ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh sóc trăng (Trang 56)

3.6.1 Định hƣớng hoạt động chung

Chính phủ xác định mục tiêu tổng quát năm 2014 là tiếp tục ổn định nền kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, tăng cƣờng hợp lý và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả sức cạnh tranh của nền kinh tế trên cơ sở đẩy mạnh thực hiện ba đột phá chiến lƣợc gắn với đổi mới mô hình tăng trƣởng, tái cơ cấu nền kinh tế.

Về hoạt động ngân hàng năm 2014 dự kiến Ngân hàng Nhà nƣớc sẽ tiếp tục điều hành tỷ giá, lãi suất phù hợp với diễn biến thị trƣờng và đảm bảo thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô là kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hạn chế nhập siêu và tăng dự trữ ngoại hối nhà nƣớc, đồng thời, triển khai các giải pháp quản lý chặt chẽ thị trƣờng ngoại hối nhằm chuyển dần quan hệ huy động – cho vay ngoại tệ sang mua - bán ngoại tệ, đảm bảo an toàn hệ thống tổ chức tín dụng và tăng niềm tin vào Đồng Việt Nam.

Trên cơ sở dự báo những khó khăn, thách thức đến từ môi trƣờng vĩ mô và ngành ngân hàng, đồng thời nhận thức và xác định rõ vai trò trách nhiệm của một định chế tài chính hàng đầu đã đƣợc cổ phần hóa, tiên phong dẫn dắt thị trƣờng thông qua tuân thủ và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia, hƣớng tới mục tiêu trở thành ngân hàng hàng đầu có quy mô và các chỉ số đáp ứng chuẩn mực và thông lệ quốc tế, đồng thời tích cực triển khai có hiệu quả các nhiệm vụ đƣợc Đại hội đồng cổ đông tin tƣởng giao phó, Hội đồng quản trị BIDV xác định trọng tâm chỉ đạo điều hàng năm 2014 nhƣ sau:

- Tiếp tục đẩy mạnh hoàn thiện thể chế hoạt động của BIDV, trong đó tập trung vào việc hoàn thiện các quy định pháp lý, các cơ chế đảm bảo sự vận hành của hệ thống theo đúng quy định của pháp luật và tiệm cận với thông lệ quốc tế, phù hợp với môi trƣờng thực tiễn hoạt động tại Việt Nam.

46

- Năm 2014 đƣợc xác định là năm bản lề, có tính bƣớc ngoặt triển khai tái cơ cấu; theo đó, toàn hệ thống BIDV cần tập trung đẩy mạnh triển khai phƣơng án tái cơ cấu giai đoạn 2013-2015 nhƣ sau:

+ Tăng cƣờng năng lực tài chính bằng việc thực hiện các giải pháp tăng vốn thông qua bán cổ phần cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài (nhà đầu tƣ tài chính, nhà đầu tƣ chiến lƣợc), tiếp tục chi trả cổ tức bằng cổ phiếu.

+ Tiếp tục thực hiên cơ cấu tài sản theo hƣớng tăng tỷ trọng tài sản có hệ số rủi ro thấp, tối đa giá trị tài sản đảm bảo đối với các khoản cho vay phát sinh mới, đặc biệt đối với các khoản cho vay bất động sản.

+ Tập trung nâng cao chất lƣợng và tạo bƣớc đột phá trong công tác phục vụ khách hàng theo hƣớng cải tiến quy trình, tác phong phục vụ và chú trọng triển khai bài bản công tác khảo sát sự hài lòng của khách hàng.

+ Bám sát diễn biến thị trƣờng, thực hiện thoái hóa vốn đầu tƣ ngoại ngành theo từng giai đoạn đảm bảo lộ trình đã đƣợc phê duyệt.

+ Tập trung chỉ đạo, nâng cao chất lƣợng hiệu quả hoạt đông, giám sát việc triển khai đề án tái cơ cấu tại các Chi nhánh, Khối các công ty con và Khối liên doanh, góp vốn.

+ Triển khai công cụ Thẻ điểm cân bằng (BSC) trong quản trị chiến lƣợc tại Hội sở chính và một số chi nhánh trọng điểm đã đƣợc lựa chọn.

+ Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ công tác phát triển nguồn nhân lực, hoàn thiện chƣơng trình đào tạo theo chức danh, xây dựng khung năng lực và hoàn thiện tiêu chí đánh giá cán bộ toàn diện, đồng bộ, tiếp tục hoàn thiện cơ chế tiền lƣơng theo vị trí công việc…

+ Rà soát chỉnh sửa để ban hành quy định phát triển mạng lƣới cũng nhƣ phân cấp thẩm quyền trong công tác mạng lƣới phù hợp với quy định về mạng lƣới theo Thông tƣ 21/2013TT-NHNN, đổi mới phƣơng thức và biện pháp kiểm tra, giám sát hoạt động mạng lƣới.

