Viện kiểm sát Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa

Một phần của tài liệu viện kiểm sát trong chiến lược cải cách tư pháp (Trang 29)

1.3.3.1 Vị trắ, chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát

Vị trắ: Ở Trung Quốc, Viện kiểm sát không thuộc Chắnh phủ như ựa số quốc

gia trên thế giới, mà là một hệ thống cơ quan riêng biệt. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do đại hội ựại biểu nhân dân toàn quốc bầu ra và chịu trách nhiệm trước cơ quan này. Viện kiểm sát ựược coi là cơ quan tư pháp chứ không phải là cơ quan hành pháp. Các Viện kiểm sát ựịa phương không thuộc hệ thống các cơ quan hành chắnh ở ựịa phương nhưng lại chịu sự giám sát của đại hội ựại biểu nhân dân ựịa phương-cơ quan quyền lực Nhà nước ở ựịa phương

Chức năng, nhiệm vụ: điều 129 Hiến pháp nước Cộng hoà nhân dân Trung

Hoa quy ựịnh ỘViện kiểm sát nhân dân Trung hoa là cơ quan giám sát pháp luật của Nhà nướcẦỢ. Trên cơ sở các quy ựịnh của Hiến pháp, điều 5 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân ựã quy ựịnh cụ thể chức năng, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân như sau:

1 Thực hiện quyền kiểm sát ựối với các vụ án phản quốc, chia rẽ ựất nước và các vụ án phạm tội to lớn, phá hoại nghiêm trọng việc thực hiện thống nhất chắnh sách, pháp luật, pháp lệnh, quy chế hành chắnh của Nhà nước;

2 Tiến hành ựiều tra ựối với các vụ án hình sự ựược trực tiếp thụ lý;

3 Kiểm sát việc ựiều tra vụ án hình sự do cơ quan công an tiến hành; quyết ựịnh việc bắt giữ, truy tố hoặc miễn tố ựối với các vụ án do cơ quan công an ựiều tra; thực hiện việc giám sát xem hoạt ựộng ựiều tra của cơ quan công an có hợp pháp hay không;

4 Khởi tố và hỗ trợ truy tố ựối với các vụ án hình sự; thực hiện giám sát hoạt ựộng xét xử của Toà án nhân dân xem có tuân thủ ựúng pháp luật hay không;

5 Thực hiện giám sát ựối với việc chấp hành phán quyết và quyết ựịnh của các vụ án hình sự, hoạt ựộng của trại giam, nơi tạm giam và cơ quan cải tạo lao ựộng có hợp pháp hay không.

Ngoài ra, Viện kiểm sát nhân dân còn kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc bảo vệ quyền tố cáo của công dân ựối với các nhân viên Nhà nước vi phạm pháp luật, truy cứu trách nhiệm pháp luật ựối với những người xâm phạm quyền thân thể, quyền dân chủ và các quyền khác của công dân (điều 6).

14

Khác với nước ta, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa không quy ựịnh cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát cũng như của Kiểm sát viên mà trên cơ sở những quy ựịnh trên, trong từng lĩnh vực cụ thể, các văn bản pháp luật chuyên ngành (Luật tố tụng hình sự, Luật tố tụng dân sựẦ ) sẽ quy ựịnh cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát và Kiểm sát viên trong các lĩnh vực ựó.

♦Trong hoạt ựộng tố tụng hình sự, Viện kiểm sát nhân dân có những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau ựây:

- Kiểm sát ựiều tra: Viện kiểm sát có nhiệm vụ kiểm sát việc khởi tố của cơ quan công an; phê chuẩn lệnh bắt giữ của cơ quan công an; kiểm sát việc chấp hành pháp luật trong hoạt ựộng ựiều tra của cơ quan công an và ựiều tra viên... bảo ựảm việc ựiều tra ựược thực hiện ựúng pháp luật; khắc phục tình trạng bắt giữ trái phép, ép cung, bức cung, hãm hại báo thù, khám xét trái phép, xâm phạm thân thể, quyền dân chủ của công dân...

- Viện kiểm sát nhân dân trực tiếp ựiều tra các tội phạm tham nhũng, chủ yếu là ựiều tra các tội tham ô, nhận hối lộ, lợi dụng chức vụ quyền hạn ựể phạm tội vì vụ lợi, cán bộ cơ quan Nhà nước không làm tròn nhiệm vụ, lợi dụng chức quyền, xâm phạm quyền dân chủ của công dânẦ

Viện kiểm sát nhân dân các cấp ựều có một bộ phận làm nhiệm vụ ựiều tra tội phạm tham nhũng. Tương tự như các nước khác, những người này là Kiểm sát viên chứ không phải là ựiều tra viên như ở nước ta. Trong hoạt ựộng ựiều tra, họ có quyền yêu cầu cơ quan công an và các cơ quan chuyên môn khác hỗ trợ khi cần thiết.

