3.2.1.1. Trong thực hành quyền công tố và kiểm sát việc khởi tố, ựiều tra Về kết quả thực hiện
Tình hình tội phạm trong những năm vừa qua nhìn chung còn diễn biến hết sức phức tạp, có dấu hiệu gia tăng và với thủ ựoạn ngày một tinh vi hơn. Với chức năng ỘThực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư phápỢ24 của mình, Viện kiểm sát nhân dân ựã phối hợp chặt chẽ với cơ quan điều tra trong công tác ựấu tranh phòng, chống tội phạm và ựạt nhiều kết quả quan trọng, nâng cao hiệu quả làm việc của Viện kiểm sát nhân dân trong giai ựoạn khởi tố, ựiếu tra vụ án hình sự. Về hoạt ựộng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp, trong những năm qua, tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật tiếp tục diễn biến phức tạp, số lượng các vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát liên tục gia tăng. Riêng năm 2007 (số liệu tắnh từ 01/10/2006 ựến 31/8/2007), Viện kiểm sát các cấp thực hành quyền công tố và kiểm sát ựiều tra ựối với 77.118 vụ án/119.689 bị can, trong ựó không phê chuẩn khởi tố bị can ựối với 300 người do không ựủ căn cứ pháp luật, không phê chuẩn lệnh tạm giam và lệnh bắt tạm giam ựối với 531 bị can, truy tố 53.093 vụ án/89.739 bị can (tăng 736 vụ, 5.098 bị can so với cùng kỳ năm 2006), ựạt 99,1% về số vụ, 98,8% về số bị can so với số vụ và số bị can ựã xử lý 25. đặc biệt, Viện kiểm sát nhân dân thể hiện rõ nét vai trò của mình trong việc phối hợp với cơ quan điều tra ựể khám phá những vụ án quan trọng trong nước ựược dư luận quan tâm trong
24
điều 1 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002
25
Lê Hưu Thể, Tổ chức bộ máy và chức năng của Viện kiểm sát trong tiến trình cải cách tư pháp, Tạp chắ kiểm sát số 14&16 tháng 7&8-2008, trang 8-9
những năm vừa qua như: vụ Nguyễn đức Chi lừa ựảo chiếm ựoạt tài sản, vụ ựất ựai tại đồ Sơn, vụ Nguyễn Lâm Thái trong lĩnh vực Bưu ựiện, vụ tham nhũng tại PMU18Ầ Trong nhiều trường hợp, Viện kiểm sát nhân dân trong quá trình hoạt ựộng của mình ựã yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố hoặc tự mình khởi tố sau ựó yêu cầu Cơ quan điều tra tiến hành ựiều tra vụ án hình sự ấy, nhờ vậy ựã nâng cao chất lượng công tố và kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân trong khởi tố, ựiều tra vụ án hình sự, với kết quả ấn tượng cùng với Cơ quan điều tra phát hiện khởi tố ựiều tra án hình sự ựạt trên 70% vụ phạm tội xãy ra trong ba năm (từ năm 2005 ựến 31/5/2008), trong ựó án rất nghiêm trọng, ựặc biệt nghiêm trọng ựạt gần 95% so với vụ phạm tội xãy ra. Viện kiểm sát nhân dân các cấp cũng ựã chủ trương ựề ra yêu cầu ựiều tra ựối với nhiều vụ án và ựối với từng bị can, vì thế ựã hạn chế việc trả hồ sơ ựể ựiều tra bổ sung giữa các cơ quan tiến hành tố tụng và chất lượng truy tố ựược nâng lên rõ rệt ựạt tỉ lệ 94% so với vụ án xử lắ, chất lượng truy tố ựược nâng cao hơn ựạt tỷ lệ từ 98% ựến 99% 26. Viện kiểm sát cấp trên tăng cường kiểm tra các quyết ựịnh ựình chỉ vụ án của Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới ựể phát hiện những quyết ựịnh ựình chỉ ựiều tra không chắnh xác, từ ựó tiến hành xử lý theo ựúng quy ựịnh của pháp luật, nhờ thế số vụ án bị ựình chỉ ựiều tra do bị can không phạm tội giảm ựáng kể và ựược quản lý chặt chẽ hơn.
