hàng tồn kho cao, sức cạnh tranh yếu, nợ còn ở những năm trƣớc nên các doanh nghiệp cũng e ngại trong việc vay vốn.
Doanh số cho vay trung hạn và dài hạn qua ba năm luôn biến động về tỷ trọng và doanh số. Cụ thể là năm 2011 doanh số chỉ đạt 64.934 triệu đồng giảm 98.151 triệu đồng với tỉ lệ giảm 60,18% so với năm 2011. Vì chiến lƣợc của ngân hàng là tập trung các khoản cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp sản xuất quy mô vừa và nhỏ và thời hạn cho vay ngắn nhằm làm giảm thiểu rủi ro và thu hồi vốn nhanh. Ngoài ra cũng do ảnh hƣởng biến động lãi suất đã làm cho khách hàng e dè vay vốn trong kỳ hạn dài và ƣu tiên vay vốn
Bảng 4.6 Tình hình doanh số cho vay của NHNo & PTNT chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2010 - 2012
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh NHNo & PTNT chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 2010 - 2012.
Chỉ tiêu Năm 2010 Tỷ trọng (%) Năm 2011 Tỷ trọng (%) Năm 2012 Tỷ trọng (%) Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Số tiền (%) Số tiền (%) I. Theo thời hạn 1.375.103 100,00 1.380.236 100,00 1.272.301 100,00 5.133 0,37 (107.935) (7,82) 1. Ngắn hạn 1.212.018 88,14 1.315.302 95,30 1.171.799 92,10 103.284 8,52 (143.503) (10,91) 2. Trung hạn và dài hạn 163.085 11,86 64.934 4,70 100.502 7,90 (98.151) (60,18) 35.568 54,78 II. Theo thành phần kinh tế 1.375.103 100,00 1.380.236 100,00 1.272.301 100,00 5.133 0,37 (107.935) (7,82) 1. Cá nhân 757.157 55,06 716.975 51,95 787.212 61,87 (40.182) (5,31) 70.237 9,80 2. Công ty cổ phần và TNHH 375.102 27,28 474.234 34,36 385.031 30,26 99.132 26,43 (89.203) (18,81) 3. Doanh nghiệp tƣ nhân 242.484 17,63 188.657 13,67 99.441 7,82 (53.827) (22,20) (89.216) (47,29)
4. HTX-Hộ gia đình 360 0,03 370 0,03 617 0,05 10 2,78 247 66,76
III. Theo ngành kinh tế 1.375.103 100,00 1.380.236 100,00 1.272.301 100,00 5.133 0,37 (107.935) (7,82) 1. Nông nghiệp 47.651 3,47 98.122 7,11 65.460 5,15 50.471 105,92 (32.662) (33,29) 2. Công nghiệp 125.285 9,11 143.984 10,43 142.541 11,20 18.699 14,93 (1.443) (1,00) 3. Xây dựng 258.224 18,78 318.171 23,05 241.248 18,96 59.947 23,22 (76.923) (24,18) 4. Thƣơng mại-dịch vụ 943.943 68,65 819.959 59,41 823.052 64,69 (123.984) (13,13) 3.093 0,38
kỳ hạn ngắn để phục vụ cho hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, sang năm 2012 doanh số cho vay trung hạn và dài hạn tăng và chiếm 7,9% tổng doanh số cho vay. Cụ thể năm 2012 doanh số đạt 100.502 triệu đồng tăng 35.568 triệu đồng với tỉ lệ tăng 54.78% so với năm 2011. Nguyên nhân một phần là do mặt bằng lãi suất cho vay đã giảm so với năm 2011, nhu cầu giải trí của ngƣời dân tăng cao dẫn đến sự ra đời các quán cafe, trung tâm mua sắm, … và sự tăng mạnh của dịch vụ du lịch trên địa bàn quận Ninh Kiều. Nên nhu cầu vay vốn mở rộng quy mô để đáp ứng hoạt động kinh doanh tăng.
Theo thành phần kinh tế
Doanh số cho vay đối với khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng cao nhất trên 51% trong tổng doanh số cho vay. Cụ thể, năm 2011 doanh số đạt 716.975 triệu đồng giảm 40.182 triệu đồng với tỉ lệ giảm 5,31% so với năm 2010. Nguyên nhân chủ yếu là do mặt bằng lãi suất năm 2011 cao hơn năm 2010 và nhà nƣớc ngƣng thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất 4%/năm vào năm 2009 và giảm xuống còn 2%/năm trong năm 2010. Sang năm 2012, doanh số cho vay tăng 70.237 triệu đồng với tỉ lệ tăng 9,8% so với năm 2011. Với sự giảm lãi suất trong năm 2012 đã làm cho ngƣời dân tăng nhu cầu đi vay để phục vụ buôn bán, sửa chữa nhà ở, nơi buôn bán,...
