NGÂN HÀNG
Để có thể đánh giá kết quả hoạt động của một ngân hàng thì có nhiều chỉ tiêu để đánh giá. Tuy nhiên ta có thể đánh giá sơ lƣợc về BIDV Sóc Trăng thông qua 3 chỉ tiêu sau: dƣ nợ CVTD trên tổng tài sản, nợ quá hạn CVTD trên tổng dƣ nợ CVTD và hệ số thu nợ CVTD. Ta có thể nhận xét qua bảng số liệu dƣới đây để có thể thấy rõ đƣợc kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong giai đoạn năm 2011 – 2013 và giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 và giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014:
Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng trên tổng tài sản
Nhìn vào bảng 4.6 thể hiện DN CVTD/Tổng TS của BIDV Sóc Trăng ta thấy chỉ số này luôn tăng qua 3 năm. Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng lên đó là do DN CVTD tăng lên liên tục mà tiêu biểu là ở năm 2012 DN CVTD tăng lên gần 3% làm cho tỷ số này tăng lên đáng kể đạt 4,89% ở năm 2012. Có sự tăng trƣởng đó là bởi năm 2011, cho vay tiêu dùng đƣợc nhìn nhận và phân loại vào nhóm cho vay phi sản xuất và bị hạn chế tăng trƣởng. Nhƣng đến năm 2013, sau khi trần cho vay tiêu dùng đƣợc tháo gỡ thì hoạt động này dƣờng nhƣ đƣợc “cởi trói” và tăng lên nhanh chóng. Mặt khác khi mà cuộc sống ngày con ngƣời ngày càng trở nên hiện đại thì nhu cầu của họ ngày càng tăng cao, điều đó đã thúc đẩy ngƣời dân tiêu dùng nhiều hơn và biện pháp nhanh chóng nhất để có thể thỏa mãn đƣợc nhu cầu đó chính là đi vay. BIDV Sóc Trăng với chƣơng trình hỗ trợ cho vay tiêu dùng, với thủ tục đơn giản, không cần tài sản đảm bảo, thời gian cho vay lại linh hoạt, cũng nhƣ thời hạn trả nợ khá lâu lên đến 60 tháng. Mức cho vay cũng tƣơng đối cao tƣơng đƣơng với 15 tháng thu nhập và có thể lên đến 500 triệu đồng mà đặc biệt là với một lãi suất thấp hấp dẫn ngƣời đi vay. Chính những điều thuận tiện linh hoạt đó đã thúc đẩy khách hàng tìm đến BIDV Sóc Trăng để đi vay cho những nhu cầu của mình từ đó làm cho tổng dƣ nợ cho vay tiêu dùng tăng lên qua các năm. Và từ những điều đó đã cho thấy Ngân hàng đã lên kế hoạch đầu tƣ và phát triển trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng một cách hợp lý, biết nắm bắt tâm lý của khách hàng để đƣa ra những chƣơng trình hợp lý và kịp thời. Cùng với việc tăng lên của dƣ nợ cho vay tiêu dùng làm tăng lên tỷ số DN CVTD/ Tổng TS thì việc tổng tài sản của Ngân hàng giảm xuống cũng là một trong những nguyên nhân đó. Tuy nhiên sự giảm xuống đó không đáng kể bởi lƣợng tổng tài sản giảm xuống tƣơng đối ít và đó chỉ là do tình hình kinh tế hiện tại buộc Ngân hàng phải giảm khối lƣợng tài sản của mình xuống để có thể đầu tƣ vào các lĩnh vực khác cho lợi nhuận.
