3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Eximbank Cần Thơ
Ngân hàng TMCP Eximbank chi nhánh Cần Thơ chính thức thành lập ngày 28/03/1995 theo “Giấy chấp nhận mở chi nhánh trong nƣớc thuộc NHTMCP” số 0024/GCT của vụ trƣởng vụ các định chế tài chính Đặng Thanh Bình. Đây là chi nhánh thứ ba sau hai chi nhánh ở Hà Nội và Đà Nẵng.
Ngày 06/7/2007, Eximbank Cần Thơ chính thức khai trƣơng trụ sở tại số 08 đƣờng Phan Đình Phùng, Quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.
Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu chi nhánh Cần Thơ, gọi tắt là Eximbank Cần Thơ hay EIB Cần Thơ. Tên viết tắt: EIBCT.
Hiện nay, EIBCT quản lý năm phòng giao dịch: Cái Răng , Ô Môn , An Hòa , An Phú , Trà Nóc .
3.2.2.1. Cơ cấu tổ chức
EIBCT có cơ cấu tổ chức khá hợp lý và hiệu quả gồm có : Ban giám đốc , 6 phòng ban và 5 phòng giao dịch
3.2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
a) Ban Giám đốc
Gồm có Giám đốc và hai Phó Giám đốc với nhiệm vụ
Giám đốc
Tổ chức chỉ đạo thực hiện các chính sách chế độ nghiệp vụ và kế hoạch kinh doanh theo sự chỉ đạo của Tổng Giám đốc.
Quyết định chƣơng trình hoạt động, kế hoạch công tác.
Ký kết các văn bản tín dụng, tiền tệ thanh toán trong phạm vi hoạt động của chi nhánh.
Tổ chức nghiên cứu học tập và hƣớng dẫn thi hành các chế độ thế hệ nghiệp vụ của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam và các vấn đề có liên quan do Nhà nƣớc, Bộ Thƣơng mại, Ngân hàng Nhà nƣớc, Bộ tài chính, các Bộ quản lý ban ngành.
Chịu trách nhiệm về toàn bộ tài sản, vốn, tổ chức cán bộ và kết quả kinh doanh của chi nhánh, chịu trách nhiệm về việc chi tiêu tài chính, trích lập quỹ theo quy định của Nhà nƣớc, Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc.
Xây dựng các chỉ tiêu, kế hoạch của chi nhánh.
Đại diện đƣơng nhiên của pháp nhân chi nhánh Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam tại Cần Thơ trƣớc pháp luật và trong quan hệ tố tụng.
Phó Giám đốc
Giúp Giám đốc chỉ đạo và điều hành trực tiếp một số lĩnh vực công tác, trong các mặt nghiệp vụ của phòng kế toán và phòng ngân quỹ.
Tham gia với Giám đốc việc chuẩn bị, xây dựng và quyết định về chƣơng trình công tác, kế hoạch kinh doanh và các phƣơng hƣớng hoạt động của chi nhánh.
Có trách nhiệm thay mặt Giám đốc giám sát và điều hành các hoạt động của đơn vị đƣợc uỷ nhiệm khi Giám đốc vắng mặt và chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc.
Bên cạnh đó, Phó Giám đốc còn thay mặt Giám đốc giải quyết và ký kết các văn bản thuộc lĩnh vực đƣợc phân công.
b) Phòng hành chính nhân sự
Thực hiện chức năng kiểm soát nội bộ.
Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự, tiền lƣơng, chế độ chính sách…
Tổng hợp các hoạt động kinh doanh toàn hàng.
Thực hiện các công tác quan hệ đối ngoại.
Thực hiện các hoạt động hỗ trợ hành chính, quản trị bộ máy hoạt động.
c) Phòng KH doanh nghiệp và KH cá nhân
Thực hiện công tác tín dụng theo chế độ tín dụng hiện hành.
