Trong phòng thí nghiệm của trường em có những mô hình ứng dụng kiến thức vật lí vào

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học chương “cảm ứng điện từ” vật lí lớp 11 theo phương pháp dạy học dự án (Trang 111)

Có rất nhiều.  Có ít.  Không. 

13. Có khi nào em làm thí nghiệm Vật lí ở nhà không?

Chỉ làm khi giáo viên yêu cầu.  Không làm.  Tự giác làm. 

Em hiểu tất cả các nội dung bài học. 

Trên lớp em thấy khó hiểu về nhà đọc thêm SGK thì em đã hiểu. 

Em hiểu lí thuyết nhưng không áp dụng được vào bài tập. 

Không hiểu gì cả. 

15. Em có thường xuyên trao đổi với giáo viên khi không hiểu bài không? Thường xuyên.  Thỉnh thoảng.  Không . 

16. Em có trao đổi học hỏi với bạn bè không?

Có.  Trao đổi thường xuyên.  Không trao đổi. 

17. Khi gặp bài khó, câu hỏi khó em sẽ làm thế nào? Em sẽ chờ giáo viên chữa bài trên lớp. 

Em sẽ hỏi bạn bè cách giải. 

Em đọc lại lí thuyết và tự tìm cách giải. 

18. Em có thường xuyên làm bài tập ngoài bài tập giáo viên yêu cầu? Thường xuyên.  Thỉnh thoảng.  Không làm. 

19. Các em có kiến nghị gì với nhà trường và giáo viên để học môn Vật lí tốt hơn? Tạo điều kiện học tập tốt nhất, nâng cao trang thiết bị, dụng cụ học tập. 

Mở rộng các lớp giao lưu với học sinh các khóa. 

Tổ chức các hoạt động ngoại khóa. 

Giáo viên chuyên môn giỏi, có phương pháp giảng dạy chất lượng, lôi cuốn.  Bài tập, kỳ thi cần được giảm tải, đưa ra một cách phù hợp. 

20. Những sai lầm mà em thường mắc phải khi học tập bộ môn Vật lí?

Không phân biệt được đâu là vấn đề, khái niệm, hiện tượng, quá trình vật lí. 

Không phân biệt được các đại lượng, đơn vị vật lí. 

Một số khó khăn khác. 

21. Những khó khăn mà em gặp trong quá trình học tập bộ môn vật lí Một số hiện tượng vật lí chưa có thí nghiệm nên khó hiểu. 

Thời lượng tiết học ngắn mà dung lượng kiến thức lớn. 

Một số khó khăn khác. 

22. Những sai lầm mà em mắc phải khi học phần “ Cảm ứng điện từ”? Không hiểu được ý nghĩa của từ thông. 

Không biết được khi nào dòng điện cảm ứng xuất hiện. 

Không hiểu được hiện tượng tự cảm. 

23. Những khó khăn của em khi học phần “Cảm ứng điện từ”? Từ thông rất trừu tượng. 

Hệ thống bài tập khó hiểu. 

Giáo viên giảng khó hiểu, không sinh động.  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chưa thấy ứng dụng thực tế nên chán học. 

24. Sau khi học xong chương “ Cảm ứng điện từ” các em còn nhớ gì về kiến thức của phần này?

Nhớ rất rõ các quy tắc, công thức, đại lượng và đơn vị. 

Còn nhớ chút ít, mập mờ. 

Không còn chút ấn tượng nào cả, quên hết. 

25. Em còn nhớ kiến thức “Cảm ứng điện từ” có ứng dụng gì trong thực tế không? ……… ……… ………

26. Nguyên tắc của máy phát điện dựa trên hiện tượng Vật lí nào sau đây? Hiện tượng tự cảm. Hiện tượng cảm ứng điên từ. 

Hiện tượng làm quay khung dây nhờ lực điện trường. 

Hiện tường từ trường biến thiên.  Hiện trường dòng điện biến thiên. 

27. Sau khi học xong phần kiến thức “ Cảm ứng điện từ” em cảm thấy kiến thức này như thế nào?

Lí thuyết trừu tượng khó tiếp thu. 

Dễ tiếp thu. 