- Truy tố người phạm tội ra trước Toà án ựể xét xử, luận tội và ựưa ra mức hình phạt.

- Kiểm sát xét xử hình sự: giám sát tắnh hợp pháp trong các phán quyết và quyết ựịnh của Toà án nhân dân, kháng nghị theo thủ tục giám ựốc thẩm các bản án, quyết ựịnh ựã có hiệu lực pháp luật của Toà án, nếu phát hiện có vi phạm pháp luật.

♦Trong hoạt ựộng tố tụng dân sự, tố tụng hành chắnh, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ giám sát pháp luật ựối với các hoạt ựộng xét xử (điều 14 Luật tố tụng dân sự). Trên thực tế, Viện kiểm sát nhân dân chỉ tập trung kiểm sát các bản án, quyết ựịnh ựã có hiệu lực pháp luật, nếu phát hiện bản án, quyết ựịnh ựó có vi phạm pháp luật, gây thiệt hại nghiêm trọng cho lợi ắch xã hội thì kháng nghị theo thủ tục giám ựốc thẩm ựể yêu cầu Toà án xét xử lại theo trình tự giám ựốc thẩm. Khi xét xử lại, Viện kiểm sát bắt buộc phải tham gia phiên toà (điều 188 Luật tố tụng dân sự).

♦Trong lĩnh vực giam, giữ và cải tạo, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ giám sát việc chấp hành pháp luật trong việc giam, giữ và cải tạo. Các Viện kiểm sát cơ sở

(quận, huyện) có bộ phận biệt phái tại nơi tạm giữ, tạm giam và cải tạo ựể thường xuyên giám sát việc chấp hành pháp luật của cơ quan công an.

♦Trong lĩnh vực thi hành án, Viện kiểm sát có nhiệm vụ giám sát việc tuân thủ pháp luật của cơ quan thi hành án hình sự và cơ quan thi hành án dân sự, bảo ựảm việc thi hành án của cơ quan thi hành án ựúng pháp luật.

1.3.3.2 Cơ cấu tổ chức

điều 130 Hiến pháp quy ựịnh: ỘNước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa thành lập Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân ựịa phương các cấp, Viện kiểm sát quân sự và Viện kiểm sát nhân dân chuyên ngành khácỢ.

Viện kiểm sát nhân dân tối cao:

♦Viện kiểm sát nhân dân tối cao là cơ quan kiểm sát cao nhất của Nhà nước, có chức năng giám sát pháp luật và lãnh ựạo Viện kiểm sát ựịa phương các cấp, Viện kiểm sát chuyên ngành trong việc thực hiện chức năng giám sát pháp luật nhằm bảo ựảm việc thực hiện pháp luật ựược ựúng ựắn và thống nhất.

♦Viện kiểm sát nhân dân tối cao thành lập Uỷ ban kiểm sát. Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hiện chế ựộ làm việc tập thể, thảo luận các vụ án quan trọng và các vấn ựề quan trọng khác, dưới sự chủ trì của Viện trưởng. Uỷ ban kiểm sát quyết ựịnh theo ựa số. Nếu ý kiến của Viện trưởng khác với ý kiến của ựa số về các vấn ựề quan trọng có thể báo cáo Uỷ ban thường vụ đại hội ựại biểu nhân dân quyết ựịnh.

♦Nhân sự của Viện kiểm sát nhân dân tối cao bao gồm: Viện trưởng, các Phó Viện trưởng, uỷ viên Uỷ ban kiểm sát, Kiểm sát viên, trợ lý Kiểm sát viên, thư ký, cảnh sát tư pháp và các nhân viên hành chắnh, nhân viên hậu cần, kỹ thuật.

♦Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do đại hội ựại biểu nhân dân toàn quốc bầu và bãi miễn; nhiệm kỳ của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trùng với nhiệm kỳ của đại hội ựại biểu nhân dân toàn quốc, nhưng không quá hai nhiệm kỳ. Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Uỷ viên Uỷ ban kiểm sát, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự Trung ương do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ựề nghị Uỷ ban thường vụ đại hội ựại biểu nhân dân toàn quốc bổ nhiệm và bãi miễn.

Viện kiểm sát nhân dân các cấp ở ựịa phương

♦Viện kiểm sát nhân dân các cấp ở ựịa phương gồm:

o Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương

o Viện kiểm sát nhân dân thành phố thuộc tỉnh, châu tự trị

♦Nhân sự của Viện kiểm sát nhân dân ựịa phương các cấp bao gồm: Viện trưởng, Phó Viện trưởng, uỷ viên Uỷ ban kiểm sát, Kiểm sát viên, trợ lý Kiểm sát viên, thư ký, cảnh sát tư pháp và các nhân viên hành chắnh, nhân viên hậu cần, kỹ thuật.