67
Xét chỉ tiêu này ở giai đoạn sáu tháng đầu năm của năm 2013 và năm 2014 thì ta nhận thấy chỉ số này có dấu hiệu giảm xuống, giảm đi 6,98%. Xét về dƣ nợ ta thấy chỉ số này giảm xuống, trong khi đó thì tổng tài sản tăng lên. Qua đó cho thấy công tác thu hồi nợ có bƣớc tiến bộ hơn làm cho dƣ nợ cho vay tiêu dùng của ngân hàng giảm xuống. Cùng với việc ngân hàng tiến hành thanh lý một số tài sản cũ kỹ để chuẩn bị cho việc trang bị thêm một số tài sản mới cho chi nhánh, mặt khác do ngân hàng cho vay nhiều, để chứng minh điều đó ta thấy ở 6 tháng đầu năm 2014 thì chỉ tiêu dƣ nợ trên tổng tài sản giảm xuống là do lúc đó doanh số cho vay tiêu dùng của ngân hàng cũng giảm xuống thấy rõ thế nên tổng tài sản cũng giảm tỷ lệ thuận với doanh số mà ngân hàng cho vay.
Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay tiêu dùng trên tổng dư nợ cho vay tiêu dùng
Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng là một trong những vấn đề quan trọng mà ngân hàng cần phải quan tâm vì đây là nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng. Việc phân tích tỷ lệ nợ quá hạn của cho vay tiêu dùng trên tổng dƣ nợ cho vay tiêu dùng có thể giúp ta đánh giá đƣợc chất lƣợng cho vay đối với khoản cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng đồng thời cũng cho ta thấy đƣợc mức độ rủi ro mà ngân hàng đang gánh chịu.
Nhìn vào bảng 4.6 ta thấy tỷ lệ NQH CVTD/ Tổng DNCVTD giảm lên rồi sau đó tăng trở lại trong giai đoạn 2011-2013, vẫn còn ở mức chấp nhận đƣợc. Ở hai năm 2011 và 2012 tỷ số này vẫn còn ở mức thấp so với các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn và có xu hƣớng giảm, tuy vậy đến năm 2013 con số này lại bất ngờ tăng mạnh gần 3 lần so với năm 2012 điều này nhiều ngƣời phải bất ngờ khi nhìn thấy con số này. Tỷ số này chịu ảnh hƣởng của hai yếu tố đó là nợ quá hạn và dƣ nợ trong cho vay tiêu dùng, nhƣ đã phân tích ở phần DN CVTD/ Tổng TS thì ta đã biết rõ về phần dƣ nợ và những nguyên nhân ảnh hƣởng đến nó. Tuy vậy việc dƣ nợ có tăng lên vẫn không ảnh hƣởng nhiều đến tỷ số này mà phần lớn sự thay đổi của tỷ số này là do sự biến động của nợ quá hạn qua các năm. Năm 2012 là năm mà nợ quá hạn giảm khá nhiều hơn 20% trong khi dƣ nợ lại tăng lên gần 3% dƣờng nhƣ đây là tín hiệu tốt cho Ngân hàng bởi ta có thể thấy đƣợc sự hiệu quả trong công tác thu nợ, một phần đây là năm mà Ngân hàng bắt đầu mở rộng việc cho vay tiêu dùng nên công tác chuẩn bị cũng nhƣ thẩm định khách hàng cho vay tƣơng đối tốt.
