Cải cách tư pháp

Một phần của tài liệu viện kiểm sát trong chiến lược cải cách tư pháp (Trang 36)

Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về cải cách tư pháp cũng như có rất nhiều khái niệm cho vấn ựề này,nhưng có thể hiểu theo nghĩa rộng thì cải cách tư pháp trong giai ựoạn hiện nay là việc ựổi mới toàn bộ hệ thống Tòa án, hệ thống các cơ quan bảo vệ pháp luật và hệ thống cơ quan bổ trợ tư pháp cũng như hoạt ựộng thực tiễn và ựội ngũ cán bộ của ba hệ thống cơ quan này, ựồng thời hoàn thiện các quy ựịnh của pháp luật có liên quan nhằm ựạt ựược kết quả cuối cùng với tắnh chất là các chế ựịnh pháp lý và các giá trị tinh thần cao quý nhất của nền văn minh nhân loại trong Nhà nước pháp quyền. Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì cải cách tư pháp trong giai ựoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam là việc ựổi mới chỉ có hệ thống, hoạt ựộng thực tiễn của Tòa án và ựội ngủ Thẩm phán ựồng thời thực hiện các quy ựịnh của pháp luật có liên quan nhằm ựạt dược kết quả cùng với tắnh chất và các chế ựịnh pháp lý và các giá trị tinh thần cao quý nhất của nền văn minh nhân loại trong Nhà nước pháp quyền.

1.4.1.3 Những quan ựiểm của cải cách tư pháp hiện nay

Trên cơ sở các chủ trương, quan ựiểm, ựịnh hướng và nội dung về cải cách tư pháp ựược thể hiện trong các Nghị quyết của đảng, việc tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát cần quán triệt các quan ựiểm theo tinh thần Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chắnh trị về chiến lược cải cách tư pháp ựến năm 2020 như sau:

Thứ nhất là, phải bảo ựảm quán triệt ựầy ựủ, ựúng ựắn, toàn diện các quan ựiểm, chủ trương của đảng về cải cách bộ máy Nhà nước nói chung và cải cách tư pháp nói

riêng, ựáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; phải trên cơ sở các nguyên tắc tổ chức và hoạt ựộng của bộ máy Nhà nước và bảo ựảm sự lãnh ựạo toàn diện của ậảng, sự giám sát chặt chẽ của các cơ quan dân cử và nhân dân.

Thứ hai là, phải ựược tiến hành ựồng bộ với cải cách lập pháp và cải cách hành chắnh, với việc ựổi mới và kiện toàn các cơ quan tư pháp, ựồng thời phải nhằm nâng cao và bảo ựảm sự ựộc lập của hoạt ựộng tư pháp.

Thứ ba là, phải bảo ựảm tắnh hệ thống, ựồng bộ của Viện kiểm sát các cấp.

Thứ tư là, phải bảo ựảm tắnh kế thừa truyền thống, kinh nghiệm tổ chức và hoạt ựộng của cơ quan Công tố/Kiểm sát của Nhà nước ta trong gần 70 năm qua, nhất là gần 50 năm tổ chức và hoạt ựộng của Viện kiểm sát; ựồng thời, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm tổ chức và hoạt ựộng của cơ quan Công tố/Kiểm sát của các nước trên thế giới và trong khu vực, phù hợp với truyền thống văn hoá, ựiều kiện chắnh trị, kinh tế, xã hội cụ thể của nước ta.

Thứ năm là, phải ựược tiến hành khẩn trương, tắch cực, nhưng cần phải thận trọng, có bước ựi vững chắc, phù hợp với ựiều kiện chắnh trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của ựất nước, tránh gây xáo trộn, gián ựoạn cho hoạt ựộng tư pháp nói chung, hoạt ựộng thực hành quyền công tố và hoạt ựộng kiểm sát nói riêng, bảo ựảm tắnh liên tục, hiệu quả của cuộc ựấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, vi phạm pháp luật.