Tại một số ựịa phương, hoạt ựộng của Viện kiểm sát nhân dân cũng ựạt ựược những hiệu quả nhất ựịnh, góp phần quan trọng vào việc nâng cao công tác giữ gìn an ninh trật tự xã hội trên ựịa bàn. đơn cử như ựịa bàn tỉnh Cà Mau, trong năm 2009, Viện kiểm sát nhân dân hai cấp ựã ựổi mới và ựề ra biện pháp nâng cao hiệu quả công tác tiếp nhận và kiểm sát chặt chẽ việc giải quyết tình báo, tố giác tội phạm, kiến nghị khởi tố của Cơ quan điều tra. Viện kiểm sát nhân dân phối hợp với Cơ quan điều tra
xử lý 751/799 tin ựạt tỷ lệ 94% cao hơn 2.8% so với năm 2008. Trong ựó khởi tố hình sự 540 vụ, ra quyết ựịnh không khởi tố 211 vụ, số còn lại ựang ựược xác minh giải quyết. Thông qua công tác kiểm sát khởi tố ựã ra quyết ựịnh không phê chuẩn 32 quyết ựịnh khởi tố bị can, yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố 5 vụ án và 3 bị can, ban hành 5 văn bản kiến nghị yêu cầu Cơ quan điều tra khắc phục vi phạm trong xử lý tin báo, tố giác tội phạm. Viện kiểm sát nhân dân hai cấp ựã thụ lý kiểm sát ựiều tra 1176 vụ/1982 bị can, truy tố 816 vụ/1402 bị can, ựình chỉ ựiều tra 48 vụ/73 bị can. Viện kiểm sát nhân dân hai cấp phải xử lý 828 vụ/1428 bị can, tăng 24 vụ/102 bị can, trong ựó ựã giải quyết xong 816 vụ/1387 bị can ựạt tỷ lệ 98,5% về số vụ và 97,1% về số bị can so với số vụ phải xử lý, ựình chỉ 12 vụ/29 bị can và trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra
26
Kiều Trang, Một số kết quả và vấn ựề ựặt ra sau 3 năm thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chắnh trị trong ngành kiểm sát, Tạp chắ kiểm sát số 19 tháng 10/2008
bổ sung là 72 vụ, giảm 18 vụ chiêms tỷ lệ 8,8%, giảm 2,4% so với năm 200827. để có ựược những kết quả như trên, Viện kiểm sát nhân ựã không ngừng năng cao chất lượng ựội ngủ cán bộ trong ngành, ựề ra những biện pháp khắc phục những khó khăn, hạn chế trong quả trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành, tổng kết kinh nghiêm ựể khắc phục những hạn chế của những năm trước ựó.
Những hạn chế trong giai ựoạn này
Trong nhiều trường hợp, việc ựánh giá chứng cứ, kết luận ựiều tra của Cơ quan điều tra chuyển ựến, Viện kiểm sát phải xem xét ựể quyết ựịnh có truy tố bị can hay không. Tuy nhiên, với những vụ án phức tạp ựòi hỏi phải có sự xác minh chứng cứ rõ ràng, chắnh xác, thì Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân lại không tham gia ựầy ựủ các hoạt ựộng từ khởi tố ựến các hoạt ựộng ựiều tra trong vụ án, vì thế không nắm rõ tình tiết vụ án, không xác ựịnh ựược tắnh xác thật của chứng cứ vụ án nên trong việc xem xét ra quyết ựịnh truy tố lại phụ thuộc rất nhiều vào bản kết luận ựiều tra của Cơ quan điều tra gủi ựến. điều ựó thể hiện tắnh thụ ựộng của cơ quan Viện kiểm sát nhân dân trong việc ra quyết ựịnh truy tố bị can ra trước Tòa án, nên dễ dàng dẫn ựến việc truy tố thiếu cơ sở, không khách quan, không ựúng người, ựúng tội.
Do trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ của một bộ phận Kiểm sát viên còn hạn chế nên trong hoạt ựộng công tố và kiểm sát qua trình khởi tố, ựiều tra vụ án hình sự còn chưa chú ý ựến các tình tiết, chứng cứ gỡ tội, nguyên nhân, ựiều kiện phạm tội, tuổi chịu trách nhiệm hình sựẦdẫn ựến việc khởi tố, ựiểu tra người chưa ựủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự làm cho vụ án mất nhiều thời gian ựiều tra nhưng cuối cùng lại bị ựình chỉ.
Tình trạng Kiểm sát viên không tham gia ựầy ựủ các hoạt ựộng khởi tố, ựiều tra vụ án nên không giám sát ựược hoạt ựộng ựiều tra của phắa Cơ quan điều tra, tạo ựiều kiện cho ựiều tra viên thiếu trách nhiệm trong khi thi hành công việc. Hậu quả của việc này là Kiểm sát viên trước khi ra quyết ựịnh khởi tố ựã phải trả hồ sơ ựể cho Cơ quan điều tra ựể yêu cầu ựều tra bổ sung, dẫn ựến tình trạng ựiều tra kéo dài trong một vụ án mà lỗi kéo dài lại xuất phát từ sự thiếu trách nhiệm của phắa những người tiến hành tố tụng .