Hấp dẫn, hứng thú để học, có nhiều ứng dụng thực tế. 

Không hấp dẫn. 

Lí thuyết suông ít có áp dụng thực tế. 

28. Em thích phương pháp dạy học nào sau đây khi học tập môn Vật lí? Giáo viên giảng và đọc cho học sinh ghi.

Học sinh tự chuẩn bị bài trước ở nhà, lên lớp nghe giảng và tự ghi chép. 

Giáo viên giảng trên lớp học sinh về nhà học theo SGK.

Giáo viên cho lớp sê mi na rồi rút ra kết luận cho học sinh. 

Máy phát điện. Nồi cơm điện.  Động cơ điện. 

Ghita điện.  Dao động kí điện tử.  Loa điện động. 

Máy dò kim loại.  Phanh từ. 

30. Nguyên nhân xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín?

……… ……… ………

Trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh

Khoa Vật lí – Phòng Khoa học công nghệ - Sau đại học ------

PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ

(Phiếu này dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá)

Kính gửi quý Thầy (Cô)!

Đang dạy trường………. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Mục đích

- Tìm hiểu ý kiến của giáo viên Vật lí về phương pháp dạy học dự án.

- Tìm hiểu thực trạng dạy học phần kiến thức “Cảm ứng điện từ” ở trường THPT Đăng Khoa nói riêng và một số trường ở TP.HCM nói chung thông qua việc tìm hiểu phân phối chương trình nhằm xác định thời lượng giảng dạy kiến thức “ Cảm ứng điện từ”. - Tìm hiểu việc biên soạn giáo án, bài giảng của các giáo viên để nắm được những ưu

điểm và hạn chế của giáo án, từ đó có những hướng đề xuất dạy học thích hợp. - Tìm hiểu cách tổ chức dạy học của các giáo viên khác.

- Tìm hiểu tình hình về các thiết bị thí nghiệm và việc sử dụng các thiết bị đó trong công tác giảng dạy và học tập của học sinh.

Quý Thầy (Cô) vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào các ô mà Thầy ( Cô) cho là phù hợp nhất. Đối với phần câu hỏi xin ý kiến, xin Thầy (Cô) vui lòng trình bày ngắn gọn ý kiến của mình.

D. Các câu hỏi

1. Ở trường mà Anh/ Chị đang công tác có sử dụng bộ giáo án chung cho tổ Vật lí không?

Có  Không  Ý kiến khác 

2. Anh/Chị có soạn cho mình một bộ giáo án riêng không? Có  Không  Ý kiến khác 

3. Bộ giáo án của Anh/Chị được sử dụng bao lâu?

1 năm  2 năm  Nhiều hơn 2 năm 

4. Đối với mỗi lớp học Anh/ Chị có bộ giáo án riêng không? Có  Không  Ý kiến khác 

Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không sử dụng 

6. Anh/ chị có thường xuyên dạy bằng giáo án điện tử không? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không sử dụng 

7. Theo Anh/Chị thì học sinh thường gặp phải những sai lầm nào khi học Vật lí? Không phân biệt được đâu là vấn đề, khái niệm, hiện tượng, quá trình Vật lí 

Không phân biệt được các đại lượng, đơn vị Vật lí 

Một số sai lầm khác 

8. Anh/Chị nhận thấy học sinh thường gặp phải những khó khăn gì trong quá trình học tập môn Vật lí?

Thường không vững một số kiến thức toán có liên quan đến Vật lí 

Không vận dụng kiến thức Vật lí để giải bài tập 

Hiểu sai một số hiện tượng Vật lí 

Một số khó khăn khác 

9. Theo Anh/Chị thì học sinh thường gặp phải những sai lầm nào khi học phần “ Cảm ứng điện từ”?

Không hiểu được ý nghĩa của từ thông 

Không biết được khi nào dòng điện cảm ứng xuất hiện 

Không vận dụng được định luật Lenxơ xác định chiều của dòng điện cảm ứng.

