Khái quát những vấn quy định pháp lý về việc bảo vệ lợi ích công chúng

Một phần của tài liệu bảo vệ lợi ích công chúng trong quy định về quyền tác giả ở việt nam hiện nay (Trang 28)

a. Quyền nhân thân đối với tác phẩm hết thời hạn bảo hộ

1.3Khái quát những vấn quy định pháp lý về việc bảo vệ lợi ích công chúng

Điều 11 quy định những quy định chung về ngoại lệ có đoạn: “Khi tác phẩm đã được sử dụng công cộng trên cơ sở của những quy định tại Chương này, nguồn gốc tác giả và tác phẩm phải được nêu trong phạm vi và cách thức sử dụng thông thường, và tác phẩm không thể bị thay đổi quá mức cần thiết đối với việc sử dụng được phép ”.

Còn riêng đối với luật SHTT Việt Nam việc quy định điều kiện sử dụng tác phẩm nằm trong ngoại lệ không xung đột với việc khai thác bình thường của tác phẩm được ghi nhận tại khoản 2 Điều 25 và Điều 26 của Luật SHTT năm 2005 được sửa đổi, bổ sung năm 2009.

Việc sử dụng không gây phương hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của chủ thể quyền được ghi nhận tại Điều 9 Công ước Berne và trong một số luật của quốc gia về quy định điều kiện sử dụng tác phẩm trong ngoại lệ như trong Đạo luật quyền tác giả Hoa Kỳ ở Điều 107, Luật Quyền tác giả tác phẩm văn học và nghệ thuật Thụy Điển tại Điều 11, hay Luật SHTT Việt Nam năm 2005 được sửa đổi, bổ sung năm 2009 tại khoản 2 Điều 25 và khoản 2 Điều 26…

Không gây phương hại đến quyền ở đây được hiểu là quyền nhân thân và quyền tài sản của chủ thể quyền. Đây được coi là hai quyền mà tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có được khi đã bỏ ra không ít công sức, thời gian để tạo ra tác phẩm. Việc sử dụng tác phẩm nằm trong ngoại lệ không cần phải xin phép một phần nào đó tạo cơ hội thuận lợi cho người sử dụng, thì việc sử dụng này cũng phải đảm bảo được quyền, lợi ích vốn có của chủ thể quyền.

1.3 Khái quát những vấn quy định pháp lý về việc bảo vệ lợi ích công chúng trong quyền tác giả quyền tác giả

Một phần của tài liệu bảo vệ lợi ích công chúng trong quy định về quyền tác giả ở việt nam hiện nay (Trang 28)