THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh sóc trăng (Trang 64)

4.2.1 Tình hình doanh số cho vay

Doanh số cho vay thể hiện lƣợng vốn mà Ngân hàng đã đƣa vào nền kinh tế, chỉ tiêu này còn gián tiếp khả năng phát triển, chiếm lĩnh thị phần, khả năng thu hút khách hàng của NHTM. Tình hình cho vay tiêu dùng của BIDV Sóc Trăng trong giai đoạn 2011, 2012, 2013, 6 tháng đầu năm 2014 đã có những biến động khá mạnh, nhƣng nhìn chung vẫn chƣa có sự tăng trƣởng đáng kể.

Theo dõi bảng số liệu 4.2 sẽ cho ta thấy rõ hơn về tình hình doanh số cho vay đối với hoạt động cho vay tiêu dùng trong đoạn 2011-2013 và giai đoạn 6 tháng năm 2014. Năm 2011, đi đầu trong việc tập trung khai thác thị phần trong lĩnh vực cho vay cá nhân trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là tại khu vực thành phố Sóc Trăng. Ngân hàng đã đƣa ra nhiều gói sản phẩm đi kèm với những ƣu đãi về lãi suất, thời gian trả nợ nhằm nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần, giành đƣợc nhiều khách hàng nhất có thể. Trong năm 2011 tình hình kinh tế, xã hội ổn định, đời sống ngƣời dân tƣơng đối đƣợc nâng cao nên nhu cầu về nhà ở, mua sắm xe, nội thất có phần gia tăng. Nắm đƣợc xu hƣớng này, ngân hàng đã xem đây là một cơ hội để phát triển cho vay cá nhân. Doanh số cho vay năm 2011 đạt một giá trị khá cao là 416.782 triệu đồng phần lớn là khoản cho vay chủ yếu tập trung ở loại hình cho vay CB CVN, chiếm đến 93,40% trong tổng doanh số CVTD tại thời điểm năm 2011 đến năm 2012, 2013 mức cho vay ở loại hình này vẫn duy trì ở mức cao. Điều này thể hiện khả năng quản trị khá tốt của ban lãnh đạo BIDV Sóc Trăng, thể hiện ở việc nâng cao tính cạnh tranh thông qua những sản phẩm mới, chuyển hƣớng đầu tƣ sang lĩnh vực vẫn còn tiềm năng phát triển, nắm bắt đƣợc xu hƣớng, nhu cầu của đại đa số ngƣời dân từ đó vừa có thể tạo ra sự tăng trƣởng cho bản thân Ngân hàng đi kèm với việc nâng cao đƣợc uy tín, thƣơng hiệu trong xã hội.

Năm 2012 là năm mà nền kinh tế nƣớc ta có nhiều biến động tiêu cực, khá nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn chính vì vậy mà công tác cho vay doanh nghiệp trong năm của Ngân hàng tập trung sàng lọc khách hàng là chính, sự cẩn trọng hơn trong cho vay doanh nghiệp khiến cho lƣợng vốn cho vay giảm đi. Để giải quyết lƣợng vốn tồn đọng BIDV Sóc Trăng đã chọn giải pháp là tiếp tục phát triển hơn nữa trong cho vay cá nhân. Đặc biệt là đối tƣợng công nhân viên đang có nhu cầu về nhà ở trên địa bàn thành phố Sóc Trăng và các khu công ngiệp. Công tác thẩm định khách hàng vẫn đƣợc giữ nguyên nhƣng thời gian cho vay đƣợc kéo dãn hơn để tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho khách hàng. Với số tiền trả nợ mỗi kỳ đƣợc tính toán sao cho khách hàng có

