Những yêu cầu của hoạt ựộng cải cách tư pháp nước ta hiện nay

Một phần của tài liệu viện kiểm sát trong chiến lược cải cách tư pháp (Trang 48)

2.2.1.1. Yêu cầu của cải cách tư pháp ựối với cơ quan tư pháp

Nghiên cứu nội dung Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chắnh trị về ỘMột số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tớiỢ và Nghị quyết

số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chắnh trị về ỘChiến lược cải cách tư pháp ựến năm 2020Ợ cho thấy yêu cầu của cải cách tư pháp ựối với các cơ quan tư pháp ở nước ta là:

o Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện ựại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

o Hoạt ựộng tư pháp mà trọng tâm là hoạt ựộng xét xử ựược tiến hành có hiệu quả và hiệu lực cao.

o Cải cách tư pháp phải ựặt dưới sự lãnh ựạo chặt chẽ của đảng, bảo ựảm sự ổn ựịnh chắnh trị, bản chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.

o Cải cách tư pháp phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; góp phần thúc ựẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ vững chắc Tổ quốc; gắn với ựổi mới công tác lập pháp, cải cách hành chắnh.

o Phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội trong quá trình cải cách tư pháp. Các cơ quan tư pháp, cơ quan bổ trợ tư pháp phải ựặt dưới sự giám sát của các cơ quan dân cử và nhân dân.

o Cải cách tư pháp phải kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, những thành tựu ựã ựạt ựược của nền tư pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của nước ngoài phù hợp với hoàn cảnh nước ta và yêu cầu chủ ựộng hội nhập quốc tế.

o Cải cách tư pháp phải ựược tiến hành khẩn trương, ựồng bộ, có trọng tâm, trọng ựiểm với những bước ựi vững chắc.

o Xác ựịnh rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức, bộ máy các cơ quan tư pháp.

o Xây dựng ựội ngũ cán bộ tư pháp, nhất là cán bộ có chức danh tư pháp, theo hướng ựề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao và cụ thể hoá tiêu chuẩn về chắnh trị, phẩm chất, ựạo ựức, chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm, kiến thức xã hội ựối với từng loại cán bộ.

để ựáp ứng nhu cầu ựổi mới nhiều mặt của ựất nước, chúng ta phải tiến hành cải cách tư pháp, tuy nhiên cải cách tư pháp không phải là việc có thể tiến hành trong Ộ một sớm, một chiềuỢ mà nó ựòi hỏi phải tiến hành trong một khoảng thời gian nhất ựịnh mới có hiệu quả. để thực hiện tốt việc cải cách ấy, không những chúng ta phải có mực tiêu

rõ ràng, lộ trình, cách thức thực hiện cụ thể mà còn phải ựáp ứng ựược những yêu cầu ựã ựề ra khi tiến hành cải cách tư pháp. Bởi vì những yêu cầu ấy là nhiệm vụ phải thực hiện ựể ựi ựến thành công trong công cuộc cải cách, ựáp ứng ựược những nhiệm vụ ựó thì chúng ta mới thành công trong cải cách tư pháp.

2.2.1.2. Yêu cầu của cải cách tư pháp ựối với Viện kiểm sát

Căn cứ vào nội dung các Nghị quyết số 08-NQ/TW và Nghị quyết số 49- NQ/TW của Bộ Chắnh trị cho thấy yêu cầu của cải cách tư pháp ựối với Viện kiểm sát nhân dân như sau:

Một là, xây dựng hệ thống cơ quan Viện kiểm sát trong bộ máy Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ựể thực hiện chức năng công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt ựộng tư pháp. Viện kiểm sát vừa là cơ quan ựại diện cho quyền lực Nhà nước, thực hiện quyền lực Nhà nước, bảo vệ quyền lợi của Nhà nước và bảo vệ quyền và lợi ắch của công dân.

Hai là, xác ựịnh rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức của Viện kiểm sát ựể ựảm bảo hoạt ựộng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt ựộng tư pháp có chất lượng tốt.