Tiếp theo, đối tƣợng cho vay chiếm tỷ trọng cao thứ hai là công ty cổ phần và TNHH. Khách hàng chủ yếu là công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, kinh doanh bất động sản, bán buôn, bán lẻ, hoạt động giải trí,... Năm 2011 doanh số cho vay đạt 474.234 triệu đồng, tăng 99.132 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 26,43% so với năm 2011 và chiếm tỷ trọng là 34,36% trong tổng doanh số cho vay. Nguyên nhân là do năm 2011 do thành phố Cần Thơ đã thực hiện chính sách ƣu đãi, khuyến khích đầu tƣ đã làm cho các công ty đã vay vốn để mở rộng quy mô hoạt động và thành lập mới. Sang năm 2012 doanh số cho vay giảm 89.203 triệu đồng với tỉ lệ giảm 18,81% so với năm trƣớc. Nguyên nhân là tình hình số doanh nghiệp ngừng hoạt động, giải thể và tạm nghỉ kinh doanh tăng trong địa bàn.
Hoạt động cho vay của doanh nghiệp tƣ nhân đều giảm qua các năm. Với năm 2011 doanh số cho vay chỉ đạt 188.657 triệu đồng giảm xuống 53.827 triệu đồng với tỉ lệ giảm 22,2% so với năm 2010, đến năm 2012 tiếp tục giảm xuống 89.216 triệu đồng với tỉ lệ giảm 47,29% so với năm 2011. Nguyên nhân do mặt bằng lãi suất năm 2011 cao hơn năm 2010 và nhà nƣớc ngƣng thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất 4%/năm vào năm 2009 và giảm xuống còn 2%/năm trong năm 2010, và do nền kinh tế bất ổn ảnh hƣởng đến khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp, làm cho lƣợng hàng tồn kho tăng cao ảnh hƣờng
đến việc kinh doanh doanh nghiệp kém hiệu quả, từ đó doanh nghiệp có phần hạn chế trong việc vay vốn của ngân hàng.
Đối tƣợng cho vay chiếm tỷ trọng thấp nhất là HTX và hộ gia đình trên 0.03% trong tổng doanh số cho vay. Cụ thể năm 2011 doanh số cho vay chỉ đạt 370 triệu đồng tăng 10 triệu đồng với tỉ lệ tăng 2,78% so với năm 2010, đến năm 2012 tiếp tục tăng 247 triệu đồng với tỉ lệ 66,76% so với năm 2011. Bởi vì, chi nhánh thực hiện chiến lƣợc hoạt động kinh doanh qua ba năm vừa qua căn cứ vào chƣơng trình , mục tiêu và định huóng phát triển kinh tế của Đảng bô ̣ và chính quyền quâ ̣n Ninh Kiều nói riêng và thành phố Cần Thơ nói chung nhƣ: Đẩy mạ nh xây dƣ̣ng kết cấu ha ̣ tầng gắn với xây dƣ̣ng trâ ̣t tƣ̣ đô thi ̣ . Ƣu tiên phát triển nhƣ̃ng ngành kinh tế mũi nho ̣n trong lĩnh vƣ̣c thƣơng ma ̣i - dịch vụ, du li ̣ch làm nhiê ̣m vu ̣ tro ̣ng tâm trong phát triển kinh tế.
Theo ngành kinh tế
Cho vay đối với lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay, luôn chiếm trên 59% tổng doanh số cho vay qua ba năm. Đây là lĩnh vực trọng tâm trong cơ cấu đạt tốc đô tăng trƣởng cao trong địa bàn. Trong mảng này ngân hàng tập trung cho vay đối tƣợng là khách hàng cá nhân mua bán các sản phẩm thiết yếu và các dịch vụ phục vụ giải trí đắc lực cho đời sống hàng ngày của ngƣời dân trên địa bàn.
Cho vay chăn nuôi, trồng trọt có sự sụt giảm mạnh vào năm 2012 do trong năm này tỉnh gặp nhiều khó khăn do thời tiết, giá cả một số loại sản phẩm nông nghiệp và thuỷ sản không ổn định, giá xăng dầu, thức ăn cho chăn nuôi và thủy sản tăng khá cao, tình hình dịch bệnh trên cây trồng và dịch heo tai xanh, sức mua thị trƣờng giảm… đã làm cho kết quả kinh doanh của ngƣời dân hết sức khó khăn.
