2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Các số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ phòng Quan hệ khách hàng cá nhân, phòng tổng hợp của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng, thể hiện chi tiết về các hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng trong giai đoạn từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014.
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
Đối với mục tiêu 1: Đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích, so sánh số tƣơng đối và so sánh tuyệt đối nhằm để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua giai đoạn 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014.
Đối với mục tiêu 2: Đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối, tuyệt đối, đồng thời sử dụng phƣơng pháp phân tích tỷ trọng để phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng qua giai đoạn 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014.
Đối với mục tiêu 3: Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, thông qua tình hình kinh tế - xã hội mà phân tích sơ lƣợc về hiện trạng của nền kinh tế tác động nhƣ thế nào đối với cho vay tiêu dùng cũng nhƣ môi trƣờng pháp lý của nó ảnh hƣởng nhƣ thế nào đối với sản phẩm cho vay. Ngoài ra, đề tài còn dựa vào thông tin từ phía ngân hàng để phân tích những yếu tố tác động đến cho vay tiêu dùng nhƣ; nguồn vốn, chính sách phát triển của ngân hàng, công tác quản lý,…
Đối với mục tiêu 4: Đề tài sử dụng kết quả của phân tích trên để đề ra những giải pháp nhằm phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng.
17
2.3 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
Phan Thị Hà Giang (2010), Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải – Chi nhánh Cần Thơ. Với mục tiêu nhằm để thấy rõ thực trạng đối với sản phẩm này ở ngân hàng qua đó đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng, giúp ngân hàng hoạt động tốt hơn. Sử dụng phƣơng pháp so sánh tƣơng đối và tuyệt đối để thấy đƣợc sự biến động, tốc độ tăng trƣởng và khả năng để hoàn thành mục tiêu kế hoạch của sản phẩm cho vay tiêu dùng và dùng phƣơng pháp tỷ trọng để xem xét về sự biến động về cơ cấu của các sản phẩm và phƣơng pháp thống kê mô tả để vẽ biểu đồ để thấy đƣợc sự thay đổi của số liệu qua các năm, đồng thời cũng sử dụng các chỉ số tài chính để đánh giá hiệu quả của sản phẩm cho vay tiêu dùng và từ những mô tả, phân tích đó để đề ra các giải pháp nhằm tăng hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng.
Tống Thị Nhị (2013), Giải pháp phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ. Với mục tiêu nhằm phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng tại ngân hàng, đồng thời phân tích các nhân tố tác động đến sản phẩm cho vay tiêu dùng, các nhân tố khách quan từ môi trƣờng bên ngoài, những nhân tố chủ quan tác động từ nội bộ ngân hàng và từ phía khách hàng và thông qua đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng. Tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh chênh lệch số tuyệt đối, tƣơng đối, tính tỷ trọng để phân tich thực trạng cho vay tiêu dùng của ngân hàng và sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để phân tích sơ lƣợc về tình hình kinh tế - xã hội để thấy đƣợc những tác động của nền kinh tế đến với việc phát triển sản phẩm này. Mặt khác, tác giả còn dựa vào những thông tin mà ngân hàng cung cấp để làm cơ sở phân tích từ đó đề ra những giải pháp phù hợp cho ngân hàng.
Trà Thi Minh Thƣ (2011), Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hậu Giang. Với mục tiêu phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng nhằm đánh giá khả năng hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng để thấy đƣợc những mặt tích cực và hạn chế.Từ đó đƣa ra giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng Ngân hàng. Sau khi có đƣợc những thông tin số liệu mà cơ quan thực tập cung cấp, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp thống kê tổng hợp số liệu và tập hợp số liệu, sau đó tiến hành thống kê, tổng hợp lại thành hệ thống để phân tích.
Trần Nguyệt Bích Vân (2010), Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu – Chi nhánh Cần Thơ. Với mục tiêu
18
của đề tài là phân tích hoạt động cho vay và sau đó đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động. Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp so sánh để so sánh các chỉ tiêu kinh tế để xem có biến động không và sau đó tìm ra nguyên nhân của sự biến động đó, đồng thời đề ra các giải pháp khắc phục và tác giả còn sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để thống kê các bảng số liệu, sơ đồ, dùng phƣơng pháp tỷ số, so sánh các số liệu liên quan qua các năm để minh họa cho phần phân tích.
19
CHƢƠNG 3
SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –
CHI NHÁNH SÓC TRĂNG
3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÓC TRĂNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÓC TRĂNG (BIDV SÓC TRĂNG)
3.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam; Tên gọi tắt: BIDV) đƣợc thành lập vào ngày 27 tháng 04 năm 2012 theo Giấy phép thành lập và Hoạt động số 84/GP-NHNN ngày 23 tháng 04 năm 2012 do Ngân hàng Nhà nƣớc cấp và Giấy chứng nhận Đăng ký doanh nghiệp số 0100150619, đăng ký thay đổi lần thứ 13 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hà Nội cấp vào ngày 27 tháng 04 năm 2012. Tuy nhiên, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chính thức hoạt động vào đầu ngày 01 tháng 05 năm 2012.