- Điều hành tăng trƣởng tín dụng có trọng tâm, trọng điểm vào các ngành, lĩnh vực, chƣơng trình/dự án ƣu tiên đảm bảo an toàn, hiệu quả và góp phần quan trọng tăng tổng cầu, thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng của toàn nền kinh tế.

- Tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp xử lý nợ xấu, kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng tín dụng, phấn đấu trích dự phòng rủi ro, đảm bảo an toàn hệ thống.

47

- Thực hiện có hiệu quả kế hoạch lợi nhuận trên cơ sở cải thiện thu ròng từ lãi, đẩy mạnh hoạt động dịch vụ và phát triển hệ thống ngân hàng bán lẻ.

- Tập trung chỉ đạo đẩy mạnh các dự án trọng điểm về công nghệ thông tin nhằm đổi mới toàn diện công nghệ thông tin, đầu tƣ mua sắm tài sản, xây dựng cơ bản gắn với công tác kiểm tra, kiểm soát tiến độ, chất lƣợng triển khai.

- Tiếp tục cũng cố nâng cao hiệu quả các hiện diện thƣơng mại, gia tăng vai trò và uy tín BIDV trên thị trƣờng quốc tế.

3.6.2 Định hƣớng nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng của Chi nhánh nhánh

Nhìn chung sản phẩm cho vay tiêu dùng cũng đem lại một nguồn thu đáng kể cho Ngân hàng. Để có thể thực hiện tốt và phát triển hoạt động tín dụng đặc biệt là cho vay tiêu dùng có hiệu quả trong thời gian sắp tới, Ngân hàng cần đƣa ra những định hƣớng, phƣơng hƣớng hoạt động nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng và hoàn thành các mục tiêu trong những năm sắp tới:

-Tiếp tục cũng cố và phát triển bền vững đồng thời lấy chất lƣợng và hiệu quả là mục tiêu hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển của Chi nhánh

- Trích dự phòng rủi ro và hạn chế phát sinh nợ xấu.

- Tăng trƣởng ổn định, an toàn phù hợp với nguồn vốn huy động

- Thực hiện chuyển đổi tín dụng theo thông lệ chuẩn mực quốc tế, tăng cƣờng quản lý, kiểm soát hoạt động dịch vụ.

- Để góp phần thực hiện các mục tiêu đề ra của BIDV, ngân hàng đã đề ra các chỉ tiêu kế hoạch cho hoạt động kinh doanh của mình, nhằm làm mục tiêu để toàn bộ cán bộ công nhân viên nổ lực để phấn đấu.

- Mở rộng hơn nữa hoạt động cho vay tiêu dùng, cho vay cầm cố giấy tờ có giá, cho vay hộ gia đình.

- Tăng tỷ lệ nợ vay có tài sản đảm bảo

- Đẩy mạnh chiến lƣợc thu hút khách hàng thông qua công tác marketing, chính sách lãi suất, dựa trên nguyên tắc an toàn và hiệu quả. Nâng cao tinh thần thái độ phục vụ của đội ngũ nhân viên ngân hàng nhằm làm hoàn thiện bộ mặt ngân hàng.

48

-Việc mở rộng và phát triển cho vay tiêu dùng phải phù hợp với mọi đối tƣợng khách hàng và có cơ cấu hợp lý. Có chiến lƣợc rõ ràng đối với nhóm khách hàng mục tiêu, sản phẩm cũng nhƣ khu vực hoạt động của ngân hàng.

3.6.3 Đánh giá nhu cầu cho vay tiêu dùng và mức độ cạnh tranh trên thị trƣờng. thị trƣờng.

Hiện nay trên thị trƣờng nhiều ngân hàng và tổ chức tài chính đƣa ra những gói tín dụng đa dạng và hấp dẫn đáp ứng nhu cầu này, trong đó dịch vụ vay tiêu dùng của Ngân hàng đang đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa thích và đánh giá cao. Tại Việt Nam, đặc biệt là các thành phố lớn, ngƣời tiêu dùng có xu hƣớng mong muốn nâng cao chất lƣợng cuộc sống nhƣ tham gia các khóa học ngắn hạn, mua sắm vật dụng gia đình, sửa sang nâng cấp tổ ấm của mình, tổ chức các sự kiện lớn trong đời hay tận hƣởng những trải nghiệm du lịch đáng nhớ. Do vậy, việc xuất hiện các giải pháp dịch vụ hỗ trợ tài chính cá nhân không cần tài sản thế chấp và thời hạn vay linh hoạt đang là lựa chọn thông minh của nhiều ngƣời. Cạnh tranh là động lực phát triển của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, trong đó có Ngân hàng, các tổ chức tín dụng. Cạnh tranh là biểu hiện quan trọng để phát triển lực lƣợng sản xuất, thúc đẩy sự phát triển. Cạnh tranh là điều kiện giáo dục tính năng động của nhà doanh nghiệp bên cạnh đó góp phần gợi mở nhu cầu mới của xã hội thông qua sự xuất hiện của các sản phẩm mới. Điều này chứng tỏ chất lƣợng cuộc sống ngày càng đƣợc nâng cao. Tuy nhiên cạnh tranh cũng dẫn tới sự phân hoá ranh giới giàu nghèo có thể dẫn tới xu hƣớng độc quyền trong kinh doanh. Tuy nhiên, nhờ có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, các Ngân hàng Thƣơng mại mà ngƣời tiêu dùng có cơ hội nhận đƣợc những sản phẩm ngày càng phong phú và đa dạng với chất lƣợng và giá thành phù hợp với khả năng của họ.