68
Bảng 4.6 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động CVTD của BIDV Sóc Trăng từ năm 2011 đến 6/2014
Chỉ tiêu Năm 6 tháng đầu năm Chênh lệch 2012/2011
Chênh lệch 2013/2012
Chênh lệch 6T- 2014/6T-2013 2011 2012 2013 6T-2013 6T-2014 Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) 1.DNCVTD 99.680 102.479 108.103 228.449 98.667 2.799 2,80 5.624 5,30 (129.786) (56,81) 2. Tổng NV 2.131.930 2.092.944 1.943.825 2.076.091 2.449.787 (38.986) (1,83) (149.119) (7,12) 373.676 17,99 3.NQH CVTD 1.606 1.257 3.863 1.623 1.185 (349) (21,73) 2.606 207,32 (438) (27,99) 4. DSCVTD 416.782 693.570 413.591 233.697 148.090 276.778 66,41 (279.979) (40,37) (85.607) (36,63) 5. DSTNCVTD 396.268 690.699 412.967 121.606 177.206 294.431 74,30 (277.732) (40,41) 55.600 45,72 6.NXCVTD 2.534 4.023 1.954 1.460 1.564 1.489 58,80 (2069) (51,43) 104 7,12 7. DN/Tổng NV (1)/(2) 4,67 4,89 5,56 11,00 4,02 - - - - 8. NQH/Tổng DN (3)/(1) 1,61 1,23 3,57 0,71 1,20 - - - - 9.HSTN (4)/(5) 105,18 100,41 100,15 192,17 83,57 - - - - 10.NX/DNC VTD (6)/(1) 2,54 3,92 1,80 0,64 1,58 - - - -
69
Mặt khác đây là năm mà lạm phát nƣớc ta giảm xuống đáng kể làm cho đồng tiền của ngƣời dân trở nên có giá trị hơn nên việc các khách hàng trả nợ vay đúng hạn sẽ giúp họ lấy đƣợc sự tín nhiệm của Ngân hàng. Chính điều đó làm cho tỷ số này cũng giảm đáng kể. Với xu hƣớng đó, năm 2013 Ngân hàng có thể sẽ mở rộng cho vay tiêu dùng nhƣng bất ngờ nợ quá hạn đối với lĩnh vực tiêu dùng lại tăng cao gấp 2 lần so với năm 2012. Nhƣng rất may, phần lớn sự tăng lên này là của nợ nhóm 2 còn từ nhóm 3 đến nhóm 5 lại tăng không đáng kể, vì thế mà hoạt động của Ngân hàng trong lĩnh vực này vẫn đảm bảo ở mức an toàn. Sự tăng lên bất ngờ của nợ quá hạn trong năm 2013 là do đây là năm mà nền kinh tế còn nhiều khó khăn phải đối mặt ảnh hƣởng rất lớn đến ngƣời lao động, khi mà lƣơng của công nhân thậm chí không tăng mà còn bị cắt giảm, các khoản trích thƣởng cũng không còn nhƣ trƣớc. Tiêu biểu là việc các doanh nghiệp, các công ty ở trong vùng cũng không ngừng cắt giảm nhân sự nên ảnh hƣởng rất lớn đến thu nhập của ngƣời công nhân và một trong số họ cũng có cả khách hàng của BIDV Sóc Trăng, khiến họ không có khả năng trả nợ đúng hạn nên điều đó làm gia tăng nợ quá hạn của Ngân hàng và cuối cùng làm cho tỷ số này tăng cao. Tuy tỷ số này tăng cao nhƣng so với quy định của NHNN tỷ số này của BIDV Sóc Trăng vẫn còn ở mức chấp nhận đƣợc nếu xét trên ba nhóm nợ cuối. Đây là bài học giúp Ngân hàng có thể có những biện pháp kịp thời hơn nữa trong công tác thu nợ và quản lý nợ quá hạn để có thể hoạt động ngày một tốt hơn nữa để xứng tầm là một Ngân hàng lớn trên địa bàn.
Trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 chỉ tiêu này có xu hƣớng tăng lên tính đến 6 tháng đầu năm 2014, cụ thể ở 6 tháng đầu năm 2013 đạt mức 0,71% trong khi đó đến giai đoạn cùng kỳ năm 2014 thì tăng lên đến 1,20%. Cả về nợ quá hạn và dƣ nợ đối với cho vay tiêu dùng trong giai đoạn này điều có dấu hiệu giảm, đặc biệt dƣ nợ cho vay tiêu dùng giảm khá nhanh giảm đến 129.786 triệu đồng, còn đối với nợ quá hạn đây là tín hiệu tích cực khi mà nợ quá hạn dần đƣợc khách hàng hoàn trả ngày một nhiều nên chỉ số này giảm xuống. Sản xuất đạt nhiều kết quả tốt nhƣng còn gặp khó khăn so với tình hình chung của nền kinh tế. Bên cạnh đó thì tỉnh Sóc Trăng chỉ đạo các Sở, Ban ngành đôn đốc thực hiện các chƣơng trình, chính sách an ninh xã hội, tăng cƣờng giải quyết vấn đề việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân đồng nghĩa với tạo điều kiện cho ngƣời dân có khả năng hoàn trả các khoản nợ nhanh chóng cho ngân hàng đồng thời tạo điều giúp ngân hàng thu hồi đƣợc các khoản nợ quá hạn đảm bảo cho khả năng hoạt động hiệu quả của ngân hàng.
70
Hệ số thu nợ cho vay tiêu dùng
Hệ số thu nợ có xu hƣớng giảm ở giai đoạn từ năm 2011-2012 cụ thể ở năm 2011 với hệ số là 105,18% (khoảng 1,05 lần) nhƣng đến năm 2012 hệ số này lại giảm xuống còn 100,41% (1,04 lần), nghĩa là với 100 đồng cho vay tiêu dùng thì thu đƣợc lần lƣợt ở năm 2011 thu đƣợc 105,18 đồng đến năm 2012 thì thu đƣợc 100,41 đồng. Đến năm 2013 thì hệ số này tiếp tục giảm xuống mức 100,15 % (1,01 lần) tức 100 đồng tiền cho vay tiêu dùng thì chi nhánh thu đƣợc 100,15 đồng. Sở dĩ hệ số thu nợ cho vay tiêu dùng có xu hƣớng giảm ở giai đoạn 2011-2012 là do nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân giảm, khi đó doanh số cho vay cũng giảm không đáng kể (giảm 2,78%), trong khi đó thì thời gian vay tiêu dùng tại BIDV Sóc Trăng thời là ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao hơn so với trung và dài hạn đồng thời cũng làm cho doanh số thu nợ tại giai đoạn này giảm theo, điều này làm cho hệ số này cũng giảm. Mặt khác về mặt phía Ngân hàng cũng luôn tích cực trong công tác thu hồi nợ thế nhƣng đôi lúc cũng do một số nguyên nhân nào đó mà ngân hàng gặp phải, hoặc do làm ăn không hiệu quả…thì Ngân hàng cũng phải chấp nhận. Giai đoạn này tại BIDV Sóc Trăng đều tăng cả về doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng và cả về doanh số cho vay tiêu dùng. Năm 2013, nền kinh tế của Sóc Trăng đã có những chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao sơn so với năm 2012, điều này đã chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh tại thời điểm này đạt hiệu quả cao, làm tăng thu nhập của ngƣời dân lên và từ đó nhu cầu tiêu dùng tăng cao so với thời điểm năm 2012 kéo theo doanh số cho vay tiêu dùng của ngân hàng cũng cao, do làm ăn đạt hiệu quả nên doanh số thu nợ cũng tăng tỷ lệ thuận với doanh số cho vay. Mặt khác, vào thời điểm cuối năm 2013 lãi suất tín dụng có xu hƣớng giảm dần so với giữa năm nên việc ngƣời dân ồ ạt đi vay để phục cho nhu cầu tiêu dùng với lãi suất thấp, chính vì thế việc doanh số cho vay tiêu dùng của BIDV Sóc Trăng tăng lên cũng là điều đƣơng nhiên.