Thực hiện các khoản cho vay chủ yếu là cho vay ngắn hạn, trung hạn và cho vay bằng ngoại tệ. Và có kế hoạch gíam sát theo dõi các khoản vay, thu lãi và nợ của KHDN và KH cá nhân.
Thực hiện công tác bảo lãnh khi Tổng Giám đốc ủy quyền .
Xét bảo lãnh các L/C hàng nhập và tài trợ cho các L/C hàng xuất.
d) Phòng Dịch vụ khách hàng Bộ phận kế toán
Thực hiện các chức năng:
Ghi chép toàn bộ các công việc phát sinh trong ngày.
Hạch toán kế toán theo chế độ Nhà nƣớc quy định, thực hiện hạch toán kế toán BHXH và BHYT, hạch toán thuế phải nộp.
Lƣu trữ chứng từ cho cả Chi nhánh.
Hƣớng dẫn khách hàng, các đơn vị nội bộ sử dụng chứng từ, biểu mẫu đúng theo quy định của ngân hàng.
Thực hiện các bút toán liên quan đến quá trình thanh toán nhƣ: ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, kế toán các khoản thu chi trong ngày, mở tài khoản mới cho khách hàng, thực hiện các bút toán chuyển khoản giữa ngân hàng với khách hàng, với ngân hàng khác, và với ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.
Báo cáo quyết toán, phân phối lãi lỗ từng kỳ hoạt động của ngân hàng.
Tổng hợp chi tiết lên cân đối hoạt động của ngân hàng.
Báo cáo quyết toán hằng năm lên ngân hàng Hội sở.
Bộ phận Thẻ ngân hàng
Thực hiện các chức năng:
Phát hành thanh toán các loại thẻ Quốc Tế, thẻ nội địa, mở các đơn vị chấp nhận thẻ, tƣ vấn du học trọn gói.
Đồng thời với việc tổ chức phát hành, tổ thẻ còn phải tổ chức khuyến dụng và duy trì mối quan hệ với khách hàng.
Tổ thẻ cũng phải tổ chức xét duyệt đơn xin cấp thẻ từ các khách hàng.
Để đảm bảo việc phát hành và thanh toán đƣợc an toàn, hiệu quả, tổ thẻ thƣờng xuyên thực hiện kiểm tra tín dụng, kiểm soát gian lận và thu hồi nợ. Tổ chức theo dõi cách thức thanh toán và chi tiêu của chủ thẻ, cách thức và mức độ giao dịch của các đại lý nhằm giảm thiểu tối đa các rủi ro về tín dụng và tổn thất cho ngân hàng do vấn đề gian lận, lừa đảo xuất phát từ chủ thẻ hoặc các đại lý chấp nhận thẻ. Đồng thời có các biện pháp đòi nợ hiệu quả và giữ đƣợc sự tín nhiệm của khách hàng.
e) Phòng Thanh toán quốc tế
Thực hiện các hoạt động có liên quan đến quá trình thanh toán xuất nhập khẩu giữa khách hàng với các đơn vị nƣớc ngoài. Thanh toán tiền hàng bằng các phƣơng thức thanh toán quốc tế: L/C, chuyển tiền, nhờ thu,... đƣợc thực hiện nhanh chóng, bảo mật và tiết kiệm đƣợc chi phí lớn nhờ vào mối quan hệ đại lý mật thiết với các ngân hàng trên thế giới.
f) Phòng Ngân quỹ
Còn gọi là kho tiền của Ngân hàng phòng đƣợc Giám đốc phân công, thực hiện các nhiệm vụ sau:
Về thu: tiếp nhận tiền gửi của mọi khách hàng, nộp tiền bán hàng, trả nợ vay Ngân hàng bằng tiền mặt VND và ngoại tệ theo chừng từ nhờ thu đã đƣợc phòng nghiệp vụ kiểm tra, tiếp nhận các khoản tiền mặt VND và ngoại tệ khách hàng gửi tiết kiệm, mở tài khoản,...