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đƣợc thành lập trên cơ sở thực hiện cổ phần hoá Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, là một ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc đƣợc thành lập ngày 26 tháng 04 năm 1957 theo Quyết định số 177/TTg của Thủ tƣớng Chính phủ với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam. Ngày 24 tháng 06 năm 1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đƣợc đổi tên thành Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam theo Quyết định số 259/CP của Hội đồng Chính phủ. Vào ngày 14 tháng 11 năm 1990, Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam đƣợc đổi tên thành Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam theo Quyết định số 401/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng. Sau đó, để thực hiện chủ trƣơng cơ cấu lại các doanh nghiệp nhà nƣớc theo Quyết định số 90/TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tƣớng Chính phủ, Ngân hàng đƣợc chuyển sang hoạt động theo mô hình Tổng Công ty Nhà nƣớc với thời hạn hoạt động là 99 năm tính từ ngày 21 tháng 09 năm 1996 theo Quyết định số 287/QĐ-NH5 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam có trụ sở chính đặt tại Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam. Toàn hệ thống có trên 17.000 cán bộ công nhân viên. BIDV có mạng lƣới truyền thống và hiện đại rộng khắp, phủ kín 63 tỉnh thành phố trong cả nƣớc và là một trong ba ngân hàng thƣơng mại có mạng lƣới rộng nhất Việt Nam.
20
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam có 05 công ty con: - Công ty Cho thuê Tài chính TNHH một thành viên BIDV (BLC), lĩnh vực hoạt động Cho thuê Tài chính, tỷ lệ sở hữu vốn của BIDV là 100%.
- Công ty TNHH Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản BIDV (BAMC), lĩnh vực hoạt động Tài chính/ngân hàng, tỷ lệ sở hữu vốn của BIDV là 100%.
- Công ty Cổ phần Chứng khoán BIDV (BSC), lĩnh vực hoạt động Thị trƣờng vốn, tỷ lệ sở hữu vốn của BIDV là 88,12%.
- Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm BIDV (BIC), lĩnh vực hoạt động Bảo hiểm, tỷ lệ sở hữu vốn của BIDV là 82,30%.
- Công ty TNHH BIDV Quốc tế (BIDVI), lĩnh vực hoạt động Tài chính, tỷ lệ sở hữu vốn của BIDV là 100%.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam luôn làm tròn nhiệm vụ đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân giao phó. Cùng với hệ thống ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam luôn là công cụ sắc bén, là lực lƣợng chủ lực trong việc thực thi chính sách tiền tệ quốc gia. Trong hoạt động, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam luôn tuân thủ pháp luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nƣớc, bảo toàn và phát triển vốn.
3.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng – Chi nhánh Sóc Trăng
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sóc Trăng (Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam, Soc Trang branch; Tên gọi tắt: BIDV Sóc Trăng) đƣợc thành lập vào ngày 01 tháng 05 năm 2012 theo Quyết định số 30/QĐ- HĐQT của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam và Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh số 0100150119- 056, đăng ký thay đổi lần thứ 5 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Sóc Trăng cấp vào ngày ngày 10 tháng 08 năm 2012.
BIDV Sóc Trăng tiền thân là Ngân hàng kiến thiết Hậu Giang (cũ) đƣợc thành lập từ năm 1977, theo Quyết định số 32/CP của Chính phủ. Lúc bấy giờ Ngân hàng Kiến thiết Hậu Giang có nhiệm vụ chủ yếu là cấp phát vốn đầu tƣ cơ bản đƣợc bố trí theo kế hoạch của nhà nƣớc.
Ngày 14 tháng 11 năm 1990, Hội đồng Bộ trƣởng ra quyết định số 401/HĐBT thành lập Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển tỉnh Hậu Giang. Hoạt động của Ngân hàng đã chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế hạch toán kinh
21
doanh Xã hội Chủ nghĩa. Trong giai đoạn này hệ thống Kho bạc đƣợc thành lập, do đó Ngân hàng chỉ nhận cấp phát vốn cho các công trình Trung ƣơng quản lý, chuyển toàn bộ vốn cấp phát đầu tƣ cơ bản thuộc địa phƣơng cho kho bạc quản lý.
Đầu năm 1992, tỉnh Hậu Giang (cũ) đƣợc chia tách thành hai tỉnh là tỉnh Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng. Cùng với việc hình thành tỉnh Sóc Trăng, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sóc Trăng cũng đƣợc thành lập vào ngày 01 tháng 04 năm 1992 và chính thức đi vào hoạt động theo tinh thần của Nghị quyết số 29/QT-NH ngày 29 tháng 01 năm 1992 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc, giải thể Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hậu Giang.