54

thể đáp ứng đƣợc bên cạnh đó vẫn đảm bảo đƣợc lợi nhuận của Ngân hàng. Lãi suất cho vay tiêu dùng trong năm đƣợc điều chỉnh tăng lên nhƣng nhìn chung vẫn có thể thu hút đƣợc khách hàng. Nhờ những chính sách đúng đắn của Ban lãnh đạo và sự cố gắng của tập thể cán bộ, Ngân hàng đã đạt đƣợc sự tăng trƣởng đáng kể trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng bất chấp những khó khăn từ nền kinh tế. Doanh số cho vay tiêu dùng tăng 276.778 triệu đồng tƣơng ứng 66,41% so với năm 2011. Vào thời điểm năm 2012 thì nhu cầu mua sắm nhà ở, mua sắm ô tô cũng tăng đột biến, đặc biệt đối với khoản vay mua ô tô tăng mạnh nhất.

Bƣớc sang năm 2013 những dấu hiệu khởi sắc của nền kinh tế đã xuất hiện nhƣng còn khá mờ nhạt. Năm này cũng đánh dấu một sự sụt giảm nghiêm trọng trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng khi doanh số cho vay chỉ đạt 413.591triệu đồng giảm đi 279.979 triệu đồng so với năm 2011 tƣơng ứng 40,37%. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế năm 2013 có nhiều biến động tiêu cực, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, lƣơng thƣởng của nhân viên có phần giảm đi do không đạt doanh số đƣợc giao. Trong khi đó ngân hàng cho vay tiêu dùng đối với những nhân viên các công ty với nguồn trả nợ quan trọng nhất thông qua thu nhập hàng tháng từ lƣơng, thƣởng. Chính điều này làm giảm mạnh việc cho vay mua sắm nhà cửa, phƣơng tiện đi lại do khách hàng không đáp ứng đủ những yêu cầu mà Ngân hàng đƣa ra, chủ yếu là do thu nhập của khách hàng mỗi tháng không đáp ứng đƣợc số tiền phải trả theo hợp đồng tín dụng. Để có thể giúp khách hàng giảm nhẹ khoản tiền phải trả, ngân hàng đã tiến hành tách nhỏ hơn phần giá trị phải trả hàng tháng, quý cho khách hàng nhƣng điều này đồng nghĩa với việc sẽ kéo dài thời gian của khoản vay. Chỉ những khoản vay từ 7 năm trở xuống mới đƣợc xem xét, nếu dài hơn thì Ngân hàng không cho vay.

Nói về 6 tháng đầu năm 2014, doanh số cho vay tiêu dùng chỉ đạt 148.090 triệu đồng giảm đi 85.607 triệu đồng tƣơng ứng 36,63% so với cùng kỳ năm trƣớc. Nguyên nhân là do Ngân hàng chuyển hƣớng cho vay, quay trở lại tập trung cho vay doanh nghiệp. Nền kinh tế đang dần đƣợc cải thiện, các doanh nghiệp quay trở lại hoạt động với một nhu cầu vốn khá lớn và cấp thiết. Để đáp ứng nhu cầu vốn này, không còn cách nào khác là Ngân hàng phải giảm bớt cho vay cá nhân. Bên cạnh đó sự phát triển quá nhanh của cho vay tiêu dùng cũng đã bộc lộ nhiều yếu kém nên Ngân hàng quyết định tiến hành giải quyết trƣớc khi tập trung phát triển trở lại trong lĩnh vực này.

Tuy có nhiều thăng trầm trong giai đoạn 2011-2013 và cả 6 tháng đầu năm 2014 nhƣng nhìn chung doanh số cho vay của Ngân hàng vẫn đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ. Điều này thể hiện sự cố gắng hết sức của cả tập

