2.1.1.1 Về quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân
Trong hoạt ựộng tố tụng hình sự: Viện kiểm sát thực hiện vai trò của
mình trong suốt cả quá trình tố tụng hình sự nhằm kịp thời áp dụng những biện pháp do luật ựịnh góp phần ngăn chặn có hiệu quả những hành ựộng vi phạm pháp luật của bất kì cá nhân hoặc tổ chức nào.
Theo quy ựịnh tại điều 13 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy ựịnh quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai ựoạn ựiều tra, theo ựó Viện kiểm sát có quyền kiểm tra, hướng dẫn, ựề ra yêu cầu ựối với từng loại hoạt ựộng như khám xét, khám nghiệm hiện trường, hỏi cung bị canẦViện kiểm sát có quyền yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan ựiều tra thay ựổi ựiều tra viên, yêu cầu Cơ quan ựiều tra tiến hành khởi tố bị can, có quyền hỏi cung bị can khi thấy cần thiết, yêu cầu Cơ quan ựiều tra truy nã bị can, có quyền ra những quyết ựịnh cần thiết ựối với vụ án như quyết ựịnh ựình chỉ, tạm ựình chỉ vụ án, áp dụng, thay thế hoặc hủy bỏ các biện pháp ngăn chặnẦCơ quan ựiều tra có nhiệm vụ thực hiện nghiêm các yêu cầu từ phắa Viện kiểm sát. Căn cứ vào bản kết quả ựiều tra từ phắa Cơ quan ựiều tra chuyển tới, Viện kiểm sát có thể ra một trong các quyết ựịnh sau ựây: truy tố bị can trước Tòa án bằng bản cáo trạng nếu xét thấy có dấu hiệu tội phạm; trả lại hồ sơ ựể ựiều tra bổ sung nếu xét thấy chưa ựủ những dấu hiệu truy tố hoặc còn tình tiết mớiẦ;ựình chỉ hoặc tạm ựình chỉ vụ án.
Trong quá trình kiểm sát hoạt ựộng xét xử, Viện kiểm sát tham gia phiên tòa cùng cấp ựể kiểm sát việc xét xử và giữ vai trò công tố, nhân danh Nhà nước buộc tội bị cáo. Tại ựây, Kiểm sát viên Ộựọc bản cáo trạng, quyết ựịnh của Viện kiểm sát nhân dân liên quan ựến việc giải quyết vụ án tại phiên tòa; phát biểu quan ựiểm của Viện kiểm sát nhân dân về việc giải quyết vụ án ẦỢ17, trình bài về việc luận tội và những kết luận của mình về vụ án, Viện kiểm sát nhân dân có thể rút toàn bộ hoặc một phần quyết ựịnh truy tố hoặc quyết ựịnh về một tội danh nhẹ hơn trước khi Tòa án nghị án. Tuy Kiểm sát viên không ựược can thiệp vào công việc xét xử của Tòa án nhưng Viện kiểm sát nhân dân vẫn thực hiện quyền kiểm sát của mình thông qua việc kháng nghị các bản án hoặc quyết ựịnh chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án theo trình tự thủ tục phúc thẩm, riêng ựối với những bản án và quyết ựịnh ựã có hiệu lực pháp luật thì Viện kiểm sát nhân dân có thể kháng nghị theo thủ tục giám ựốc thẩm hoặc tái thẩm. Về phắa Tòa án phải có nhiệm vụ mở các phiên tòa xét xử lại các bản án và các quyết ựịnh bị kháng nghị của Viện kiểm sát nhầm ựảm bảo xét xử ựúng người, ựúng tội, ựúng pháp luật.
17
đối với hoạt ựộng thi hành án, Viện kiểm sát có quyền Ộtrực tiếp kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành án của cơ quan thi hành án cùng cấp và cấp dưới, Chấp hành viên, các cơ quan, tổ chức, ựơn vị và cá nhân có liên quan và việc giải quyết kháng cáo, khiếu nại, tố cáo ựối với việc thi hành ánỢ18 thực hiện thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan, ựơn vị và cá nhân có liên quan trong việc thi hành các bản án và quyết ựịnh của Tòa án ựã có hiệu lực pháp luật nhằm ựảm bảo cho chúng ựược thi hành ựúng pháp luật. Viện kiểm sát có quyền yêu cầu các cơ quan thi hành án và ựơn vị hữu quan tự mình kiểm tra việc thi hành án và báo cáo cho Viện kiểm sát nhân dân biết, yêu cầu bãi bỏ hoặc ựình chỉ những văn bản, biện pháp, việc làm vi phạm pháp luật trong việc chấp hành án, xử lý kỷ luật với những cán bộ vi phạm pháp luật trong việc thi hành án, trong trường hợp cần thiết có thể khởi tố dân sự hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự ựối với người vi phạm. Viện kiểm sát tham gia hội ựồng thi hành án tử hình, ựề nghị hoãn chấp hành hình phạt, tạm ựình chỉ chấp hành án phạt tù, tham gia vào việc xét giảm thời hạn hoặc miễn chấp hành hình phạt.
