Chức năng thực hành quyền công tố

Một phần của tài liệu viện kiểm sát trong chiến lược cải cách tư pháp (Trang 51)

o Cho ựến nay, ở hầu hết các quốc gia, dù với tên là Viện Công tố hay Viện kiểm sát, hoặc ựược bổ sung thêm chức năng, nhiệm vụ tham gia hoạt ựộng ở mức ựộ nhất ựịnh trên lĩnh vực dân sự, hành chắnh, thương mại, thi hành án và giam giữ cải tạo; nhưng hầu hết các nước trên thế giới ựều giao cho cơ quan này là cơ quan ựại diện của Nhà nước thực hiện nhiệm vụ buộc tội trong tố tụng hình sự. Do vậy, có ý kiến cho rằng chức năng buộc tội trong tố tụng hình sự - chức năng thực hành quyền công tố là chức năng vốn có của Viện Công tố

o Ở Việt Nam, từ thời Pháp thuộc, Viện công tố ựã ựược thành lập, mô hình này tiếp tục tồn tại sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 trong cơ cấu hệ thống tổ chức của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Hiến pháp năm 1946 tuy không ựề cập ựến Viện Công tố nhưng trong cơ cấu của Toà án có các Công tố viên làm nhiệm vụ buộc

tội nhân danh Nhà nước trước phiên toà trong các vụ án hình sự. Sau ngày hoà bình lập lại ở miền Bắc, từ năm 1958, Viện Công tố ựược tách ra khỏi Toà án nhưng trực thuộc Chắnh phủ và hình thành một hệ thống cơ quan Nhà nước ựộc lập với Toà án từ Trung ương tới ựịa phương. Hoạt ựộng chủ yếu của Viện Công tố vẫn là hoạt ựộng công tố trước Toà án. Sau này, do yêu cầu của công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là pháp luật phải ựược chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất, nên theo quy ựịnh của Hiến pháp năm 1959 một loại hình cơ quan Nhà nước mới trong bộ máy Nhà nước ựược hình thành. đó là hệ thống cơ quan Viện kiểm sát ngoài chức năng công tố, Viện kiểm sát các cấp còn thực hiện một chức năng thứ hai là kiểm sát việc tuân theo pháp luật. Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 tuy có sửa ựổi một số quy ựịnh về tổ chức và hoạt ựộng của Viện kiểm sát, nhưng chức năng công tố, vẫn giao cho Viện kiểm sát ựảm nhiệm. đặc biệt, Hiến pháp năm 1992 (sửa ựổi, bổ sung năm 2002) quy ựịnh cụ thể Viện kiểm sát Ộthực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư phápỢ. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chắnh trị về Chiến lược cải cách tư pháp ựến năm 2020 vẫn khẳng ựịnh: ỘViện kiểm sát nhân dân giữ nguyên chức năng như hiện nay là thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư phápỢ. Như vậy, ở Việt Nam chức năng thực hành quyền công tố từ trước ựến nay vẫn luôn ựược giao cho Viện kiểm sát thực hiện.

o Cũng trên tinh thần Nghị quyết số 49 như trên, Bộ Chắnh trị ựã ựề ra nhiệm vụ trong tương lai sẽ là: ỘNghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tốỢ. Một khi việc chuyển ựổi trên ựược thực hiện, thì chức năng thực hành quyền công tố của Viện Công tố sẽ có ựiều kiện thuận lợi hơn trong việc thực hiện, ựảm bảo cho việc công tố ựược tiến hành nghiêm chỉnh hơn, chất lượng công tố cũng sẽ nâng lên. Tuy nhiên, một khi Viện Công tố ựược thành lập thì chúng ta nên nâng cao hơn nữa trách nhiệm của các cơ quan tư pháp khác trong việc tự chịu trách nhiệm ựối với hoạt ựộng của mình. Việc Ộnghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tốỢ cần phải lý giải ựược những vấn ựề sau: Có hay không sự cần thiết phải chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tố; cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn ựã ựược nghiên cứu thấu ựáo và tổng kết, ựánh giá ựầy ựủ và thực sự là nhu cầu khách quan ựòi hỏi phải chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tố ở nước ta hiện nay hay chưa; những chức năng vốn có (ngoài thực hành quyền công tố) mà Viện kiểm sát ựã và ựang thực hiện khi chuyển thành Viện Công tố ựã giao (chức năng kiểm sát chung) và sẽ giao hay không giao cho các cơ quan khác thực hiện (kiểm sát hoạt ựộng xét xử của Toà án chẳng hạn) ựã và sẽ dẫn ựến những hệ lụy gì của việc chuyển ựổi này.v.v.

Một phần của tài liệu viện kiểm sát trong chiến lược cải cách tư pháp (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)