♦Viện kiểm sát nhân dân các cấp ở ựịa phương thành lập Uỷ ban kiểm sát. Uỷ ban kiểm sát thực hiện chế ựộ làm việc tập trung dân chủ, dưới sự chủ trì của Viện trưởng, thảo luận các vụ án quan trọng và các vấn ựề quan trọng khác, quyết ựịnh theo nguyên tắc thiểu số phục tùng ựa số. Nếu ý kiến của Viện trưởng khác với ý kiến của ựa số về các vấn ựề quan trọng có thể báo cáo Uỷ ban thường vụ đại hội ựại biểu nhân dân cùng cấp quyết ựịnh.

Viện kiểm sát chuyên ngành

Viện kiểm sát chuyên ngành là cơ quan kiểm sát ựặc biệt ựược thành lập trong hệ thống tổ chức ngành kiểm sát. Trong những năm 1980, ở Trung Quốc tồn tại 3 viện kiểm sát chuyên ngành là: Viện kiểm sát vận tải, Viện kiểm sát ựường sắt và Viện kiểm sát quân sự. Hiện nay, chỉ còn tồn tại Viện kiểm sát quân sự và Viện kiểm sát ựường sắt trong hệ thống Viện kiểm sát chuyên ngành. Viện kiểm sát quân sự là cơ quan giám sát pháp luật chuyên môn ựược thành lập trong Quân giải phóng nhân dân Trung Hoa, thực hiện quyền kiểm sát ựối với tội phạm trong lĩnh vực quân sự và các vụ án phạm tội hình sự khác do quân nhân tại ngũ thực hiện. Trong hoạt ựộng của mình, Viện kiểm sát quân sự chịu sự lãnh ựạo của Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Tổng cục Chắnh trị quân giải phóng nhân dân Trung Hoa. Viện kiểm sát ựường sắt chịu trách nhiệm giám sát pháp luật trong lĩnh vực ựường sắt.

1.3.3.3 Nội dung cải cách Viện kiểm sát Trung Quốc trong thời gian tới

Một là, hoàn thiện chế ựộ giám sát nhân dân ựối với hoạt ựộng của Viện kiểm sát. Thực tế hoạt ựộng ựiều tra, truy tố các vụ án tham nhũng, các vụ án lợi dụng chức vụ quyền hạn ựể phạm tội của Viện kiểm sát ựã ựược đảng, Nhà nước và nhân dân ựánh giá cao. Bên cạnh ựó, dư luận xã hội cũng ựánh giá quyền lực của Viện kiểm sát là rất lớn, song hoạt ựộng ựiều tra của Viện kiểm sát ựối với những vụ án này còn thiếu sự giám sát ựể bảo ựảm quá trình ựiều tra, truy tố tuân thủ chặt chẽ các quy ựịnh của pháp luật. Hiện nay, pháp luật chưa quy ựịnh cơ chế giám sát hữu hiệu ựối với hoạt ựộng của Viện kiểm sát, do vậy phải tăng cường hoạt ựộng giám sát của các cơ quan có thẩm quyền, của nhân dân. Chẳng hạn khi Viện kiểm sát ựình chỉ vụ án, không truy tố người bị tình nghi ra trước Toà án ựể xét xử thì ựòi hỏi phải có sự giám sát của nhân dân và sự giám sát của bản thân nội bộ Viện kiểm sát v.vẦ Quá trình cải cách ựòi hỏi phải nâng cao trách nhiệm ựối với các Viện kiểm sát và cán bộ, Kiểm sát viên trong thực thi nhiệm vụ, phải thực hiện chế ựộ công khai hoá mọi hoạt ựộng công tác của Kiểm sát viên khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ.

Hai là, tăng cường chức năng giám sát các hoạt ựộng tố tụng (khởi tố, bắt, giữ, ựiều tra, truy tố, xét xử, thi hành án) bảo ựảm quyền dân chủ của nhân dân, bảo ựảm sự tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật, kiên quyết chống những hành vi vi phạm quyền dân chủ của công dân, vi phạm nhân quyền. Khắc phục tình trạng có nhiều vụ án Cơ quan ựiều tra không phát hiện, khởi tố do vậy còn bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, các cơ quan quản lý cũng có xu hướng không xử lý hình sự mà giữ lại ựể xử lý hành chắnh, do vậy phát hiện ựược vi phạm nhưng không chuyển cho Cơ quan ựiều tra ựể ựiều tra, xử lý mà muốn giữ lại ựể xử lý nội bộ.