Không hiểu được hiện tượng tự cảm 

10. Anh/ Chị nhận thấy học sinh gặp phải những khó khăn gì trong quá trình học phần “Cảm ứng điện từ”?

Các khái niệm trừu tượng, không thực tế nên khó hình dung  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thiếu các thiết bị thí nghiệm minh họa cho bài học 

Chưa thấy được những ứng dụng kiến thức trong thực tế

Ý kiến khác 

11. Theo Anh/Chị nguyên nhân dẫn đến những sai lầm của học sinh khi học Vật lí? Do quan niệm sai lệch về các hiện tượng Vật lí. 

Do không nắm rõ kiến thức Vật lí. 

Do ít áp dụng các kiến thức Vật lí vào thực tiễn 

Do nguyên nhân khác. 

12. Phương pháp dạy học nào mà Anh/Chị nghĩ có thể giúp học sinh khắc phục những sai lầm khi học vật lí?

Tổ chức thảo luận với học sinh nhằm bổ sung những phần chưa đầy đủ 

Sử dụng thí nghiệm, phương tiện trực quan khắc phục quan niệm sai lệch

Để học sinh tự tìm hiểu 

Ý kiến khác 

13. Anh/Chị có cho học sinh làm thí nghiệm không?

Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không sử dụng 

14. Phòng thí nghiệm ở trường Anh/Chị có được trang bị đầy đủ không? Đầy đủ  Không đầy đủ  Ý kiến khác 

15. Tình trạng hoạt động của các dụng cụ thí nghiệm ở trường Anh/Chị? Bình thường  Một số bị hư hỏng  Ý kiến khác 

16. Anh/Chị thường sử dụng phương pháp dạy học nào để dạy cho học sinh? Phương pháp thuyết trình 

Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề.

Phương pháp dạy học dự án. 

Kết hợp nhiều phương pháp. 

17. Anh/Chị có suy nghĩ như thế nào về các phương pháp dạy học hiện đại?

……… ……… ………

18. Anh/Chị có suy nghĩ như thế nào về các phương pháp dạy học theo dự án?

……… ……… ………

19. Theo Anh/Chị thì giáo viên cần trang bị những kiến thức nào cho học sinh trước khi dạy phần kiến thức “Cảm ứng điện từ”?

Một số kiến thức toán học có liên quan. 

Kiến thức về từ trường. 

Kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ, máy phát điện, máy biên thế.

Một số kiến thức liên quan khác.

20. Theo Anh/Chị nên dạy cho học sinh ứng dụng của phần “ Cảm ứng điện từ” không? Rất cần thiết  Không cần thiết  Ý kiến khác  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21. Theo Anh/Chị nên dạy cho học sinh những ứng dụng nào của phần “ Cảm ứng điện từ” ?

Máy phát điện.  Máy biến thế. 

Động cơ điện.  Ghita điện. 

22. Anh/Chị nhận thấy khối lượng kiến thức của chương “ Cảm ứng từ” như thế nào?

Nhiều  Vừa phải  Ít 

23. Theo Anh/Chị mức độ kiến thức của chương “ Cảm ứng điện từ” đối với học sinh như thế nào? Khó  Phù hợp  Dễ  24. Anh/Chị đánh giá như thế nào về phần kiến thức “Cảm ứng điện từ”? ………

………

………

25. Theo Anh/Chị nội dung phần “ Cảm ứng điện từ” được trình bày như SGK Vật lí 11 (ban cơ bản) có hợp lí không? ………

………

………

26. Anh/Chị thường dùng phương pháp nào khi dạy phần kiến thức “Cảm ứng điện từ” cho học sinh? Thuyết trình – giải thích – minh họa 

Vấn đáp – đàm thoại 

Dạy học nêu và giải quyết vấn đề 

Xê mi na 

Dạy học theo dự án 

Các phương pháp khác 

27. Những khó khăn mà Anh/Chị gặp phải khi tổ chức dạy học phần “ Cảm ứng điện từ”? Không có phương tiện dạy học trực quan. 

Học sinh ít tập trung trong khi học phần này. 

Kiến thức trừu được nên khó truyền đạt. 

Một số khó khăn khác. 

28. Theo Anh/Chị nội dung của phần “Cảm ứng điện từ” có nên dạy theo phương pháp dạy học dự án không?

Nên dạy theo phương pháp dạy học dự án. 

Không nên dạy theo phương pháp dạy học dự án. 