Về chi: trả tiền cho khách hàng, thanh toán Sec du lịch, ngân phiếu theo chứng từ đã đƣợc phòng nghiệp vụ kiểm tra và Giám đốc duyệt.
Quản lý tài chính và hạch toán kế toán.
Thực hiện công tác thanh toán tập trung liên hàng nội bộ.
Quan hệ kế toán với các ngân hàng khác.
Thực hiện lƣu giữ các giấy tờ có giá do khách hàng cầm cố thế chấp.
g) Các phòng giao dịch trực thuộc
Bao gồm Phòng giao dịch Cái Răng, Phòng giao dịch Ô Môn, Phòng giao dịch An Phú, Phòng giao dịch An Hòa và Phòng giao dịch Trà Nóc.
3.2.3 Các hoạt động chính của Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Cần Thơ
3.2.3.1 Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là một hoạt động truyền thống của ngân hàng TMCP nói chung và của Eximbank nói riêng, đóng vai trò khởi nguồn cho mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trong thời gian qua, Eximbank thực hiện việc huy
động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn của các cá nhân tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế dƣới các hình thức nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ, USD, vàng và các ngoại tệ khác. Ngoài ra, ngân hàng thƣờng xuyên nghiên cứu đƣa ra những sản phẩm huy động phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng nhƣ tiết kiệm hỗn hợp, tiết kiệm linh hoạt, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm qua đêm... với kỳ hạn và lãi suất linh hoạt. Để thu hút một lƣợng lớn khách hàng đến gửi tiền tại Eximbank, ngân hàng đã cung cấp nhiều dịch vụ tiền ích gia tăng và thƣờng xuyên tổ chức các chƣơng trình tiết kiệm dự thƣởng nhƣ “ Đón thu sang nhận ngần quà tặng “ , “ Lễ hội quà tặng Eximbank “ , “ Nhận tiền nhanh , trúng thƣởng lớn “ v.v…
3.2.3.2 Hoạt động tín dụng
Ngân hàng thƣơng mại là một doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh tiền tệ. Trong các hoạt động thì công tác tín dụng là một hoạt động chủ yếu của ngân hàng, chiếm khoảng 70% lợi nhuận của ngân hàng mỗi năm. Hiện nay, các sản phẩm cho vay của Eximbank khá đa dạng và phong phú.
Đối với các khách hàng cá nhân, ngân hàng cung cấp các sản phẩm tín dụng : cho vay kinh doanh cá thể, cho vay cầm cố sổ tiết kiệm và giấy tờ có giá, cho vay cầm cố cổ phiếu, cho vay xây dựng, sửa chữa, mua nhà, cho vay mua xe kết hợp với bảo hiểm, cho vay thấu chi qua thẻ, hỗ trợ du học quốc tế, cho vay cán bộ công nhân viên.
Đối với các khách hàng là doanh nghiệp, ngân hàng luôn tạo điều kiện để cho các doanh nghiệp có thể tiếp cận nguồn vốn một cách hiệu quả nhất thông qua việc cung cấp mội số sản phẩm trọn gói với nhiều tiện ích hấp dẫn và chi phí thấp: cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay tài trợ vốn lƣu động, cho vay thấu chi, cho vay đầu tƣ, bao thanh toán, và các hình thức cho vay khác .
3.2.3.3 Hoạt động thanh toán quốc tế
Hoạt động thanh toán quôc tế là thế mạnh truyền thống của ngân hàng Eximbank Việt Nam trong đó có Eximbank Cần Thơ . Hoạt động thanh toán quốc tế đƣợc nhiều tổ chức uy tín thế giới công nhận nhƣ HSBC , Standard Chartered Bank , Wachovia Bank N.A NewYork ... Ngân hàng lun cung cấp đầy đủ ngoại tệ phục vụ thanh toán , chất lƣợng dịch vụ thanh toán không ngừng đƣợc nâng cao , thời xử lý gian phát hành và xử lý chứng từ luôn nhanh gọn.