Xét giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 và 2014 thì chỉ tiêu này có dấu hiệu giảm mạnh (giảm hơn 100%) cụ thể ở 6 tháng đầu năm 2013 hệ số này đạt mức 192,17% nhƣng đến 6 tháng đầu năm 2014 thì chỉ số này giảm xuống chỉ còn ở mức 83,57%. Sở dĩ có sự biến động mạnh nhƣ thế là do giai đoạn này doanh số cho vay tiêu dùng giảm xuống (giảm hơn 35%) và kèm theo đó là sự gia tăng của doanh số thu nợ (tăng hơn 45%) do hai chỉ số này tỷ lệ nghịch với nhau nên việc sụt giảm nhƣ thế cũng dễ hiểu. Tuy nhiên, ta cần đi tìm hiểu vì sao có sự biến động trái chiều nhƣ thế. Ở giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 doanh số cho vay tiêu dùng đạt 223.697 triệu đồng trong khi đó thì doanh số thu nợ chỉ đạt vào mức 121.606 triệu đồng, Nguyên nhân do giai đoạn này sản xuất gặp khó khăn ở việc tình hình giá cả thị trƣờng có nhiều biến động mạnh,
71
dịch bệnh hoành hành. Bên cạnh đó, một số chỉ số nhƣ tăng trƣởng tín dụng thấp, nợ xấu tăng, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, tình trạng tệ nạn xã hội gia tăng cũng đang là thách thức không nhỏ trong kinh tế xã hội của Sóc Trăng. Vào giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014 tình hình kinh tế trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng có nhiều chuyển biến khởi sắc, tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt mức cao nhất so với cùng kỳ trong 3 năm trở lại. Sản xuất đạt kết quả tốt, sản lƣợng đạt vƣợt mức kế hoạch đề ra, đặc biệt trong lĩnh vực Nông nghiệp. Chính vì những thuận lợi đó làm cho thu nhập của ngƣời dân trên địa bàn tăng cao, nhu cầu của họ có thể đƣợc đáp ứng từ chính những nguồn thu nhập mà họ thu đƣợc trong quá trình sản xuất nên nhu cầu đến ngân hàng vay trong giai đoạn này không cao. Song song với đó chính vì ăn nên làm ra nên họ cũng chủ động thực hiện nghĩa vụ hoàn trả nợ cho ngân hàng nên làm cho doanh số này tăng. Đây là dấu hiệu đáng mừng đối với ngân hàng khi mà đồng vốn của mình cho ra cho vay mang lại hiệu quả đáng kể và đần dần mang lại niềm tin giữa các khách hàng với ngân hàng khi mà ngân hàng sẵn sang hỗ trợ vốn để đáp ứng những nhu cầu của họ đồng thời ngân hàng cũng mong muốn khách hàng của mình sử dụng những đồng vốn đã vay vào đúng mục đích để mang lại hiệu quả tốt nhất. Mặt khác ngân hàng còn dựa vào tiềm lực tài chính cũng nhƣ khả năng trả nợ của các khách hàng để xét duyệt cho vay. Việc sử dụng đúng mục đích, mang lại hiệu quả và hoàn trả nợ đúng hạn thì nhu cầu vay vốn sau này của khách hàng cũng tƣơng đối dễ dàng hơn.
Nợ xấu CVTD trên tổng dư nợ CVTD
Nhìn sơ lƣợc qua bảng số liệu (Bảng 4.6) ta có thể nhận thấy sự biến động rất lớn của tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của ngân hàng, điều này chứng tỏ công tác thu hồi nợ của các nhân viên trong ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn. Cụ thể trong giai đoạn năm 2011 – 2012 thì tỷ lệ nợ xấu rất lớn và tăng nhanh, vào năm 2011 là 2,54%, tỷ lệ nợ xấu ở năm 2011 là khá cao, do bƣớc vào thời đỉểm này thì tình hình kinh tế trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng cũng chịu nhiểu ảnh hƣởng của khó khăn chung của nền kinh tế, lạm phát tăng cao, đối diện với nhiều khó khăn nhƣng về nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc gia cầm,..gặp phải những căn bệnh ở gia súc nhƣ heo tai xanh ở giai đoạn vào cuối tháng 9 của năm nhƣng cũng đã đƣợc các ngành chức năng trên