Cán bộ là nguồn lực chủ yếu và quan trọng hàng ựầu trong các hoạt ựộng của Viện kiểm sát nhân dân, nó ảnh hưởng trực tiếp nhất ựến chất lượng thực hiện chức năng, vai trò, vị trắ, nhiệm vụ của toàn ngành kiểm sát trong bộ máy Nhà nước. Chắnh vì thế, công tác xây dựng ựội ngũ cán bộ cần phải ựược quan tâm hàng ựầu. Toàn
ngành kiểm sát nhân dân, mà trước hết là lãnh ựạo Viện kiểm sát nhân dân các cấp phải ựặc biệt quan tâm xây dựng ựội ngũ cán bộ kiểm sát có khả năng ựáp ứng tốt những yêu cầu của công việc ựược giao.
Về cán bộ, Kiểm sát viên, tại thời ựiểm tháng 01/2008, toàn ngành có 11.760 Kiểm sát viên, cán bộ, công chức, trong ựó có 10.428 Kiểm sát viên, cán bộ, công chức làm chuyên môn nghiệp vụ kiểm sát. Viện kiểm sát nhân dân tối cao có 165 Kiểm sát viên, 8 điều tra viên cao cấp; 64 Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có 2.266 Kiểm sát viên; 678 Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có 3.988 Kiểm sát viên. Về trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ và lý luận chắnh trị, trong số 10.428 công chức nghiệp vụ kiểm sát, có 8.754 người có trình ựộ cử nhân luật trở lên (với 21 Tiến sỹ, 109 Thạc sỹ), chiếm 84%; có 892 người ựạt trình ựộ cao ựẳng kiểm sát, chiếm 8,5%; có 1.608 người ựạt trình ựộ cử nhân hoặc cao cấp chắnh trị, chiếm 15,5%, có 5.170 người ựạt trình ựộ trung cấp chắnh trị, chiếm 50%.35. Chất lượng cán bộ, Kiểm sát viên có sự chuyển biến rõ rệt, phần lớn Kiểm sát viên trong ngành có trình ựộ cử nhân luật và ựã qua các chương trình ựào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát.
Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong công tác cán bộ của ngành. vẫn còn một bộ phận cán bộ trong ngành, mà ựặc biệt là ựối với các vị lãnh ựạo vẫn chưa vẫn thể hiện ựúng với vai trò, trách nhiệm của mình, ựể xẩy ra tiêu cực, vi phạm pháp luật làm ảnh hưởng xấu ựến hình ảnh Viện kiểm sát nhân dân, ựiển hình như nguyên Viện trưởng Viện kiểm sát nhân tỉnh Cà Mau ông Trần Công Lộc nhiều lần bỏ lọt tội phạm, tự ý trả tự do cho hai nghi can giết chết trẻ emẦ(báo Thanh Niên, ngày 9/4/2008). Trình ựộ chuyên môn, năng lực của một bộ phận cán bộ, Kiểm sát viên chưa ựáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ ựược giao, một số cán bộ còn tỏa ra lúng túng khi thực hiện nhiệm vụ của mình mà nhất là kỷ năng tranh luận tại phiên tòa trước giới luật sư, thiếu trách nhiệm trong việc giám sát quá trình khởi tố, ựiều tra vụ án hình sự dẫn ựến truy tố sai ựối tượng, thiếu chắnh xác trong việc xác ựịnh khung hình phạt. Trình ựộ ngoại ngữ, cũng như những kỷ năng mới trong việc giải quyết những vấn ựề phát sinh trong thời buổi hội nhập vẫn chưa thật sự là thế mạnh của cán bô, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân.
để cho công tác cán bộ ngành hoạt ựộng có hiệu quả, ựáp ứng ựược nhu cầu công việc, ựề nghị chú trọng hơn nữa công tác tuyển chọn cán bộ, phân công cán bộ phải phù hợp với chuyên môn, kinh nghiệm trong từng lĩnh vực cụ thể, thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng nâng cao chất lượng công tố và kiểm sát cho cán bộ, Kiểm sát viênẦcó như thế mới có thể phát huy tốt nguồn lực con người trong hoạt ựộng của
35
Lê Hữu Thể, Tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát trong tiến trình cải cách tư pháp, Tạp chắ kiểm sát số 14&16, tháng 7-8/2008, tr 8.
ngành kiểm sát. Trong thời gian tới, ựể ựáp ứng ựược yêu công tác cải cách tư pháp cũng như yêu cầu của thời kỳ hội nhập quốc tế làm nảy sinh nhiều loại hình tội phạm phức tạp, ựòi hỏi công tác cán bộ của ngành kiểm sát phải thực sự vững mạnh ựể có thể thực hiện tốt những như cầu mới của thời ựại. Chắnh lẽ ựó, ngay từ lúc này, công tác ựào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ là một nhiệm vụ cấp thiết cần ựược triển khai thực hiện ngay.