Trong bối cảnh kinh tế chƣa hết khó khăn, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (DN) chƣa khởi sắc, việc cho vay DN trở nên rất khó khăn, nên các Ngân hàng tập trung chuyển sang mục tiêu khách hàng có nhu cầu vay tiêu dùng với nhiều hình thức chào mời khác nhau với nhiều hình thức ƣu đãi nhằm thu hút khách hàng. Nhiều ngân hàng đã cố gắng hoàn thiện cũng nhƣ cắt giảm bớt những thủ tục không cần thiết, thời gian duyệt hồ sơ vay vốn cho khách hàng ngày càng đƣợc rút ngắn, lãi suất cho vay, thời hạn cho vay ngày càng linh hoạt. Đây là một trong những nỗ lực của ngân hàng nhằm đáp ứng nhanh nhất nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Ngƣời tiêu dùng có thể đƣợc cấp một hạn mức tín dụng mà không cần tài sản đảm bảo, không cần bảo lãnh chỉ trong thời gian ngắn sau khi hoàn tất đầy đủ thủ tục theo yêu cầu của ngân hàng. Đây cũng chính là một trong những chiêu thức nhằm tạo sự cạnh tranh của các Ngân hàng trong bối cảnh nhƣ hiện nay.

49

CHƢƠNG 4

THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN

ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

4.1 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI BIDV SÓC TRĂNG

Để hoạt động tín dụng diễn ra một cách có hiệu quả, các Ngân hàng cần phải có nguồn vốn dồi dào để phục vụ cho vay. Nhƣ đã biết, chính bản thân ngân hàng hàng không thể có một lƣợng vốn đủ lớn để đáp ứng nhu cầu đi vay của khách hàng, do đó ngân hàng sẽ làm vai trò trung gian, có thể hiểu là ngƣời đi vay để cho vay. Ngân hàng sẽ đi vay từ nền kinh tế, từ các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ thông qua nghiệp vụ huy động vốn. Vì vậy, khâu huy động vốn là trong những mối quan tâm hàng đầu của ngân hàng. Là một chi nhánh, Ngân hàng BIDV Sóc Trăng hoạt động chủ yếu với hai nguồn vốn là vốn huy động từ nền kinh tế và vốn điều chuyển từ Ngân hàng Hội sở. Với số liệu của bảng dƣới đây sẽ thể hiện chi tiêt hơn tình hình huy động vốn của Ngân hàng trong giai đoạn từ năm 2011 – 2013 và gia đoạn 6 tháng đầu năm 2013 và 2014.

Nhìn vào số liệu của Bảng 4.1 về tình hình nguồn vốn của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011-2013 ta thấy nguồn vốn hoạt động của ngân hàng chủ yếu phụ thuộc nhiều vào vốn huy động của ngân hàng chiếm tỷ lệ khá cao. Tại thời điểm năm 2011 nguồn vốn huy động của BIDV Sóc Trăng chiếm hơn 40% trong tổng nguồn vốn của ngân hàng trong đó chủ yếu là tiền gửi của khách hàng chiếm đến 99,6%. Năm 2011 là một năm có tỷ lệ lạm phát cao làm cho đồng tiền mà ngƣời dân đang giữ bị mất giá nhƣng đa phần thì họ không có nhiều kinh nghiệm trong việc đầu tƣ, họ có thể đem lƣợng tiền nhàn rỗi này vào gửi trong ngân hàng để tránh đồng tiền bị mất giá. Mặt khác, lãi suất huy động của tiền gửi lúc này vẫn còn ở mức khá cao đến khoảng cuối năm 2011 và đầu năm 2012 thì lãi suất mới giảm dần, song song với đó, huy động vốn bằng cách phát hành giấy tờ có giá thấy không khả quan, bởi việc huy động vốn từ lƣợng tiền gửi là đã đủ lớn. Mặt khác, do sự am hiểu của ngƣời dân về các loại giấy tờ có giá là không cao nên Ngân hàng cũng hạn chế việc phát hành giấy tờ có giá để huy động.