2.1.1.2 Về nguyên tắc tổ chức và hoạt ựộng
Bên cạnh những nguyên tắc chung về tổ chức và hoạt ựộng của bộ máy Nhà nước như đảng lãnh ựạo, tập trung dân chủ, pháp chế xã hội chủ nghĩaẦthì Viện kiểm sát với chức năng ựặc thù của mình trong bộ máy Nhà nước ựược Hiến pháp năm 1992 và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy ựịnh những nguyên tắc tổ chức và hoạt ựộng như sau:
Nguyên tắc tập trung thống nhất trong lãnh ựạo theo ngành:
điều 8 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2008 quy ựịnh: ỘViện kiểm sát
nhân dân do Viện trưởng lãnh ựạo. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới chịu sự lãnh ựạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân các ựịa phương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp chịu sự lãnh ựạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối caoỢ.Theo ựó, Viện kiểm sát nhân dân tối cao là cơ quan thực hiện sự lãnh ựạo thống nhất ựối với toàn bộ hoạt ựộng của Viện kiểm sát nhân dân nói chung và phải chịu trách nhiệm về hoạt ựộng của toàn ngành kiểm sát trước Quốc hội, Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội. đối với Viện kiểm sát nhân dân nói riêng ựược ựặc dưới sự lãnh ựạo thống nhất của Viện trưởng- người có quyền và trách nhiệm quyết ựịnh những vấn ựề thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân và chịu trách nhiệm cá nhân về công việc của mình trước viện kiểm sát nhân dân tối cao. Tuy nhiên Viện trưởng sẽ không ựộc ựoán trong các quyết ựịnh của mình mà phải trên cơ sở bàn bạc tập thể thông qua Ủy ban kiểm sát ựể
18
thảo luận những vấn ựề quan trọng như ựề ra phương hướng, nhiệm vụ công tác của ngànhẦ
Tuy Viện kiểm sát là hệ thống cơ quan ựộc lập nhưng nó vẫn là một bộ phận quan trong không thể tách rời của bộ máy Nhà nước, do ựó khi khẳng ựịnh nguyên tắc này không có nghĩa là khẳng ựịnh hệ thống Viện kiểm sát nhân dân hoạt ựộng theo nguyên tắc riêng biệt không liên quan ựến nguyên tắc tổ chức và hoạt ựộng chung của bộ máy Nhà nước.
Nguyên tắc ựộc lập trong quan hệ với cơ quan chắnh quyền ựịa phương:
Khác với hệ thống cơ quan chắnh quyền ựịa phương vốn một mặt trực thuộc chắnh phủ hoặc bộ chủ quản, mặt khác phải thuộc Hội ựồng nhân dân và Ủy ban nhân dân. Viện kiểm sát nhân dân không tổ chức theo nguyên tắc phụ thuộc hai chiều như vậy, việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan này diễn ra một cách ựộc lập, không chịu sự chi phối của các cơ quan Nhà nước ở ựịa phương mà chỉ chịu sự lãnh ựạo thống nhất chung của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Những hoạt ựộng của Viện kiểm sát chỉ ựược quy ựịnh trong Hiến pháp, các ựạo luật, pháp lệnh, và các văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Chắnh phủ, Thủ tướng chắnh phủ và chỉ thị của Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Tuy nhiên ựể ựảm bảo cho hoạt ựộng của Viện kiểm sát nhân ựược chấp hành nghiêm túc, ựúng pháp luật, Quốc hội ựã ban hành cơ chế giám sát ựối với cơ quan này, theo ựó ỘViện trưởng các Viện kiểm sát nhân dân ựịa phương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội ựồng nhân dân và trả lời chất vấn của ựại biểu Hội ựồng nhân dânỢ(điều 142 Hiến pháp năm 1992). Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy ựịnh bộ máy làm việc và biên chế của Viện kiểm sát nhân dân các cấp,bổ nhiệm, miễm nhiệm, cách chức Viện trưởng, Phó viện trưởng, Kiểm sát Viên các Viện kiểm sát nhân dân ựịa phương.
Với những nguyên tắc tổ chức và hoạt ựộng nêu trên ựã giúp cho Viện kiểm sát nhân dân thuận lợi hơn trong thực hiện chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn của mình, góp phần phát huy trắ tuệ tập thể ựồng thời ựề cao trách nhiệm cá nhân trong toàn ngành kiểm sát. Khắc phục tình trạng Kiểm sát viên làm việc máy móc, tùy tiện, thiếu trách nhiệm trong công việc ựược giao gây hậu quả nghiêm trọng.