3.3. Một vài suy nghĩ quanh vấn ựề Ộchuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tốỢ
Trong bối cảnh cải cách tư pháp nước ta những năm vừa qua, có rất nhiều ý kiến khác nhau thể hiện quan ựiểm của mình về vấn ựề ựổi mới chức năng Viện kiểm sát nhân dân cũng như tắnh cần thiết hay không cần thiết của việc chuyển ựổi viện kiểm sát nhân dân sang Viện Công tố. Có quan ựiểm không muốn thay ựổi chức năng Viện kiểm sát như hiên nay, nhưng lại có quan ựiểm cho rằng nên giao cho Viện kiểm sát thực hiện chức năng kiểm sát pháp luật trên các lĩnh vực khác nữa so với chỉ bó hẹp trong phạm vi hoạt ựộng tư pháp như hiện nay, có ý kiến tỏa ra ựồng tình với quan ựiểm chuyển ựổi Viện kiểm sát sang Viện Công tố nhưng cũng có người khác không ựồng tình với quan ựiểm ựó và họ có những lý lẽ riêng của mình trong việc thể hiện quan ựiểm ấy. Tuy nhiên, ựể có cơ sở cho những quan ựiểm của mình về việc chuyển ựổi Viện kiểm sát thành Viện Công tố trong cải cách tư pháp, chúng ta nên xem xét ựể có thể chuyển ựổi sang mô hình Viện Công tố theo tinh thần Nghị quyết số 49- NQ/TW của Bộ Chắnh trị ta phải làm gì ựể có thể mang lại hiệu quả, từ ựó sẽ quyết ựịnh có nên thực hiện việc chuyển ựổi từ Viện kiểm sát sang Viện Công tố.
3.3.1. Viện Công tố theo tinh thần Nghị quyết số 49 của Bộ Chắnh trị
Hiến pháp năm 1992 (trong ựó có điều 137 và điều 140 liên quan ựến Viện kiểm sát nhân dân) ựã xác ựịnh chức năng của Viện kiểm sát nhân dân là Ộthực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư phápỢ và quy ựịnh ỘViện trưởng các Viện kiểm sát nhân dân ựịa phương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội ựồng nhân dân, trả lời chất vấn ựại biểu Hội ựồng nhân dân cùng cấpỢ. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chắnh trị ỘVề Chiến lược Cải cách tư pháp ựến năm 2020Ợ tiếp tục ựề ra nhiệm vụ: ỘNghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tốỢ. Liệu có thể coi ựây là vấn ựề ựã ựược đảng quyết ựịnh dứt khoát phải chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tố, hay nội dung này nêu trong Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chắnh trị mới chỉ có tắnh ựịnh hướng ựể chỉ ựạo, yêu cầu những người làm công tác lý luận và thực tiễn Ộnghiên cứuỢ việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tố, ựây là vấn ựề rất hệ trọng, do ựó, cần phải ựược cân nhắc thận trọng. Khác với Toà án, Nghị quyết số 49-NQ/TW ựã xác ựịnh rõ (chứ không còn là nghiên cứu) là Ộtổ chức hệ thống Toà án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào ựơn vị hành chắnh...Ợ. Có
lẽ rằng, Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chắnh trị khi xác ựịnh: ỘNghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tốỢ không có nghĩa là vấn ựề này ựã ựược đảng quyết ựịnh dứt khoát và nếu ựặt vấn ựề như vậy thì chúng ta sẽ có cách tiếp cận nghiên cứu toàn diện hơn, thận trọng và thấu ựáo hơn ựể tránh có những quyết ựịnh vội vã, sai lầm như ựã từng xảy ra trong thực tế.