Trong lĩnh vực xây dựng cũng có sự sụt giảm qua các năm, do tinh hình thị trƣờng nhà đất và bất động sản ở thành phố Cần Thơ chƣa ổn định kéo theo nhu cầu về vật liệu xây dựng cũng giảm mạnh và sự hạn chế công tác cho vay trong lĩnh vực này của ngân hàng. Đặc biệt thị trƣờng bất động sản đang đóng băng, nếu tiếp tục đầu tƣ xây dựng rất khó tìm đầu ta. Đây là lĩnh vực ngân hàng đang chặt chẽ công tác cho vay trong những năm gần đây.
Bảng 4.7 Tình hình doanh số cho vay của NHNo & PTNT chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 - 2013
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh NHNo & PTNT chi nhánh Ninh Kiều giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 - 2013.
Doanh số cho vay của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2013 có sự giảm xuống 282.810 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2012 với tỷ lệ giảm 37,11%, cụ thể nhƣ sau:
- Theo thời hạn: Cho vay ngắn hạn 6 tháng đầu năm 2013 đạt 426.257 triệu đồng giảm 279.826 triệu đồng với tỷ lệ giảm 39,63%% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân là các doanh nghiệp trong việc xử lý hàng tồn
Chỉ tiêu 6/2012 Tỷ trọng (%) 6/2013 Tỷ trọng (%) Chênh lệch 6/2013-6/2012 Tuyệt đối (%) I. Theo thời hạn 762.043 100 479.233 100 (282.810) (37,11) 1. Ngắn hạn 706.083 92,66 426.257 88,95 (279.826) (39,63) 2. Trung hạn và dài hạn 55.960 7,34 52.976 11,05 (2.984) (5,33) II. Theo thành phần kinh tế 762.043 100 479.233 100 (282.810) (37,11) 1. Cá nhân 457.285 60,01 330.346 68,93 (126.939) (27,76) 2.Công ty cổ phần và TNHH 240.361 31,54 138.531 28,91 (101.830) (42,37) 3. Doanh nghiệp tƣ nhân 64.377 8,45 10.356 2,16 (54.021) (83,91) 4. HTX-Hộ gia đình 20 0,003 - - (20) (100) III. Theo ngành kinh tế 762.043 100 479.233 100 (282.810) (37,11) 1. Nông nghiệp 22.860 3,00 25.330 5,29 2.470 10.81 2. Công nghiệp 58.970 7,74 25.519 5,33 (33.451) (56,73) 3. Xây dựng 170.916 22,43 110.902 23,14 (60.014) (35,11) 4. Thƣơng mại-dịch vụ 509.297 66,83 317.482 66,25 (191.815) (37,66)
kho dẫn đến e ngại trong việc vay vốn mới. Tiếp theo 6 tháng đầu năm 2013 cho vay trung và dài hạn đạt 52.976 triệu đồng giảm 2.984 triệu đồng với tỷ lệ giảm 5,33% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân doanh nghiệp ngại vay vốn vì trong việc xử lý hàng tồn kho và tìm kiếm thị trƣờng mới nên ngại đầu tƣ mở rộng quy mô, cũng có những doanh nghiệp muốn vay vốn nhƣng không đủ điều kiện thẩm định cuả ngân hàng quy định.
- Theo thành phần kinh tế: Nhìn chung, các loại hình theo thành phần kinh tế trong 6 tháng đầu năm 2013 đều giảm so với cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân là nhiều doanh nghiệp vẫn chƣa thấy tín hiệu lạc quan của thị trƣờng, nên ngại vay vốn ngân hàng. Ngoài ra nền kinh tế bất ổn dẫn đến các doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả dẫn đến nợ tồn đọng làm cho nợ xấu năm trƣớc cao nên trong năm ngân hàng đã quản lý chặt chẽ công tác cho vay.
- Theo ngành kinh tế: Doanh số cho vay trong nông nghiệp có sự biến động tăng nhẹ trong 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ 2012. Nguyên nhân là sự quan tâm của chính quyền địa phƣơng trong thời gian qua đã tích cực trong việc tìm kiếm những mô hình kinh tế làm ăn có hiệu quả kết hợp với ngân hàng trong việc đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp nhằm tạo điều kiện tốt cho bà con phục vụ trong lĩnh vực sản xuất. Với sự hỗ trợ đó, ngƣời dân đã mạnh dạn đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp nên nhu cầu vốn vì thế cũng tăng lên và việc ngƣời dân tìm đến với nguồn vốn vay từ ngân hàng cũng là điều tất yếu, đây cũng là nguyên nhân của sự gia tăng doanh số cho vay nông nghiệp trong các năm qua tại chi nhánh. Doanh số cho vay của 3 lĩnh vực còn lại đều có sự giảm xuống so với cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân nợ xấu năm 2012 tăng cao dẫn đến ngân hàng đã kiểm sóat chặt chẽ từng khoản cho vay, ngoài ra các doanh nghiệp còn ngại vay vốn trong thời kỳ kinh tế còn biến động hiện nay.