50

Bảng 4.1 Tình hình huy động vốn của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 6 tháng đầu năm Chênh lệch 2012/2011

Chênh lệch 2013/2012

Chênh lệch 6T- 2014/6T-2013 2011 2012 2013 6T-2013 6T-2014 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Vốn huy động 1.013.442 1.300.887 1.236.397 1.308.237 1.622.214 287.445 28,4 (64.490) (4,9) 313.977 24,0 Tiền gửi 1.009.825 771.802 958.294 1.180.531 1.499.275 (238.023) (23,6) 186.492 24,2 318.744 27,0 Phát hành GTCG 3.616 529.085 278.103 127.706 122.939 525.469 145,3 (250.982) (47,4) (4.767) (3,7) Vốn điều chuyển 541.836 477.998 669.622 714.420 516.238 (63.838) (11,8) 191.624 40,1 (198.182) (27,7) Vốn khác 576.652 314.059 37.806 53.434 188.396 (262.593) (45,5) (276.253) (88) 134.962 252,6 Tổng nguồn vốn 2.131.930 2.092.944 1.943.825 2.076.091 2.449.787 (38.986) (1,8) (149.119) (7,1) 373.696 18,0

51

Đến năm 2012 và năm 2013 thì cơ cấu huy động vốn đã có sự thay đổi cân bằng hơn giữa hai hình thức huy động này. Tuy nhiên, hình thức huy động bằng tiền gửi vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn trong tổng vốn huy động. Điểm nổi bật là vào năm 2012 việc phát hành giấy tờ có giá để huy động có sự gia tăng đột biến từ 3.616 triệu đồng ở năm 2011 đến năm 2012 đạt 529.085 triệu đồng, tăng 145,3% chiếm khoảng 40,7% trong tổng vốn huy động. Trái ngƣợc với hình thức huy động bằng việc phát hành giấy tờ có giá là hình thức huy động bằng tiền gửi của khách hàng lại giảm đáng kể, cụ thể năm 2011 là 1.009.825 triệu đồng nhƣng đến năm 2012 giảm xuống chỉ còn 771.802 triệu đồng, giảm 23,6%. Nguyên nhân của đợt lên xuống của hai hình thức huy động này là do năm 2012 là năm mà NHNN giảm lãi suất huy động làm ngƣời gửi tiền muốn đầu tƣ vào những kênh khác có lợi nhuận hấp dẫn hơn nhƣ vàng, bất động sản, chứng khoán. Hơn nữa trong giai đoạn này các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn gặp không ít khó khăn nên việc các doanh nghiệp gửi tiền phục vụ cho việc thanh toán cũng dần ít đi. Chính điều đó đòi hỏi Ngân hàng phải chọn một hình thức huy động có hiệu quả hơn đó là phát hành giấy tờ có giá. Đây là hình thức đƣợc áp dụng khá phổ biến khi mà lãi suất thị trƣờng giảm bởi khi đó đầu tƣ vào các loại giấy tờ có giá sẽ có đƣợc lợi nhuận cao hơn, vì thế năm 2012 là một năm đầy biến động trong cơ cấu huy động vốn của BIDV Sóc Trăng.

Dù cơ cấu của nguồn vốn có biến đổi nhƣ thế nào nhƣng tỷ lệ của nó trong tổng nguồn vốn huy động cũng chiếm một tỷ lệ rất cao. Điều này phù hợp với tình hình phát triển của tỉnh nhà bởi phần lớn các doanh nghiệp ở Sóc Trăng có quy mô nhỏ và đa phần ngƣời dân có nhu cầu tiết kiệm nên tỷ lệ trên là phù hợp với tình hình thực tế. Mặt khác, việc huy động vốn ngắn hạn cao sẽ giúp hạn chế đƣợc rủi ro trong cho vay bởi phần lớn dƣ nợ cho vay của Ngân hàng là dƣ nợ ngắn hạn nên việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay ngắn hạn sẽ đạt hiệu quả kinh tế cao hơn và hạn chế đƣợc rủi ro lãi suất cũng nhƣ các lợi rủi ro khác cho Ngân hàng.

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nguồn vốn huy động 6 tháng đầu năm 2014 tăng lên tƣơng đối cao so với 6 tháng đầu năm 2013. Mà sự tăng lên đó chủ yếu là do tăng lên bằng hình thức huy động bằng tiền gửi bất chấp việc lãi suất thị trƣờng đang giảm dần. Tuy nhiên, với dự báo lãi suất giảm dần của NHNN

Một phần của tài liệu cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh sóc trăng (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)