Ba là, hoạt ựộng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt ựộng tư pháp phải bảo ựảm không bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội; nâng cao chất lượng công tố của Kiểm sát viên tại phiên toà, bảo ựảm tranh tụng dân chủ với Luật sư, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác.

Bốn là, tăng cường công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt ựộng tư pháp; chú trọng nâng cao chất lượng kiểm sát việc bắt, giam, giữ, bảo ựảm ựúng pháp luật và kiểm sát thi hành án.

Năm là, xây dựng ựội ngũ cán bộ Kiểm sát, nhất là cán bộ có chức danh pháp lý theo hướng ựề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao và cụ thể hoá tiêu chuẩn về chắnh trị, phẩm chất, ựạo ựức, chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm, kiến thức xã hội ựối với Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, điều tra viên.

Có thể nói rằng, chúng ta sẽ không thành công trong công cuộc cải cách tư pháp nếu như việc cải cách Viện kiểm sát nhân dân không ựạt ựược kết quả. Vì thế, ựể vấn ựề cải cách Viện kiểm sát ựạt hiệu quả tốt ựòi hỏi chúng ta phải xác ựịnh ựúng mục tiêu cần tiến hành và thực hiện chúng một cách nghiêm chỉnh, phải nắm ựược những yêu cầu của cải cách Viện kiểm sát ựể từ ựó xây dựng nên một kế hoạch thực hiện phù hợp nhằm ựạt ựược những nội dung của yêu cầu ựề ra. Khi những yêu cầu về cải cách Viện kiểm sát ựược thực hiện tốt thì cũng là lúc công tác cải cách Viện kiểm sát nhân dân của chúng ta ựã thành công như kế hoạch ban ựầu, từ ựó tạo ựiều kiện

thuận lợi cho việc tiến ựến thành công trong công cuộc cải cách nền tư pháp nói chung ở nước ta.

2.2.2 Chức năng của Viện kiểm sát trong cải cách tư pháp

Ở nước ta, trong giai ựoạn hình thành và phát triển của cơ quan Công tố (1945 - 1960) và từ khi có Viện kiểm sát (1960 ựến nay), Viện kiểm sát ựều ựược giao hai nhiệm vụ là thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật (trước ựây có cả kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong lĩnh vực hành chắnh, kinh tế, xã hội; từ 2002 ựến nay chỉ gồm kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp). Thực tiễn ựã cho thấy kết quả hoạt ựộng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong lĩnh vực hành chắnh, kinh tế, xã hội trước ựây và thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp của Viện kiểm sát hiện nay ựã có chất lượng, hiệu quả và có chuyển biến mạnh mẽ, tắch cực, ựược ựánh giá tốt.

-Hiện có ý kiến cho rằng không nên giao cho Viện kiểm sát chức năng, nhiệm vụ kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp vì như vậy sẽ Ộgây khó khăn cho hoạt ựộng ựiều traỢ và Ộkhông ựảm bảo tắnh ựộc lập trong xét xửỢ. Vấn ựề ựặt ra là, mặc dù Viện kiểm sát ựã chủ ựộng kiểm sát ựiều tra, kiểm sát xét xử nhưng vi phạm trong công tác ựiều tra, xét xử, giam, giữ, cải tạo và vi phạm trong hoạt ựộng thi hành án còn rất nhiều và ựã có không ắt trường hợp ựã dẫn ựến oan, sai. Nếu như không giao cho Viện kiểm sát chức năng, nhiệm vụ kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp nữa thì những vi phạm trên có ựược xử lý không, ai sẽ phát hiện xử lý khi mà người công dân chưa hoàn toàn tự bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của mình.