Chắnh vì thế, khi nghiên cứu chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tố, chúng ta cần thực hiện những công việc cần thiết sau:
o đổi mới tổ chức Viện kiểm sát trong ựiều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, bảo ựảm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, Hiến pháp và pháp luật phải ựược thực hiện nghiêm chỉnh và thống nhất;
o Tổ chức bộ máy Nhà nước theo nguyên tắc Ộquyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư phápỢ;
o đổi mới tổ chức Viện kiểm sát phải ựược tiến hành ựồng bộ với cải cách lập pháp và cải cách hành chắnh, phải ựược ựặt trong tổng thể và ựồng bộ với việc cải cách bộ máy Nhà nước nói chung với việc ựổi mới và kiện toàn các cơ quan tư pháp nói riêng, ựồng thời phải nhằm nâng cao và ựảm bảo tắnh ựộc lập của hoạt ựộng tư pháp.
o Cải cách tư pháp, trong ựó có ựổi mới tổ chức Viện kiểm sát phải ựược tiến hành khẩn trương, ựồng bộ, có trọng tâm, trọng ựiểm với những bước ựi vững chắc nhằm xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện ựại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
o Tăng cường vai trò lãnh ựạo của đảng ựối với Nhà nước, ựổi mới nội dung, phương thức lãnh ựạo của đảng ựối với Nhà nước, trong ựó có tổ chức và hoạt ựộng của Viện kiểm sát.
o đổi mới tổ chức Viện kiểm sát phải ựảm bảo kế thừa truyền thống, kinh nghiệm tổ chức và hoạt ựộng của cơ quan Công tố trước ựây, Viện kiểm sát sau này của Nhà nước ta trong gần 70 năm qua.
o Cần nghiên cứu, tiếp thu một cách có chọn lọc kinh nghiệm tổ chức và hoạt ựộng của các cơ quan Công tố/Viện kiểm sát của các nước trên thế giới và trong khu vực; vận dụng với ựiều kiện và hoàn cảnh cụ thể ở nước ta trong giai ựoạn hiện nay ựể có một mô hình cho phù hợp.
3.3.2. Những suy nghĩ về vấn ựề Ộchuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tốỢ trong thời gian tới trong thời gian tới
đây là vấn ựề cần cân nhắc thận trọng. Vì trong khi một số nước những năm gần ựây có xu hướng mở rộng chức năng, thẩm quyền Viện Công tố, muốn tách Viện Công tố ra khỏi bộ máy hành pháp, còn ở nước ta thì ngược lại, ựã và ựang có xu hướng thu hẹp chức năng, thẩm quyền của Viện kiểm sát chỉ còn thực hiện chức năng công tố, chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tố trực thuộc Chắnh phủ. Vậy tại sao chúng ta lại nhất ựịnh phải Ộnghiên cứu chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tốỢ, tại sao lại thu hẹp chức năng, thẩm quyền Viện kiểm sát mà không là nghiên cứu ựổi mới tổ chức và hoạt ựộng của Viện kiểm sát ựể cơ quan này thực hiện tốt chức năng công tố và là cơ quan có chức năng chuyên kiểm sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật, bảo ựảm cho Hiến pháp và pháp luật thực hiện nghiêm chỉnh và thống nhất. Khi quyết ựịnh bỏ chức năng kiểm sát chung của Viện kiểm sát nhân dân các cấp, chúng ta cho rằng trùng lặp với chức năng, thẩm quyền giám sát của Quốc hội, Hội ựồng nhân dân; trùng lặp với chức năng, thẩm quyền kiểm tra, thanh tra của các cơ quan hành chắnh Nhà nước (Chắnh phủ, các Bộ, cơ quan thanh tra và Uỷ ban nhân dân các cấp). Nhưng tắnh chất, chức năng, thẩm quyền và nguyên tắc tổ chức hoạt ựộng của Viện kiểm sát nhân dân khác hẳn với các cơ quan Nhà nước khác. Trong thực tiễn ựã chứng minh vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong việc thực hiện chức năng giám sát là rất lớn, chỉ tắnh riêng năm 2006, Viện kiểm sát ựã kháng nghị ựể Toà án xét xử theo thủ tục phúc thẩm 601 vụ và Toà án chấp nhận kháng nghị ựạt tỷ lệ 78,8%; xét xử 152 vụ do Viện kiểm sát kháng nghị theo thủ tục giám ựốc thẩm, tái thẩm, Toà án chấp nhận theo kháng nghị của Viện kiểm sát ựạt tỷ lệ 68,4%. Riêng số kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân tối cao ựược Toà án nhân dân tối cao chấp nhận ựạt tỷ lệ 80,6%..36