Ngân hàng đã cung cấp một số dịch vụ thanh toán quốc tế nhƣ: chuyển tiền, thông báo thƣ tín dụng, chuyển nhƣợng thƣ tín dụng, gửi nhờ và thu hộ bộ chứng từ xuất nhập khẩu, chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu ...và hoạt động tƣ vấn cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
3.2.3.4 Hoạt động khác
Bên cạnh các hoạt động truyền thống, có thế mạnh của ngân hàng, Eximbank còn tiến hành thực hiện một số hoạt động kinh doanh khác nhƣ hoạt động kinh doanh ngoại tệ, hoạt động kinh doanh thẻ, hoạt động đầu tƣ, tƣ vấn tài chính, kiều hối…
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ luôn là thế mạnh của ngân hàng Eximbank Cần Thơ , góp phần hỗ trợ tích cực cho ngân hàng phát triển các loại hình dịch vụ khác nhƣ thanh toán xuât nhập khẩu , thanh toán phí mậu dịch , chi trả kiều hối , cung cấp tín dụng , hỗ trợ du học . Các dịch vụ ngoại tệ đang đƣợc Eximbank Cần Thơ triển khai gồm giao dịch ngoại tệ giao ngay , giao dịch ngoại tệ có kỳ hạn , giao dịch hoán đổi ngoại tệ , giao dịch quyền chọn tiền tệ . Ngoài ra ngân hàng còn cung cấp các dịch vụ tƣ vấn để giúp khách hàng hạn chế rủi ro do biến động giá gây ra. Với chí sách khách hàng phù hợp , phí dịch vụ cạnh tranh và chính sách tỷ giá linh hoạt , hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng không ngừng tăng trƣởng , góp phần đƣa ngân hàng Eximbank Cần Thơ trơ thành ngân hàng đứng đầu về các dịch vụ kinh doanh ngoại hối trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần trên địa bàn thành phố Cần Thơ . Hiện Eximbank có quan hệ hợp tác với hơn 750 ngân hàng trên thế giới , do đó nhận đƣợc hạn mức kinh doanh ngoại tệ khá thuận lợi từ nhiều ngânhàng. .
3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Eximbank năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
ĐVT : Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 06 tháng đầu năm Chênh lệch năm Chênh lệch 6 tháng
đầu năm
2011/2010 2012/2011 2013/2012
2010 2011 2012 2012 2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Thu nhập 331,729 549,977 473,096 263,040 191,810 218,248 65,79 (76,881) (13,98) (71,230) (27,08) Thu nhập từ lãi 331,338 542,250 466,360 258,568 188,941 227,912 72,51 (75,890) (14,00) (69,627) (26,93) Thu nhập ngoài lãi 17,391 7,727 6,736 4,472 2,869 (9,664) (55,57) (991) (12,83) (1,603) (35,85) Chi phí 258,650 433,804 436,359 237,926 183,018 175,154 67,72 2,555 0,59 (54,908) (23,08) Chi phí lãi 221,082 379,620 382,706 210,524 159,811 158,538 71,71 3,086 0,81 (50,713) (24,09) Chi phí phi lãi 37,586 54,184 53,653 27,402 23,207 16,616 44,23 (531) (0,98) (4,195) (15,31) Lợi nhuận 73,079 116,173 36,737 25,114 8,792 43,094 58,97 (79,436) (68,38) (16,322) (64,99)
3.3.1 Về doanh thu
Cũng nhƣ các ngân hàng khác hoạt đông chu yếu của ngân hàng là nhận tiền gửi và cho vay , chiếm tỷ trọng lớn với hơn 90% trong tổng doanh thu còn các dịch vụ khác chỉ mang lại nguồn thu nhỏ . Đây cũng là tính đặc điểm tất yếu của kinh doanh NHTM . Qua bảng số liệu, ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng khá ổn định nhƣng vẫn có nhiều biến động. Cụ thể, năm 2011 tổng thu nhập đạt 549,977 tỷ đồng tăng 218,248 tỷ đồng với tốc độ tăng trƣởng 65,79% so với năm 2010 mà nguyên nhân là do năm 2011 Ngân hàng đã chủ động điều hành chính sách tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt và phù hợp với tình hình thực tế góp phần quan trọng vào kết quả kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mô, tăng trƣởng kinh tế hợp lý; đồng thời hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đạt đƣợc hiệu quả rất cao khi tất cả các nguồn thu của Ngân hàng đều tăng trong đó thu từ lãi chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu nhập. Ngoài ra, trong năm 2011 Ngân hàng có nhiều sản phẩm dịch vụ mới đa dạng, phong phú tạo điều kiện thuận lợi trong việc thanh toán và các hoạt động khác nên thu hút đƣợc nhiều khách hàng nhƣ thu từ dịch vụ thanh toán, phí chuyển tiền, phát hành L/C...