2.1.2 Về chức năng Viện kiểm sát nhân dân
Theo điều 1 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy ựịnh ỘViện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp theo quy ựịnh của Hiến pháp và pháp luật.Ợ Thông qua việc thực hiện Nghị quyết số 08- NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chắnh trị Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chắnh trị
về Chiến lược cải cách tư pháp ựến năm 2020, hệ thống cơ quan Viện kiểm sát ựã có những thay ựổi quan trọng về chức năng của mình, theo ựó:
Viện kiểm sát nhân dân các cấp thôi không thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong lĩnh vực hành chắnh, kinh tế, xã hội ựể tập trung làm tốt chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp
Thu hẹp phạm vi thẩm quyền ựiều tra của Cơ quan ựiều tra Viện kiểm sát theo hướng Cơ quan ựiều tra Viện kiểm sát chỉ ựiều tra một số loại tội xâm phạm hoạt ựộng tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp
Thu hẹp phạm vi kiểm sát xét xử dân sự theo hướng Viện kiểm sát thôi không thực hiện thẩm quyền khởi tố vụ án dân sự, không tham gia 100% các phiên toà xét xử sơ thẩm và phúc thẩm dân sự mà tập trung vào kiểm sát các quyết ựịnh và bản án của cơ quan xét xử như quyết ựịnh thụ lý vụ án, quyết ựịnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, quyết ựịnh và bản án sơ thẩm, phúc thẩmẦ, tham gia phiên toà ựối với những vụ án do Toà án thu thập chứng cứ mà ựương sự có khiếu nại, các việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án, các vụ, việc dân sự mà Viện kiểm sát kháng nghị bản án, quyết ựịnh của Toà án
Viện kiểm sát ựược giao thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp (kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc ựiều tra các vụ án hình sự của Cơ quan ựiều tra và các cơ quan khác ựược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ựộng ựiều tra; kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử các vụ án hình sự; kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia ựình, hành chắnh, kinh tế, lao ựộng và những việc khác theo quy ựịnh của pháp luật; kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành bản án, quyết ựịnh của Toà án nhân dân; kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù; kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về các hoạt ựộng tư pháp của các cơ quan tư pháp). Từ ựó, ỘTrong phạm vi chức năng của mình, Viện kiểm sát có nhiệm vụ góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế ựộ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ tắnh mạng, sức khoẻ, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân, bảo ựảm ựể mọi hành vi xâm phạm lợi ắch của Nhà nước, của tập thể, quyền và lợi ắch hợp pháp của công dân ựều phải ựược xử lý theo pháp luật.Ợ19
19
2.1.3 Hệ thống tổ chức, cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát 2.1.3.1. Về hệ thống tổ chức Viện kiểm sát
Hiện nay, theo quy ựịnh của Hiến pháp năm 1992 (ựược sửa ựổi, bổ sung năm 2001) và điều 30 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, hệ thống cơ quan Viện kiểm sát ựược tổ chức theo ựơn vị hành chắnh, gồm có:
Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
Các Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Các Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Các Viện kiểm sát quân sự.
- Nếu không tắnh các Viện kiểm sát quân sự, hiện nay trên phạm vi toàn quốc có 743 Viện kiểm sát, bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, 64 Viện kiểm sát cấp tỉnh và 678 Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện.
Do ựược tổ chức theo nguyên tắc Ộ tập trung thống nhất trong lãnh ựạo theo ngànhỢ, cho nên trong hệ thống tổ chức Viện kiểm sát nhân dân cũng thể hiện mối quan hệ giữa các cấp với nhau. Viện trưởng là người ựược giao giữ vị trắ cao nhất trong Viện kiểm sát nhân dân, và ỘViện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới chịu sự lãnh ựạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân ựịa phương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp chịu sự lãnh ựạo thống nhất của Viện trưởng Viênh kiểm sát nhân dân tối cao. Viện kiểm sát nhân dân cấp trên có trách nhiệm kiểm tra, phát hiện, khắc phục kịp thời và xử lắ nghiêm minh vi phạm pháp luật của Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên có quyền rút, ựình chỉ hoặc hủy bỏ các quyết ựịnh không có căn cứ và trái pháp luật của Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới.Ợ20. Với những quy ựịnh như trên, hệ thống thống tổ chức của Viện kểm sát nhân dân luôn có mối quan hệ hết sức chặt chẽ trong hoạt ựộng của mình.
2.1.3.2. Về cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát
đối với Viện kiểm sát nhân dân tối cao:Theo quy ựịnh tại các điều 31,32,33 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân gồm có:
Uỷ ban kiểm sát, các Cục, Vụ, Viện, Văn phòng và Trường ựào tạo, bồi dưỡng nghiệpvụ kiểm sát;
Viện kiểm sát quân sự trung ương.
Trong ựó, Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có:
♦ Viện trưởng;
♦ Các Phó Viện trưởng;
20
♦ Một số Kiểm sát viên do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết ựịnh theo ựề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao họp do Viện trưởng chủ trì ựể thảo luận và quyết ựịnh những vấn ựề quan trọng sau ựây:
Phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch công tác của toàn ngành;
Dự án luật, pháp lệnh trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội; báo cáo của Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước;
Bộ máy làm việc của Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
Báo cáo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội về những ý kiến của Viện trưởng không nhất trắ với nghị quyết của Hội ựồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; kiến nghị của Viện kiểm sát nhân dân tối cao về việc ựấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm gửi Thủ tướng Chắnh phủ; những vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia ựình, hành chắnh, kinh tế, lao ựộng quan trọng, những vấn ựề quan trọng khác do ắt nhất một phần ba tổng số thành viên