Vì vậy cần tiếp tục giao cho Viện kiểm sát chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp và cần ựặc biệt chú trọng, ựầu tư về mọi mặt ựể Viện kiểm sát làm tốt hơn nhiệm vụ kiểm sát hoạt ựộng tư pháp như hiện nay

2.2.2.1. Chức năng thực hành quyền công tố

o Cho ựến nay, ở hầu hết các quốc gia, dù với tên là Viện Công tố hay Viện kiểm sát, hoặc ựược bổ sung thêm chức năng, nhiệm vụ tham gia hoạt ựộng ở mức ựộ nhất ựịnh trên lĩnh vực dân sự, hành chắnh, thương mại, thi hành án và giam giữ cải tạo; nhưng hầu hết các nước trên thế giới ựều giao cho cơ quan này là cơ quan ựại diện của Nhà nước thực hiện nhiệm vụ buộc tội trong tố tụng hình sự. Do vậy, có ý kiến cho rằng chức năng buộc tội trong tố tụng hình sự - chức năng thực hành quyền công tố là chức năng vốn có của Viện Công tố

o Ở Việt Nam, từ thời Pháp thuộc, Viện công tố ựã ựược thành lập, mô hình này tiếp tục tồn tại sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 trong cơ cấu hệ thống tổ chức của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Hiến pháp năm 1946 tuy không ựề cập ựến Viện Công tố nhưng trong cơ cấu của Toà án có các Công tố viên làm nhiệm vụ buộc

tội nhân danh Nhà nước trước phiên toà trong các vụ án hình sự. Sau ngày hoà bình lập lại ở miền Bắc, từ năm 1958, Viện Công tố ựược tách ra khỏi Toà án nhưng trực thuộc Chắnh phủ và hình thành một hệ thống cơ quan Nhà nước ựộc lập với Toà án từ Trung ương tới ựịa phương. Hoạt ựộng chủ yếu của Viện Công tố vẫn là hoạt ựộng công tố trước Toà án. Sau này, do yêu cầu của công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là pháp luật phải ựược chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất, nên theo quy ựịnh của Hiến pháp năm 1959 một loại hình cơ quan Nhà nước mới trong bộ máy Nhà nước ựược hình thành. đó là hệ thống cơ quan Viện kiểm sát ngoài chức năng công tố, Viện kiểm sát các cấp còn thực hiện một chức năng thứ hai là kiểm sát việc tuân theo pháp luật. Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 tuy có sửa ựổi một số quy ựịnh về tổ chức và hoạt ựộng của Viện kiểm sát, nhưng chức năng công tố, vẫn giao cho Viện kiểm sát ựảm nhiệm. đặc biệt, Hiến pháp năm 1992 (sửa ựổi, bổ sung năm 2002) quy ựịnh cụ thể Viện kiểm sát Ộthực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư phápỢ. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chắnh trị về Chiến lược cải cách tư pháp ựến năm 2020 vẫn khẳng ựịnh: ỘViện kiểm sát nhân dân giữ nguyên chức năng như hiện nay là thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư phápỢ. Như vậy, ở Việt Nam chức năng thực hành quyền công tố từ trước ựến nay vẫn luôn ựược giao cho Viện kiểm sát thực hiện.

o Cũng trên tinh thần Nghị quyết số 49 như trên, Bộ Chắnh trị ựã ựề ra nhiệm vụ trong tương lai sẽ là: ỘNghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tốỢ. Một khi việc chuyển ựổi trên ựược thực hiện, thì chức năng thực hành quyền công tố của Viện Công tố sẽ có ựiều kiện thuận lợi hơn trong việc thực hiện, ựảm bảo cho việc công tố ựược tiến hành nghiêm chỉnh hơn, chất lượng công tố cũng sẽ nâng lên. Tuy nhiên, một khi Viện Công tố ựược thành lập thì chúng ta nên nâng cao hơn nữa trách nhiệm của các cơ quan tư pháp khác trong việc tự chịu trách nhiệm ựối với hoạt ựộng của mình. Việc Ộnghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tốỢ cần phải lý giải ựược những vấn ựề sau: Có hay không sự cần thiết phải chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tố; cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn ựã ựược nghiên cứu thấu ựáo và tổng kết, ựánh giá ựầy ựủ và thực sự là nhu cầu khách quan ựòi hỏi phải chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tố ở nước ta hiện nay hay chưa; những chức năng vốn có (ngoài thực hành quyền công tố) mà Viện kiểm sát ựã và ựang thực hiện khi chuyển thành Viện Công tố ựã giao (chức năng kiểm sát chung) và sẽ giao hay không giao cho các cơ quan khác thực hiện (kiểm sát hoạt ựộng xét xử của Toà án chẳng hạn) ựã và sẽ dẫn ựến những hệ lụy gì của việc chuyển ựổi này.v.v.