55

thể cán bộ, nhân viên của BIDV Sóc Trăng. Trong 6 tháng cuối năm 2014 BIDV nhận định rằng tình hình kinh tế có chuyển biến tích cực hơn, các doanh nghiệp dần phục hồi và phát triển trở lại. Thu nhập của ngƣời dân cũng có bƣớc tăng trƣởng, nhu cầu tiêu dùng cũng từ đó gia tăng trở lại nhƣng không còn cao nhƣ thời gian trƣớc. BIDV Sóc Trăng cần tiếp tục có sự tập trung vào loại hình cho vay cá nhân thay vì cho các doanh nghiệp vay nhƣ trƣớc đây. Nguyên nhân là do thị phần cho vay cá nhân vẫn còn nhiều tiềm năng, BIDV cần tranh thủ tiếp cận và chiếm lĩnh để cạnh tranh với sự phát triển của Vietinbank và Vietcombank trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó do các doanh nghiệp chỉ vừa mới quay lại trong khi điều kiện kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, việc phát triển song song cho vay cá nhân với cho vay doanh nghiệp là cách tốt nhất để phân tán rủi ro.

Đối với doanh số cho vay khác trong giai đoạn 2011-2013 thì doanh số cho vay khác tăng lên ở năm 2012 nhƣng bƣớc sang năm 2013 giảm xuống nhƣng vẫn còn ở mức cao hơn so với năm 2011. Khoản cho vay khác bao gồm các khoản cho vay phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, nuôi trồng thủy sản, phục vụ nhu cầu học tập (du học)…ở thời điểm năm 2012 nền kinh tế trong nƣớc nói chung và tại địa bàn tỉnh Sóc Trăng nói riêng thì hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nên các doanh nghiệp cần một lƣợng vốn để duy trì tình trạng hoạt động của các doanh nghiệp, đối với các hộ dân cƣ cũng cần đến vốn để phục vụ cho nhu cầu nuôi trồng thủy sản. Mặt khác, do tại thời điểm này đối với nuôi trồng thủy sản xảy ra nhiều dịch bệnh, biến động giá cả liên tục nên các hộ dân cần đến vốn đề duy trì. Bƣớc sang năm 2013 tình hình kinh tế có bƣớc ổn định và dần dần có những chuyển biến tích cực, việc kinh doanh sản xuất diễn ra tƣơng đối thuận lợi nên nhu cầu đi vay vốn cũng giảm xuống thấp so với năm 2012, giá cả các mặt hàng thủy sản cũng dần dần đƣợc ổn định trở lại và xuất khẩu sang các thị trƣờng ngoài nƣớc nhiều hơn dẫn đến mức thu nhập của ngƣời dân tăng trở lại, nhu cầu vay vốn thấp xuống kéo theo doanh số cho vay ở những khoản này của ngân hàng giảm xuống.

56

Bảng 4.2 Tình hình doanh số cho vay tiêu dùng của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014

ĐVT: Triệuđồng

Chỉ tiêu Năm 6 tháng đầu năm Chênh lệch 2012/2011

Chênh lệch 2013/2012

Chênh lệch 6T- 2014/6T-2013 2011 2012 2013 6T-2013 6T-2014 Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) DSCVTD 416.782 693.570 413.591 233.697 148.090 276.778 66,41 (279.979) (40,37) (85.607) (36,63) DSCV khác 248.968 303.333 253.720 152.068 242.418 54.365 21,84 (49.613) (16,35) 90.350 59,41 Tổng DSCV CN 665.750 996.903 667.311 385.765 390.508 331.153 49,74 (329.592) (33,06) 4.743 1,23

57

Tính đến 6 tháng đầu năm 2014 so với cùng kỳ của năm 2013 thì doanh số đối với khoản cho vay khác này tăng lên rõ rệt, tăng hơn 50% so với cùng kỳ năm 2013 vào giai đoạn này nền kinh tế đang trên đà tăng trƣởng nên các hộ dân tiến hành mở rộng đầu tƣ kinh doanh, mở rộng thêm diện tích nuôi trồng thủy sản để bắt kịp với sự phát triển của nền kinh tế trong khu vực, địa bàn do đó cần đến sự hỗ trợ của ngân hàng đế đáp ứng nhanh nhu cầu vốn để phục vụ cho các hoạt động đó.