Viện kiểm sát phải nâng cao chất lượng công tác ựiều tra, xử lý các tội phạm tham nhũng, các tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn ựể vụ lợi của cán bộ, công chức trong các cơ quan Nhà nước.

Tăng cường phát hiện vi phạm của Cơ quan ựiều tra trong hoạt ựộng ựiều tra, nhất là các hành vi bức cung, nhục hình, xử lý nghiêm minh ựối với các trường hợp bức cung, nhục hình, vi phạm quyền dân chủ của công dân.

Tăng cường giám sát, quản lý chặt chẽ án tử hình bảo ựảm thủ tục thi hành án ựúng pháp luật.

Ba là, tăng cường chế ựộ giám sát trong nội bộ các hoạt ựộng của Viện kiểm sát các cấp, bảo ựảm hoạt ựộng kiểm sát ựiều tra, kiểm sát xét xử ựược tiến hành khoa học và chặt chẽ. Thực hiện nhất thể hoá các thao tác nghiệp vụ trong công tác kiểm sát khởi tố, kiểm sát ựiều tra. Tăng cường sự quản lý chỉ ựạo ựối với hoạt ựộng khởi tố, ựiều tra của Cơ quan ựiều tra. Tập trung giải quyết triệt ựể những vụ án trọng ựiểm, phức tạp.

Thực hiện quy phạm hoá các thao tác nghiệp vụ, bảo ựảm mọi hoạt ựộng nghiệp vụ thống nhất.

Bốn là, hoàn thiện hệ thống tổ chức của Viện kiểm sát. Tăng cường quản lý của Viện trưởng các cấp ựối với cán bộ, Kiểm sát viên thuộc quyền. Thực hiện nghiêm túc chế ựộ tuyển dụng công khai thông qua thi tuyển. Cán bộ, Kiểm sát viên cấp trên phải ựược lựa chọn từ cán bộ, Kiểm sát viên ưu tú của Viện kiểm sát cấp dưới. Thực hiện chế ựộ phân loại cán bộ kiểm sát theo ba loại: cán bộ nghiệp vụ, cán bộ hành chắnh và cán bộ chuyên môn kỹ thuật. Tăng cường ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ, Kiểm sát viên, bảo ựảm cho cán bộ, Kiểm sát viên có khả năng ựộc lập trong thực hiện nhiệm vụ ựược giao.

Có chế ựộ ựãi ngộ thoả ựáng ựể thu hút nhân tài cho ngành kiểm sát và thu hút cán bộ ựến công tác ở những vùng khó khăn (miền Tây Trung Quốc).

Năm là, tăng cường hiện ựại hoá trang thiết bị, phương tiện làm việc ựể nâng cao chất lượng, hiệu quả các khâu công tác kiểm sát (trang bị máy vi tắnh cho tất cả

cán bộ kiểm sát), sử dụng các phương tiện khoa học kỹ thuật ựể phục vụ công tác kiểm sát, nối mạng trong hệ thống Viện kiểm sát toàn quốc, tin học hoá hoạt ựộng kiểm sát, mọi hoạt ựộng từ khởi tố, bắt giữ, ựiều tra, truy tố ựều ựược ựưa lên mạng ựể giám sát, kiểm tra hoạt ựộng trong nội bộ cơ quan Viện kiểm sát.

Sáu là, cải cách thể chế quản lý và phân phối tài chắnh trong ngành kiểm sát. Theo quy ựịnh, tài chắnh của các Viện kiểm sát ựịa phương do ựịa phương phân bổ và vì vậy, các Viện kiểm sát cấp cơ sở và Viện kiểm sát miền núi hiện nay cũng gặp rất nhiều khó khăn về tài chắnh. Trong quá trình cải cách, Nhà nước từng bước thực hiện ựưa kế hoạch kinh phắ nghiệp vụ của Viện kiểm sát vào ngân sách ựịa phương. Từng bước nghiên cứu ựịnh ra tiêu chuẩn, tài chắnh cơ bản ựể giải quyết khó khăn về tài chắnh trong các cơ quan Viện kiểm sát, nhất là Viện kiểm sát cấp cơ sở.

1.3.3.4 Tắnh tương ựồng trong hai mô hình tổ chức giữa: Viện kiểm sát nhân dân Trung Quốc với Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam sát nhân dân Trung Quốc với Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam

Chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng, cơ quan công tố giữa hai quốc gia ựều thuộc bộ phận cơ quan tư pháp, do ựó chúng không thuộc chắnh phủ mà là một hệ thống cơ

Một phần của tài liệu viện kiểm sát trong chiến lược cải cách tư pháp (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)