Sang năm 2012 tổng thu nhập giảm nhẹ xuống còn 473,096 tỷ đồng tức giảm 76,881 tỷ đồng với tỷ lệ giảm 13,97% so với năm 2011. Nguyên nhân làm cho thu nhập năm 2012 giảm đi vì đây là năm mà nền kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn, cuộc khủng hoảng nợ công ở châu Âu chƣa tìm ra lối thoát, kinh tế Mỹ, Nhật Bản đều không mấy khả quan... Mặt khác năm 2012 để lại nhiều dấu ấn quan trọng của thị trƣờng tài chính ngân hàng: tín dụng tăng trƣởng thấp nhất 20 năm chỉ 15%, tốc độ tăng nợ xấu ở mức báo động, lợi nhuận của các ngân hàng hầu hết sụt giảm thậm chí thua lỗ, lãi suất cơ bản giảm còn 8% năm, tái cơ cấu các TCTD yếu kém, thất nghiệp tăng cao, sức mua hạn chế,... Những tháng đầu năm 2013 doanh thu tại đơn vị chƣa có dấu hiệu tăng trở lại , doanh thu 6 tháng đầu năm 2013 đạt 191,810 tỷ đồng giảm 27,08% tƣơng đƣơng với 71,230 tỷ đồng so với cùng kỳ 2012 .
3.3.2 Về chi phí
song song với sự biến đổi của doanh thu thì khoản mục chi phí cũng có nhiều biến động . năm 2011 tốc độ tăng của chi phí là 162.80% so với năm 2010 . đến năm 2012 thì tốc độ tăng của chi phi giảm đáng kể tuy nhiên vẫn còn ở mức cao . Nguyên nhân là do việc đầu tƣ phát triển vật chất phục vụ cho nguồn thu luôn tăng cao của chi nhánh trong thời gian qua . Bên cạnh đó các khoản chi về lƣơng , tiền công , chi phí công đoàn mà ngân hàng đóng góp theo qui định của pháp luật , chi phí dịch vụ mua ngoài nhƣ điện , nƣớc , điện thoại , tiếp khách hội nghị cũng là nguyên nhân dẫn đến tăng chi phí của ngân hàng .
Đối với khoản mục chi phí, điều đáng chú ý là chi phí từ lãi chiếm tỷ trọng khá cao vì huy động vốn cũng là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng. Do đó, nó cũng là một trong những nguyên nhân làm cho tốc độ tăng trƣởng của lợi nhuận giảm đi. Cụ thể trong năm 2011 tỷ lệ tăng của chi phí là 162,80% trong khi thu nhập tăng chỉ 71.7% so với năm 2010. Đến năm 2012 chi phí tiếp tục tăng 3,085 tỷ đồng và