đối với một số trường hợp, Cơ quan ựiều tra ra quyết ựịnh khởi tố vụ án hình sự khi, Viện kiểm sát do thiếu trách nhiệm trong việc xem xét tình tiết vụ án nên cũng ra quyết ựịnh truy tố bị can ra trước Tòa án bằng bản cáo trạng. kết quả là trong quá trình Tòa án xem xét vụ án ựã ra quyết ựịnh trả lại hồ sơ yêu cầu ựiểu tra bổ sung hoặc ra quyết ựịnh ựình chỉ vụ án theo luật ựịnh, làm cho qua trình tố tụng vụ án trở nên kéo dài hơn, ảnh hưởng ựến quyền lợi chắnh ựáng của những người tham gia tố tụng.
27
Những giải pháp khắc phục
Trong hoạt ựộng của mình, Viện kiểm sát nhân dân cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa với Cơ quan ựiều tra trong việc thu thập, xác minh, ựánh giá chứng cứ ựể có cơ sở ựúng ựắng cho quyết ựịnh ựề nghị truy tố của Cơ quan ựiều tra và quyết ựịnh truy tố của Viện kiểm sát nhân dân, cũng như hạn chế tình trạng trả lại hồ sơ yêu cầu ựiều tra bổ sung, ựình chỉ hoặc tạm ựình chỉ vụ án của Viện kiểm sát nhân dân ựối với Cơ quan ựiều tra trong giai ựoạn khởi tố, ựiều tra.
Nâng cao trình ựộ của Kiểm sát viên Viên kiểm sát nhân nhầm ựáp ứng yêu cầu của ngành, thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ ựiều tra ựối với cán bộ, kiểm sát viên thực hiện công tác này. Trong hoạt ựộng kiểm sát ựiều tra của mình, Kiểm sát viên phải nắm vững những nghiệp vụ trong công tác kiểm sát của mình, phải tự mình thu thập những thông tin liên quan ựến tội phạm, tìm ra liên hệ giữa các ựối tượng phạm tội trong cùng một vụ án, cách thức thực hiện hành vi phạm tội và ựộng cơ của hành vi phạm tội ựể từ ựó nắm vững những tình tiết liên quan ựến vụ án. Việc Kiểm sát viên hiểu rõ về vụ án không những giúp cho việc ra quyết ựịnh truy tố ựúng người, ựúng tội mà còn tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chức năng kiểm sát của Viện kiểm sát ựối với Cơ quan ựiều tra trong suốt hoạt ựộng ựiều tra.
Trong việc phê chuẩn quyết ựịnh các biện pháp ngăn chặn, Viện kiểm sát nhân phải xem xét thận trọng ựể ựảm bảo cho quyết ựịnh của mình là có căn cứ pháp luật nhằm tránh tình trạng ảnh hưởng ựến quyền lợi hợp pháp của người khác. Nên xây dựng một cơ sở pháp lý quy ựịnh về trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân trước những quyết ựịnh phê chuẩn các biện pháp chế tài của mình, và xây dựng chế tài ấy ựủ mạnh ựể ựể ựảm bảo cho các quyết ựịnh phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân là có căn cứ và ựúng pháp luật.
Trong vấn ựề xác minh thông tin tố giác về tội phạm, Viện kiểm sát cần phải sát minh nguồn tin tố giác là chắnh xác hay không nhầm ra quyết ựịnh khởi tố hoặc yêu cầu cơ quan điều tra khởi tố một cách chắnh xác tránh tình trạng trong giai ựoạn ựiều tra phải ựình chỉ do không có hành vi phạn tội xảy ra.
Hiện nay, Luật chưa quy ựịnh cụ thể trách nhiệm của Kiểm sát viên hoặc điều tra viên trong việc ra quyết ựịnh ựề nghị truy tố hoặc quyết ựịnh truy tố của mình. điều ựó sẽ tạo ựiều kiện cho một bộ phận điều tra viên và Kiển sát viên thiếu trách nhiệm trong quá trình thực hiện trách nhiệm của mình, ảnh hưởng ựến bản kết luận ựiều tra cũng như quyết ựịnh truy tố của các cơ quan này. Vì thế, cần quy ựịnh cơ chế trách nhiệm ựối vơi các cá nhân có những hành vi thiếu trách nhiệm trong công tác của mình gây ảnh hưởng ựến quá trình tố tụng.