4.2.2 Tình hình doanh số thu nợ cho vay

Đi liền với việc cho vay thì công tác thu hồi nợ cũng đóng một vai trò quan trọng đối với Ngân hàng, nhìn chung công tác thu nợ của ngân hàng qua 3 năm là khá tốt, thu hồi đƣợc đa phần lƣợng vốn đã cho vay. Gắn liền với công tác cho vay nên doanh số thu nợ có xu hƣớng biến động tƣơng tự với doanh số cho vay.

Theo dõi bảng số liệu 4.3 phía dƣới ta sẽ thấy chi tiết hơn về doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng của ngân hàng trong giai đoạn này. Năm 2011 doanh số thu nợ đạt 396.268 triệu đồng. Trong năm các khoản vay tiêu dùng của Chi nhánh đƣợc thu hồi tƣơng đối tốt. Khách hàng có thiện chí trả nợ cao, bên cạnh là công tác theo dõi, đôn đốc khách hàng trả nợ đƣợc cán bộ tín dụng theo dõi chặt chẽ. Theo hợp đồng tín dụng, nhiều khoản vay đƣợc trả theo phƣơng thức trích trực tiếp từ tài khoản tiền lƣơng của khách hàng vay vốn vào tài khoản của Ngân hàng để trả nợ. Đây cũng là năm nền kinh tế ổn định, nên thu nhập của khách hàng đƣợc giữ vững, khả năng hoàn trả nợ vay cho Ngân hàng nằm ở mức tốt.

Sang năm 2012 doanh số thu nợ tăng mạnh đạt 690.699 triệu đồng tăng lên 294.431 triệu đồng so với năm trƣớc tƣơng đƣơng 74,3%. Trƣớc những bất lợi từ nền kinh tế, một mối lo ngại lớn đối với hầu hết các Ngân hàng là đều tập trung thu hồi nợ vay. BIDV Sóc Trăng cũng không ngoại lệ. Công tác thu hồi nợ vay đƣợc đặt lên hàng đầu. Trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng việc đẩy mạnh thu hồi nợ thể hiện ở việc quản lý chặt chẽ tình hình tài chính của khách hàng. Cán bộ tín dụng thƣờng xuyên nhắc nhở khách hàng khi đến gần kỳ trả nợ. Việc áp đặt chỉ tiêu lên cán bộ tín dụng đã phát huy tác động tích cực, góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm cũng nhƣ đôn đốc nhân viên Ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn. Tuy nhiên bên cạnh đó do phát triển cho vay quá nhanh nên công tác thẩm định, hậu kiểm tín dụng có phần bị xem nhẹ, sơ sài. Những món vay có vấn đề tăng mạnh gây khó khăn cho Ngân hàng trong việc thu hồi nợ. Nhiều bất cập phát sinh đòi hỏi phải có biện pháp chấn chỉnh ngay lập tức để tránh những tiêu cực phát sinh thêm về sau.

58

Đến năm 2013, công tác thu nợ đƣợc chú trọng hơn bao giờ hết, việc áp đặt chỉ tiêu lên cán bộ tín dụng đƣợc thực hiện mạnh hơn. Những món vay có vấn đề đều đƣợc cơ cấu lại và đƣa ra pháp luật giải quyết. Chính nhờ những biện pháp cứng rắn, mạnh tay hơn mà Ngân hàng đã thu hồi lại đƣợc đa phần những món nợ tồn đọng. Song song đó phải kể đến công tác sàng lọc, thẩm định khách hàng đƣợc tiến hành nghiêm ngặt hơn nhất là đối với cho vay tín chấp. Những khách hàng phụ thuộc vào một nguồn ttrả nợ duy nhất nếu không chứng minh đƣợc tính ổn định của nguồn này thì không đƣợc cho vay. Nhờ vậy những khách hàng xấu dần đƣợc loại bỏ, công tác thu nợ cũng từ đó mà trở nên tốt hơn. Thành tích đáng ghi nhận với 412.967 triệu đồng nợ đƣợc thu trong năm 2013, giảm 268.732 triệu đồng so với năm 2012, tƣơng đƣơng 38,91%. Sự sụt giảm này là dễ hiểu do công tác cho vay cá nhân, tiêu dùng trong năm 2013 cũng giảm đi ở mức tƣơng tự. Đây là thành quả xứng đáng của sự cố gắng của BIDV Sóc Trăng đặc biệt là các cán bộ tín dụng. Ngân hàng đã thu hồi đƣợc đa phần nợ vay. Nợ xấu trong năm ít phát sinh, chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng trong cho vay tiêu dùng ngày càng đƣợc nâng cao.