Vậy nếu Viện kiểm sát không thực hiện chức năng kiểm sát hoạt ựộng xét xử của Toà án thì cơ quan nào thực hiện chức năng này và không có các kháng nghị của Viện kiểm sát chả lẽ những bản án, những quyết ựịnh trái pháp luật, không xác ựáng của Toà án cứ thế thi hành. Nếu Viện kiểm sát kháng nghị không ựúng, Toà án cấp trên vẫn có quyền Ộựộc lập và chỉ tuân theo pháp luậtỢ ựể xét xử lại theo kháng nghị của Viện kiểm sát, vẫn có quyền không chấp nhận kháng nghị của Viện kiểm sát. Pháp luật cần quy ựịnh chặt chẽ về trách nhiệm của Viện kiểm sát khi thực hiện chức năng này. Kháng nghị của Viện kiểm sát nếu sai, trái pháp luật, gây thiệt hại cho tổ chức và cá nhân còn phải bồi thường theo quy ựịnh của pháp luật. Như vậy, chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong lĩnh vực tư pháp nói chung, hoạt ựộng xét xử của Toà án nói riêng cần cân nhắc thận trọng khi có ý ựịnh bỏ chức năng này của Viện kiểm sát. Không nên xem ựây là Ộvừa ựá bóng vừa thổi còiỢ, vì quyền ựộc lập, chỉ tuân theo
36
đỗ Văn đương, Cơ quan thực hành quyền công tố trong cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay, Tạp chắ Nghiên cứu lập pháp số 7-2006 ,tr 5
pháp luật của Toà án không mất ựi mà chỉ ựược Viện kiểm sát Ộkiềm chế, ựối trọngỢ ựể Toà án xét xử ựúng pháp luật mà thôi.
Tuy nhiên, trước mắt Viện kiểm sát nhân dân vẫn tiếp tục giữ nguyên chức năng là thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp như hiện nay, bỡi lẽ ựiều ựó sẽ phù hợp hơn trong bối cảnh nước ta vào thời ựiểm hiện tại, ựặc biệt hơn khi mà chúng ta chưa quy ựịnh cho một cơ quan, tổ chức nào khác ngoài Viện kiểm sát nhân dân trong việc thực hiện chức năng kiểm sát hoạt ựộng tư pháp, do ựó việc giữ lại chức năng kiểm sát hoạt ựộng tư pháp cho cơ quan này trong thời ựiểm trước mắt hoàn toàn là một vấn ựề hợp lý. Riêng về việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tố theo tinh thần của Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chắnh trị, theo suy nghĩ của người viết, ựó là một vấn ựề cần thiết phải thực hiện trong tương lai. Bỡi lẽ, chúng ta ựang hướng ựến một nền tư pháp tiến bộ trong tương lai nên chúng ta mới tiến hành cải cách nó, nhưng Viện kiểm sát nhân dân sẽ không ựược xem là tiến bộ hơn so với hiện tại khi mà chức năng công tố không ựược ựảm bảo thực hiện một cách hiệu quả hơn (vì tại thời ựiểm hiện nay, chức năng công tố của Viện kiểm sát vẫn còn nhiều hạn chế qua các giai ựoạn tố tụng như ựã trình bài phần trên), do ựó cần phải ựưa ra biện pháp tăng cường hiệu quả trong thực hành quyền công tố. Có nhiều nguyên nhân dẫn ựến chức năng công tố của Viện kiểm sat trong thời gian qua ựạt hiệu quả chưa cao, nhưng có lẽ quan trọng nhất là chúng ta ựã giao cho Viện kiểm sát thực hiện một lượng công việc khá lớn so với ựiều kiện có thể thực hiện của cơ quan này, ựó là việc thực hiện ựồng thời chức năng công tố và kiểm sát. Vì thế chúng ta nên giao cho những cơ quan khác thực hiện chức năng kiểm sát nhằm tạo ựiều kiện cho Viện kiểm sát tập chung thực hiện tốt nhất chức năng công tố của mình. Tuy nhiên, ựiều quan trọng mà theo người viết cho là có tắnh chất quyết ựịnh ựến sự thành công của việc chuyển ựổi Viện kiểm sát thành Viện Công tố là việc giao trách nhiệm cho các cơ quan Nhà nước khác thực hiện chức năng kiểm sát ựó phải ựảm bảo rằng các cơ quan ấy sẽ thực hiện tốt trách nhiệm mới ựược chuyển giao này (tối thiểu cũng ựảm bảo ở mức thành tắch như Viện kiểm sát ựã ựạt ựược tại thời ựiểm bắt ựầu chuyển ựổi). Có như thế mới thể hiện ựược sự tiến bộ và sự cần thiết của việc chuyển ựổi Viện kiểm sát sang Viện Công tố,
TỔNG KẾT