2.2.2.2. Chức năng kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp

o Ở Việt Nam, theo Hiến pháp năm 1959 và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960, Viện kiểm sát chắnh thức ựược thành lập, cơ quan Viện kiểm sát ựã ra ựời thay thế cho mô hình Viện Công tố, ngoài chức năng thực hành quyền công tố, Viện kiểm sát còn có chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các bộ, cơ quan ngang bộ, các cơ quan khác thuộc Chắnh phủ, cơ quan chắnh quyền ựịa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, ựơn vị vũ trang và công dân.

o Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 vẫn khẳng ựịnh Viện kiểm sát là cơ quan Ộbảo ựảm cho pháp luật ựược chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhấtỢ, nhưng phạm vi hoạt ựộng ựã có sự thu hẹp. Từ chỗ là nhân tố chắnh Ộbảo ựảm cho pháp luật ựược chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhấtỢ, thì nay hoạt ựộng của Viện kiểm sát chỉ là Ộgóp phầnỢ cho quá trình ựó mà thôi và mô hình tổ chức cũng có sự thay ựổi. Theo Hiến pháp năm 1992 (sửa ựổi, bổ sung năm 2001) thì phạm vi hoạt ựộng của Viện kiểm sát chỉ còn Ộthực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư phápỢ.

o Thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chắnh trị về Chiến lược cải cách tư pháp ựến năm 2020 và ựể có cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc quyết ựịnh về chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát. Theo ựó, ngoài việc nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tố, ngành Kiểm sát phải làm tốt nhiệm vụ kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp. Trong ựó, tập trung vào kiểm sát chặt chẽ việc tiếp nhận, giải quyết các tin báo, tố giác về tội phạm và kiến nghị khởi tố; tăng cường kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp trong việc giải quyết các vụ, việc dân sự, kinh doanh, thương mại, lao ựộng, các vụ án hành chắnh và các việc khác theo quy ựịnh của pháp luật; ựổi mới, nâng cao chất lượng công tác kiểm sát thi hành án. đồng thời phải xây dựng ựược mô hình tổ chức bộ máy gọn nhẹ, nhưng tinh nhuệ; trong ựó tập trung vào củng cố ựội ngũ cán bộ của cơ quan Viện kiểm sát nhân dân tối cao, làm cho ựội ngũ cán bộ này có ựủ ỘtầmỢ ựể hướng dẫn chỉ ựạo hoạt ựộng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp của Viện kiểm sát các ựịa phương. Mặt khác, theo ựịnh hướng tăng thẩm quyền cho cấp huyện thì phải tập trung lực lượng cho Viện kiểm sát cấp huyện ựể ựủ sức xử lý những công việc trực tiếp thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp.

Trong việc thực hiện chức năng kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân cũng có sự thay ựổi theo các bản Hiến pháp. Tuy nhiên, sự biến ựổi ựó cũng nhầm mục ựắch phù hợp với bối cảnh ựất nước từng thời kỳ. Hiến pháp năm 1992 ựã thu hẹp chức năng kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân chỉ còn Ộkiểm sát các hoạt ựộng tư phápỢ mà thôi, không còn thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trên các lĩnh vực như quy ựịnh

của Hiến pháp năm 1980. Việc thu hẹp chức năng kiểm sát của Viện kiểm sát như trong thời ựiểm hiện tại cũng có những lắ do thiết phục như phạm vi kiểm sát quá lớn, khối lượng công việc nhiều, số lượng cán bộ hạn chế, chất lượng cán bộ chưa caoẦvà ựối với các bộ phận tuy không chịu sự giám sát của Viện kiểm sát như trước ựây những lại chịu sự quản lắ chặt chẽ từ phắa hệ thống các cơ quan quyền lực khác. Trên tinh thần

Một phần của tài liệu viện kiểm sát trong chiến lược cải cách tư pháp (Trang 48)