Trong 6 tháng đầu năm 2014 tình hình doanh số thu nợ không những đƣợc giữ vững mà còn có sự tăng trƣởng đáng kể. Tổng nợ thu đƣợc đạt 177.206 triệu đồng tăng 55.600 triệu đồng tƣơng ứng 45,72% so với cùng kỳ năm 2013. Những khó khăn trong giai đoạn trƣớc đã gây ra không ít khó khăn nhƣng cũng đã góp phần đƣa ra những bài học kinh nghiệm về cách khắc phục những tiêu cực còn tồn tại. Trên đà phát triển nên đầu năm 2014 Ngân hàng vẫn đạt đƣợc kết quả tốt trong việc thu hồi nợ. Tuy nhiên nợ khó đòi, nợ có vấn đề vẫn còn phát sinh nhiều, những tiêu cực cũ chƣa xóa hết thì những vấn nạn mới lại tiếp tục xuất hiện đòi hỏi những biện pháp quyết liệt hơn. Đây cũng chính là một thách thức đối với Ban lãnh đạo cũng nhƣ tập thể cán bộ của BIDV Sóc Trăng.

59

Bảng 4.3 Tình hình doanh số thu nợ của BIDV Sóc Trăng giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 6 tháng đầu năm Chênh lệch 2012/2011

Chênh lệch 2013/2012

Chênh lệch 6T- 2014/6T-2013 2011 2012 2013 6T-2013 6T-2014 Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) DSTN CVTD 396.268 690.699 412.967 121.606 177.206 294.431 74,30 (268.732) (38,91) 55.600 45,72 DSTN CV khác 240.552 265.788 249.498 68.112 104.779 25.236 10,49 (16.290) (6,13) 36.667 53,33 Tổng DSTN CN 636.820 956.487 662.465 189.718 281.985 319.667 50,20 (294.002) (30,74) 92.267 48,63

60

4.2.3 Tình hình dƣ nợ cho vay tiêu dùng

Dƣ nợ là một yếu tố quan trọng để đánh giá chất lƣợng và quy mô tín dụng của một ngân hàng. Phụ thuộc vào sự biến động của hai chỉ tiêu trên nhƣng chỉ tiêu dƣ nợ cho vay tiêu dùng của BIDV Sóc Trăng lại có sự biến động theo hƣớng khác. Dƣ nợ cho vay tiêu dùng liên tục tăng qua các năm thể hiện qua hai mặt: thứ nhất chứng tỏ đƣợc quy mô cho vay ngày càng đƣợc mổ rộng, tuy nhiên dƣ nợ tăng cũng cho thấy công tác thu hồi nợ chƣa thực sự tốt ta có thể thấy từ 2011 – 2013. Với mức tăng lần lƣợt là 2.871 triệu đồng vào năm 2012 và 5.624 vào năm 2013. Dƣ nợ chủ yếu tập trung vào khoản mục cho vay CB CNV. Dƣ nợ cho vay loại này lên đến 67.409 triệu đồng ở năm 2011 chiếm 67,68% trong tổng dƣ nợ cho vay tiêu dùng nhƣng bƣớc sang năm 2012, 2013 thì loại vay này có dấu hiệu giảm xuống và phân bố đồng điều ở các loại hình nhƣ cho vay mua nhà, mua ô tô. Nguyên nhân chung do bƣớc

Một phần của tài liệu cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh sóc trăng (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)