3.2.1.2. Trong thực hành quyền công tố và kiểm sát việc xét xử Những kết quả thực hiện
Với chức năng thực hành quyền công tố và giám sát hoạt ựộng tư pháp của mình, Viện kiểm sát nhân dân các cấp ựã tham gia vào phiên tòa xét xử các vụ án từ ựơn giản ựến phức tạp và ựạt ựược nhiều thành quả ựáng ựược gi nhận, góp phần nâng cao chức lượng công tác xét xử của Tòa án nhân dân các cấp. Chỉ tắnh riêng trong năm 2007, Viện kiểm sát các cấp thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử ựối với 49.624 vụ án theo thủ tục sơ thẩm, 10.041 vụ án theo thủ tục phúc thẩm, 175 vụ án theo thủ tục giám ựốc thẩm. Qua công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự, Viện kiểm sát các cấp ựã ban hành 797 kháng nghị bản án theo thủ tục phúc thẩm, Toà án ựã xét xử 672 vụ do Viện kiểm sát kháng nghị, chấp nhận 493 kháng nghị, ựạt tỷ lệ 73,6%; ban hành 117 kháng nghị theo thủ tục giám ựốc thẩm, Toà án ựã xét xử 87 vụ do Viện kiểm sát kháng nghị, chấp nhận 78 kháng nghị, ựạt tỷ lệ 89,6%. 28.
Lãnh ựạo Viện kiểm sát nhân tối cao ựã chỉ ựạo các ựơn vị trong ngành sơ kết công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử ựể rút ra những ưu ựiểm, hạn chế nhằm ựề ra các biện pháp ựể thực hiện tốt hơn yêu cầu cải cách tư pháp. Viện kiểm sát nhân dân tối cao ựã ựề ra các quy chế tạm thời về công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát ựiều tra, kiểm sát xét xử các vụ án hình sự các cấp sơ thẩm, phúc thẩm, giám ựốc thẩm, tái thẩm. Theo số liệu thống kê cho thấy, toàn ngàng kiểm sát ựã tiếp nhận 111 ựơn yêu cầu bồi thường thiệt hại của người bị oan, trong ựó có 33 trường hợp ựược Cơ quan điều tra ra quyết ựịnh ựình chỉ ựiều tra, 48 trường hợp ựược Viện kiểm sát nhân dân ra quyết ựịnh ựình chỉ ựiều tra,30 trường hợp ựược Tòa án cấp sơ thẩm tuyên bố không phạm tội. các cơ quan pháp luật ựã tiến hành thươngg lượng với 78 người, 62 người ựã hoàn tất việc bồi thường qua thương lượng với số tiền hơn hai tỷ ựồng. Trong số này có sáu trường hợp thương lượng nhiều lần nhưng không thành và ựã khởi kiện ra tòa. Tòa án ựã xét xử sơ thẩm năm trường hợp nhưng ựiều kháng cáo và ựến nay ựã xét xử phúc thẩm lại bốn trường hợp với số tiền bồi thường hơn 82 triệu ựồng. Các vụ còn lại ựang ựược cơ quan chức năng giải quyêts thông qua thương lượng29. Việc xem xét trách nhiệm hoàn trả của cán bộ, công chức liên quan ựến làm oan ựã ựược quy ựịnh trong Nghị quyết 388, nhưng cho ựến nay vẫn chưa có giải quyết cụ thể cho những trường hợp nêu trên.
Những Kiểm sát viên ựược phân công làm nhiệm vụ tại phiên tòa rất ý thức trong việc nắm rõ nội dung, tình tiết vụ án do mình truy tố ựể từ ựó vững vàng hơn
28
Lê Hữu Thể, Tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát trong tiến trình cải cách tư pháp, Tạp chắ kiểm sát số 14&16, tháng 7-8/2008, tr 9.
29
trong việc tranh luận tại phiên tòa ựể bảo vệ nội dung bản cáo trạng, bảo vệ lý lẽ của mình trước Hội ựồng xét xử và giới Luật sư bào chữa tại phiên tòa. Tuy nhiên, ựiều ựó không có nghĩa là ựại ựiện phắa Viện kiểm sát nhân dân chỉ bảo vệ lý lẽ của mình mà không tôn trọng những lý lẽ, chứng cứ có giá trị khác tại phiên tòa, nếu những tình tiết mới tại phiên tòa có giá trị làm thay ựổi nội dung của bản cáo trạng, làm phát sinh những tội phạm mới thì ựại diên Viện kiểm sát nhân dân cũng sẵn sàng rút một phần hoặc toàn bộ quyết ựịnh truy tố của mình, ựiều ựó thể hiện Viện kiểm sát nhân dân