BIDV Sóc Trăng có trụ sở chính tại số 05 Trần Hƣng Đạo, Phƣờng 3, thành phố Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng. Về nhân sự đến 31 tháng 12 năm 2012 chi nhánh có 88 cán bộ công nhân viên. Trong đó trình độ Cao học 04 ngƣời, Đại học 70 ngƣời, trung cấp 07 ngƣời, trình độ cấp II, III là 07 ngƣời với tuổi đời trung bình là 32,03 tuổi. Về mạng lƣới hiện chi nhánh có hai Phòng giao dịch: Phòng giao dịch BIDV Thành phố Sóc Trăng tại số 60 Nguyễn Hùng Phƣớc, phƣờng 1, thành phố Sóc Trăng và Phòng giao dịch BIDV Vĩnh Châu tại địa chỉ số 61 - Nguyễn Huệ, phƣờng 1, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng.
3.1.2.1 Chức năng hoạt động
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam- chi nhánh Sóc Trăng là một trong những tổ chức tín dụng lớn của tỉnh Sóc Trăng. Căn cứ vào luật các tổ chức tín dụng, qui chế của Ngân hàng Nhà nƣớc và các văn bản pháp luật có liên quan thì Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng có các chức năng chủ yếu sau:
- Chức năng huy động vốn
Thực hiện huy động vốn bằng tiền Việt Nam và ngoại tệ các loại thông qua các hình thức tiền gửi có kỳ hạn và không có kỳ hạn nhƣ tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi. Đồng thời, trong trƣờng hợp nguồn vốn huy động không đủ dùng, ngân hàng có thể sử dụng thêm các nguồn vốn khác nhƣ vay vốn từ các tổ chức tín dụng, từ Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát Triển Việt Nam, thị trƣờng liên ngân hàng...
- Chức năng cho vay
Sử dụng các nguồn vốn huy động ở trên, BIDV Sóc Trăng thực hiện cho vay bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ theo các hình thức nhƣ: tín dụng ngắn
22
hạn, trung hạn và dài hạn. Ngoài ra Ngân hàng còn áp dụng các hình thức cho vay khác nhƣ chiết khấu các giấy tờ có giá ngắn hạn, thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng.
- Kinh doanh dịch vụ Ngân hàng
BIDV Sóc Trăng thực hiện các hoạt động kinh doanh dịch vụ của một ngân hàng hiện đại nhƣ:
+ Kinh doanh mua bán các loại ngoại tệ mạnh.
+ Tổ chức thanh toán chuyển tiền trong nƣớc và ngoài nƣớc, tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt.
+ Tài trợ xuất nhập khẩu, chiết khấu hối phiếu. + Tín dụng bảo đảm bằng kho hàng nhập khẩu.
+ Cho vay chuẩn bị hàng xuất, cho vay bổ sung vốn lƣu động + Cho vay tiêu dùng, tài trợ dự án
+ Cho vay đồng tài trợ và bảo hiểm, thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh
3.1.2.2 Phạm vi hoạt động
Do tính chất nguồn vốn huy động của BIDV Sóc Trăng chủ yếu là ngắn hạn và trung hạn nên hoạt động tín dụng chủ yếu của chi nhánh là cho vay ngắn hạn và trung hạn. Cho vay ngắn hạn là để bổ sung nguồn vốn kinh doanh tạm thời thiếu hụt của các doanh nghiệp kinh doanh trên địa bàn, cho vay trung và dài hạn để đầu tƣ vào các dự án mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng nhà xƣởng, mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các dự án đầu tƣ theo kế hoạch đầu tƣ của nhà nƣớc.
23
3.1.2.3 Cơ cấu tổ chức
(Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính)
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức BIDV Sóc Trăng
Khối Quản lý trực thuộc Khối Quản lý rủi ro Khối Quan hệ khách hàng Khối Quản lý tác nghiệp Khối Quản lý nội bộ BAN GIÁM ĐỐC Phòng Tổ chức Hành chính Phòng Tài chính Kế toán Phòng Kế hoạch Tổng hợp Tổ điện toán Phòng Quản lý rủi ro Phòng Giao dịch Tp Sóc Trăng Phòng Quan hệ KH cá nhân Phòng Quan hệ KH doanh nghiệp Phòng Giao dịch KH Phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ Phòng Quản trị tín dụng Phòng Giao dịch Thị xã Vĩnh Châu
24
3.1.2.4 Chức năng nhiệm vụ của các phòng
3.1.2.4.1 Chức năng chung của các Phòng
- Đầu mối đề xuất, tham mƣu, giúp việc Giám đốc chi nhánh xây dựng kế hoạch, chƣơng trình công tác, các biện pháp, giải pháp triển khai nhiệm vụ thuộc chức năng nhiệm vụ đƣợc phân giao, các văn bản hƣớng dẫn, pháp chế thuộc lĩnh vực nghiệp vụ đƣợc giao.
- Chủ động tổ chức triển khai nhiệm vụ đƣợc giao; trực tiếp thực hiện, xử lý, tác nghiệp các nghiệp vụ thuộc lĩnh vực đƣợc giao, theo đúng quy chế, thẩm quyền, quy trình nghiệp vụ, góp phần vào việc hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh của toàn Chi nhánh.
- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính tuân thủ đúng đắn chính xác, trung