1.4.1.4 Mục tiêu cải cách tư pháp

Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện ựại, phục vụ nhân dân, phụng sự tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt ựộng tư pháp mà trọng tâm là hoạt ựộng xét xử ựược tiến hành có hiệu quả và hiệu lực cao16. Việc xác ựịnh ựúng mục tiêu của cải cách tư pháp luôn là một nhiệm vụ quan trọng, vì chỉ có xác ựịnh ựúng mục tiêu cải cách tư pháp mới có thể ựưa công cuộc cải cách ựi ựúng hướng, không lãng phắ về thời gian, công sức, của cải, thu ựược kết quả tốt. Một khi không xác ựịnh ựúng mục tiêu của cải cách tư pháp sẽ dẫn ựến việc cải cách không thành công, ảnh hưởng xấu ựến sự phát triển trên nhiều mặt của quốc gia.

1.4.2 Sự cần thiết của hoạt ựộng cải cách tư pháp nước ta

Cải cách tư pháp ựang là nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước nói chung và của các cơ quan tư pháp nói riêng nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân và vì dân. Chắnh vì thế trong những năm qua đảng và Nhà nước ựã ban hành nhiều văn bản pháp luật về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước và pháp

16

Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chắnh trị về Chiến lược cải cách tư pháp ựến năm 2020

luật, kể từ đại hội lần thứ VI (năm 1986) của đảng ta, chủ trương ựổi mới toàn diện ựất nước ựược ựặt ra và triển khai, trong ựó có ựề cập ựến "tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trọng tâm là cải cách hành chắnh nhà nước". Vì vậy, cải cách tư pháp là một ựòi hỏi khách quan và cấp thiết ựể có thể thắch ứng với những ựổi mới về kinh tế, hệ thống chắnh trị... Vấn ựề này ựã ựược chắnh thức ựặt ra tại các đại hội sau ựó của đảng và ghi nhận trong các Nghị quyết 8 Trung ương khoá VII, Nghị quyết 3 và 7 Trung ương khoá VIII, Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 và Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chắnh trị về Chiến lược cải cách tư pháp ựến năm 2020 và ựã ựạt ựược một số kết quảgóp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh, chắnh trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ lợi ắch của Nhà nước, quyền và lợi ắch hợp pháp cả tổ chức, công dân, chắnh sách pháp luật trong lĩnh vực tư pháp ựã ựược hoạch ựịnh và khẩn trương ban hành nhầm ựáp ứng những ựòi hỏi của xã hội; chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền của cơ quan tư pháp và cán bộ của cơ quan tư pháp ựược phân ựịnh rõ ràng hơn; tổ chức bộ máy các cơ quan tư pháp từng bước ựược sắp xếp, kiện toàn hợp lý hơn; cán bộ tư pháp, bổ trợ tư pháp ựược quan tâm ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ chuyên môn, phẩm chất ựạo ựức; cơ sở vật chất, và phương tiện làm việc của các cơ quan tư pháp ựược quan tâm ựầu tư tốt hơn; cơ chế kiểm tra, giám sát của các cơ quan dân cử ựối với các cơ quan tư pháp ựã từng bước ựược phát huyẦ

Tuy nhiên, việc cải cách tư pháp vẫn bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế nhất ựịnh cần ựược khắc phục và giải quyết mạnh mẽ hơn trong thời gian tới; tổ chức, bộ máy, chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt ựộng của các cơ quan còn bất hợp lý như chắnh sách hình sự, chế ựịnh pháp luật dân sự còn bất cập, chưa theo kịp tiến trình ựổi mới và sự phát triển chung của xã hội; pháp luật về thủ tục tố tụng tư pháp còn nhiều hạn chế, việc giải quyết các vụ việc còn rươm rà, thiếu thuận lợi ựối với người dân và các cơ quan, tổ chức khi có vấn ựề cần ựến sự xem xét, xử lý của cơ quan tư pháp; tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ, cơ chế hoạt ựộng của các cơ quan tư pháp còn nhiều bất cập, phần nào chưa ựáp ứng ựược yêu cầu ựổi mới, chưa bắt kịp và phục vụ tốt sự phát triển của các quan hệ kinh tế; các khiếu kiện hành chắnh, tranh chấp dân sự, kinh tế, lao ựộng không ngừng tăng về số lượng với tắnh chất phức tạp hơn; cán bộ tư pháp, bổ trợ tư pháp còn thiếu và một bộ phận còn yếu về trình ựộ, bản lĩnh chắnh trị, thậm chắ một số còn suy thoái về ựạo ựức và trách nhiệm nghề nghiệp; cơ sở vật chất, phương tiện làm việc còn thiếu thốn, lạc hậu, nhất là vẫn còn tình trạng oan, sai trong ựiều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử.