Ý kiến khác. 

29. Theo Anh/ Chị để dạy phần “ Cảm ứng điện từ” thì dùng phương pháp nào là tốt nhất?

……… ……… ………

30. Nếu dạy phần “ Cảm ứng điện từ” theo phương pháp dự án thì theo Anh/Chị giáo viên và học sinh sẽ gặp những khó khăn nào?

Thời gian quá ít khó thực hiện được dự án. 

Nội dung kiến thức trừu tượng học sinh khó tìm hiểu.  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học sinh học nhiều môn nên ít tập trung cho dự án. 

Để hoàn thành dự án phải mất thời gian nhiều so với phương pháp khác. 

Sở Giáo Dục Đào Tạo TP.HCM

Trường THPT Đăng Khoa ------

BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ”

Thời gian: 45 phút A. Bảng trả lời: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B B B D C D D B D A A C B C D 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D D C A A D D D D A D D A D A B. Câu hỏi:

Câu 1:Một khung dây phẳng có diện tích 12cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10 -2 T mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 300. Tính độ lớn từ thông qua khung:

A. 2.10-5 Wb B. 3.10-5 Wb C. 4 .10-5 Wb D. 5.10-5 Wb

Câu 2: Một vòng dây dẫn được đặt trong một từ trường đều sao cho mặt phẳng của nó vuông góc với cảm ứng từ. Trong vòng dây sẽ xuất hiện một sức điện động cảm ứng nếu

A. Nó được quay xung quanh trục của nó B. Nó bị làm biến dạng

C. Nó được quay xung quanh trục trùng với một đường cảm ứng từ D. Nó được dịch chuyển tịnh tiến

Câu 3: Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều nhưng biến đổi theo thời gian các đường sức từ nằm trong mặt phẳng của khung. Trong 0,1s đầu cảm ứng từ tăng từ 10μT đến 20μT; 0,1s tiếp theo cảm ứng từ tăng từ 20μT đến 30μT. So sánh suất điện động cảm ứng trong khung dây ta có

A. ec1=2ec2 B. ec1 =ec2 C. ec1=3ec2 D. ec1=4ec2

Câu 4: Một ống dây có hệ số tự cảm L=0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 2A đến 12A trong thời gian 0,1s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trên ống dây

A. 20V B. 40V C. 30V D. 10V

A. Khi tích điện cho tụ điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường.

B. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng cơ năng.

C. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường.

D. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng điện trường.

Câu 6: Suất điện động tự cảm trong một mạch điện có giá trị lớn khi. Chọn câu sai A. Cường độ dòng điện trong mạch giảm nhanh

B. Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên nhanh C. Cường độ.dòng điện trong mạch tăng nhanh D. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị lớn

Câu 7: Chọn phát biểu đúng. Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất hiện trong mạch kín khi A. nam châm chuyển động trước mạch kín.

B. đoạn dây dẫn chuyển động sao cho góc giữa dây dẫn và đường sức từ khác 0. C. đoạn dây dẫn chuyển động theo hướng song song với các đường sức từ.

D. đoạn dây dẫn chuyển động theo hướng vuông góc với các đường sức từ nhưng dây dẫn luôn song song với các đường sức từ.

Câu 8: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hoặc ra xa vòng dây kín:

Câu 9: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây tịnh tiến với vận tốc 𝑣 ���⃗ trong từ trường đều:

S N v Ic C. S N v B. Ic S N v A. Ic v Icư= D S N Ic v A. B Ic v B. B v Ic C. B Icư = 0 B v D.

Câu 10: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng:

Câu 11: Cho dòng điện thẳng cường độ I không đổi. Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt sát

dòng điện thẳng, cạnh MQ trùng với dòng điện thẳng như hình vẽ. Hỏi khi nào thì trong khung dây có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dòng điện cảm ứng:

A. khung quay quanh cạnh MQ B. khung quay quanh cạnh MN C. khung quay quanh cạnh PQ D. khung quay quanh cạnh NP

Câu 12: Biểu thức nào sau đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là Wb

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học chương “cảm ứng điện từ” vật lí lớp 11 theo phương pháp dạy học dự án (Trang 111)