Những yêu cầu và ựòi hỏi của tình hình mới ựã ựặt ra yêu cầu khách quan, cấp thiết cả về phương diện lý luận cũng như phương diện thực tiễn nhằm mục tiêu "xây

dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện ựại, phục vụ nhân dân, ựất nước... ựáp ứng nhu cầu phát triển mội mặt ựất nước.

1.4.3 Sự cần thiết cải cách Viện kiểm sát nhân dân

Trong vai trò của một cơ quan thực hành quyền công tố duy nhất ở nước ta, Viện kiểm sát nhân dân luôn thể hiện tốt chức năng của mình, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ nền pháp chế xã hội chủ nghĩa, giúp pháp luật ựược thực thi nghiêm túc và ựi vào cuộc sống. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu ựạt ựược thì Viện kiểm sát nhân dân vẫn không thể tránh khỏi những hạn chế nhất ựịnh làm ảnh hưởng ựến việc thực hiện chức năng của mình. điều ựó ựược thể hiện qua năng lực lãnh ựạo, quản lý nghiệp vụ của Viện kiểm sát nhân dân còn hạn chế, tinh thần trách nhiệm của cán bộ trong công tác còn chưa cao, trình ựộ truyên môn, năng lực nghiệp vụ của một số cán bộ, Kiểm sát viên chưa ựáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ựược giao, nhiều cán bộ tỏa ra lúng túng khi thực hiện các kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát, thiếu ý thức trong việc tự học hỏi nâng cao trình ựộ nghiệp vụ của mình. Công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ chưa ựáp ứng tốt nhu cầu phát triển xã hội, chưa chuẩn hóa về yêu cầu của cán bộ vùng sâu vùng xa, công tác quản lý cán bộ tại một số ựơn vị còn chưa tốt, việc xử lý cán bộ ở một số ựơn vị còn chưa kịp thờiẦ

đấy là những yếu tố làm ảnh hưởng không nhỏ ựến uy tắnh của Viện kiểm sát nhân dân, trực tiếp tạo nên sự hạn chế trong công tác thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan này trong suốt quá trình hoạt ựộng của mình. Biện pháp ựể khắc phục tình trạng ựó, chúng ta cần tiến hành cải cách lại Viện kiểm sát, bởi chỉ có cải cách chúng ta mới tạo ựược sự ựồng nhất giữa các cấp, các ngành trong việc cùng nhau loại bỏ những hạn chế trước mắt, xây dựng nên hệ thống tư pháp hoàn chỉnh hơn ựáp ứng ựược nhu cầu thời ựại

Chương 2

VIỆN KIỂM SÁT THEO QUY đINH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC VIỆN KIỂM SÁT TRONG CHIẾN LƯỢC

CẢI CÁCH TƯ PHÁP

Hiến pháp năm 1992 và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 ựã quy

ựịnh cụ thể về hệ thống tổ chức, cơ cấu tổ chức, vị trắ ,vai trò, chức năng và nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân trong bộ máy Nhà nước hiện nay. Theo ựó, Viện kiểm sát nhân dân ựược tổ chức theo ựơn vị hành chắnh, chia làm ba cấp và chỉ thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt ựộng của mình, Viện kiểm sát vẫn thể hiện một số tồn tại làm ảnh hưởng ựến chất lượng hoạt ựộng của cơ quan này và ựó cũng chắnh là những ựiểm yếu cần ựược khắc phục trong thời gian trước mắt ựể ựảm bảo hoạt ựộng Viện kiểm sát nhân dân thực sự hiệu quả. để có thể khắc phục những hạn chế của Viện kiểm sát nhân dân hiện nay, chúng ta phải tiến hành cải cách nó theo hướng xóa bỏ những hạn chế ựang tồn tại cũng như xem xét ựến nhu cầu của xã hội trong bối cảnh mới ựể có thể có thể xây dựng nên mô hình Viện kiểm sát mới phù hợp với sự biến ựổi ựổi của xã hội cũng như tắnh hiệu quả trong hoạt ựộng của cơ quan này, và vấn ựề cải cách Viện kiểm sát nhân dân ựã ựược tiến hành theo Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chắnh trị. Theo ựó, Viện kiểm sát nhân dân ựược tổ chức lại theo hướng phù hợp với cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân, không phụ thuộc vào ựơn vị hành chắnh và vẫn giữ nguyên chức năng như hiện nay, nhưng trên tinh thần nghiên cứu ựể chuyển ựổi sang Viện Công tố trong tương lai. để có thể tìm hiểu về những mặt làm ựược và chưa làm ựược của Viện kiểm sát hiện nay, sự cần thiết của việc cải cách Viện kiểm sát nhân dân và phương hướng cải cách tư pháp hiện nay cũng như sự tiến bộ của mô hình Viện kiểm sát trong cải cách, trong phần chương này chúng ta sẽ tìm hiểu những nội dung chủ yếu sau ựây:

o Viện kiểm sát theo quy ựịnh pháp luật hiện hành

o Viện kiểm sát trong chiến lược cải cách tư pháp

o Sự tiến bộ của mô hình Viện kiểm sát trong cải cách tư pháp

2.1. Viện kiểm sát theo quy ựinh pháp luật hiện hành

Viện kiểm sát nhân dân hiện nay ựược tổ chức theo ựơn vị hành chắnh, phân làm ba

cấp gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và Viện kiểm sát quân sự, và chỉ thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp.

2.1.1 Quyền hạn, nguyên tắc tổ chức và hoạt ựộng của Viện kiểm sát 2.1.1.1 Về quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân 2.1.1.1 Về quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân

Trong hoạt ựộng tố tụng hình sự: Viện kiểm sát thực hiện vai trò của

mình trong suốt cả quá trình tố tụng hình sự nhằm kịp thời áp dụng những biện pháp do luật ựịnh góp phần ngăn chặn có hiệu quả những hành ựộng vi phạm pháp luật của bất kì cá nhân hoặc tổ chức nào.

Theo quy ựịnh tại điều 13 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy ựịnh quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai ựoạn ựiều tra, theo ựó Viện kiểm sát có quyền kiểm tra, hướng dẫn, ựề ra yêu cầu ựối với từng loại hoạt ựộng như khám xét, khám nghiệm hiện trường, hỏi cung bị canẦViện kiểm sát có quyền yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan ựiều tra thay ựổi ựiều tra viên, yêu cầu Cơ quan ựiều tra tiến hành khởi tố bị can, có quyền hỏi cung bị can khi thấy cần thiết, yêu cầu Cơ quan ựiều tra truy nã bị can, có quyền ra những quyết ựịnh cần thiết ựối với vụ án như quyết ựịnh ựình chỉ, tạm ựình chỉ vụ án, áp dụng, thay thế hoặc hủy bỏ các biện pháp ngăn chặnẦCơ quan ựiều tra có nhiệm vụ thực hiện nghiêm các yêu cầu từ phắa Viện kiểm sát. Căn cứ vào bản kết quả ựiều tra từ phắa Cơ quan ựiều tra chuyển tới, Viện kiểm sát có thể ra một trong các quyết ựịnh sau ựây: truy tố bị can trước Tòa án bằng bản cáo trạng nếu xét thấy có dấu hiệu tội phạm; trả lại hồ sơ ựể ựiều tra bổ sung nếu xét thấy chưa ựủ những dấu hiệu truy tố hoặc còn tình tiết mớiẦ;ựình chỉ hoặc tạm ựình chỉ vụ án.

Trong quá trình kiểm sát hoạt ựộng xét xử, Viện kiểm sát tham gia phiên tòa cùng cấp ựể kiểm sát việc xét xử và giữ vai trò công tố, nhân danh Nhà nước buộc tội bị cáo. Tại ựây, Kiểm sát viên Ộựọc bản cáo trạng, quyết ựịnh của Viện kiểm sát nhân dân liên quan ựến việc giải quyết vụ án tại phiên tòa; phát biểu quan ựiểm của Viện kiểm sát nhân dân về việc giải quyết vụ án ẦỢ17, trình bài về việc luận tội và những kết luận của mình về vụ án, Viện kiểm sát nhân dân có thể rút toàn bộ hoặc một phần quyết ựịnh truy tố hoặc quyết ựịnh về một tội danh nhẹ hơn trước khi Tòa án nghị án.

Một phần của tài liệu viện kiểm sát trong chiến lược cải cách tư pháp (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)