Những suy nghĩ về vấn ựề Ộchuyển Viện kiểm sát thành Viện công tốỢ

Một phần của tài liệu viện kiểm sát trong chiến lược cải cách tư pháp (Trang 93)

đây là vấn ựề cần cân nhắc thận trọng. Vì trong khi một số nước những năm gần ựây có xu hướng mở rộng chức năng, thẩm quyền Viện Công tố, muốn tách Viện Công tố ra khỏi bộ máy hành pháp, còn ở nước ta thì ngược lại, ựã và ựang có xu hướng thu hẹp chức năng, thẩm quyền của Viện kiểm sát chỉ còn thực hiện chức năng công tố, chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tố trực thuộc Chắnh phủ. Vậy tại sao chúng ta lại nhất ựịnh phải Ộnghiên cứu chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tốỢ, tại sao lại thu hẹp chức năng, thẩm quyền Viện kiểm sát mà không là nghiên cứu ựổi mới tổ chức và hoạt ựộng của Viện kiểm sát ựể cơ quan này thực hiện tốt chức năng công tố và là cơ quan có chức năng chuyên kiểm sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật, bảo ựảm cho Hiến pháp và pháp luật thực hiện nghiêm chỉnh và thống nhất. Khi quyết ựịnh bỏ chức năng kiểm sát chung của Viện kiểm sát nhân dân các cấp, chúng ta cho rằng trùng lặp với chức năng, thẩm quyền giám sát của Quốc hội, Hội ựồng nhân dân; trùng lặp với chức năng, thẩm quyền kiểm tra, thanh tra của các cơ quan hành chắnh Nhà nước (Chắnh phủ, các Bộ, cơ quan thanh tra và Uỷ ban nhân dân các cấp). Nhưng tắnh chất, chức năng, thẩm quyền và nguyên tắc tổ chức hoạt ựộng của Viện kiểm sát nhân dân khác hẳn với các cơ quan Nhà nước khác. Trong thực tiễn ựã chứng minh vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong việc thực hiện chức năng giám sát là rất lớn, chỉ tắnh riêng năm 2006, Viện kiểm sát ựã kháng nghị ựể Toà án xét xử theo thủ tục phúc thẩm 601 vụ và Toà án chấp nhận kháng nghị ựạt tỷ lệ 78,8%; xét xử 152 vụ do Viện kiểm sát kháng nghị theo thủ tục giám ựốc thẩm, tái thẩm, Toà án chấp nhận theo kháng nghị của Viện kiểm sát ựạt tỷ lệ 68,4%. Riêng số kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân tối cao ựược Toà án nhân dân tối cao chấp nhận ựạt tỷ lệ 80,6%..36

Vậy nếu Viện kiểm sát không thực hiện chức năng kiểm sát hoạt ựộng xét xử của Toà án thì cơ quan nào thực hiện chức năng này và không có các kháng nghị của Viện kiểm sát chả lẽ những bản án, những quyết ựịnh trái pháp luật, không xác ựáng của Toà án cứ thế thi hành. Nếu Viện kiểm sát kháng nghị không ựúng, Toà án cấp trên vẫn có quyền Ộựộc lập và chỉ tuân theo pháp luậtỢ ựể xét xử lại theo kháng nghị của Viện kiểm sát, vẫn có quyền không chấp nhận kháng nghị của Viện kiểm sát. Pháp luật cần quy ựịnh chặt chẽ về trách nhiệm của Viện kiểm sát khi thực hiện chức năng này. Kháng nghị của Viện kiểm sát nếu sai, trái pháp luật, gây thiệt hại cho tổ chức và cá nhân còn phải bồi thường theo quy ựịnh của pháp luật. Như vậy, chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong lĩnh vực tư pháp nói chung, hoạt ựộng xét xử của Toà án nói riêng cần cân nhắc thận trọng khi có ý ựịnh bỏ chức năng này của Viện kiểm sát. Không nên xem ựây là Ộvừa ựá bóng vừa thổi còiỢ, vì quyền ựộc lập, chỉ tuân theo

36

đỗ Văn đương, Cơ quan thực hành quyền công tố trong cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay, Tạp chắ Nghiên cứu lập pháp số 7-2006 ,tr 5

pháp luật của Toà án không mất ựi mà chỉ ựược Viện kiểm sát Ộkiềm chế, ựối trọngỢ ựể Toà án xét xử ựúng pháp luật mà thôi.

Tuy nhiên, trước mắt Viện kiểm sát nhân dân vẫn tiếp tục giữ nguyên chức năng là thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp như hiện nay, bỡi lẽ ựiều ựó sẽ phù hợp hơn trong bối cảnh nước ta vào thời ựiểm hiện tại, ựặc biệt hơn khi mà chúng ta chưa quy ựịnh cho một cơ quan, tổ chức nào khác ngoài Viện kiểm sát nhân dân trong việc thực hiện chức năng kiểm sát hoạt ựộng tư pháp, do ựó việc giữ lại chức năng kiểm sát hoạt ựộng tư pháp cho cơ quan này trong thời ựiểm trước mắt hoàn toàn là một vấn ựề hợp lý. Riêng về việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tố theo tinh thần của Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chắnh trị, theo suy nghĩ của người viết, ựó là một vấn ựề cần thiết phải thực hiện trong tương lai. Bỡi lẽ, chúng ta ựang hướng ựến một nền tư pháp tiến bộ trong tương lai nên chúng ta mới tiến hành cải cách nó, nhưng Viện kiểm sát nhân dân sẽ không ựược xem là tiến bộ hơn so với hiện tại khi mà chức năng công tố không ựược ựảm bảo thực hiện một cách hiệu quả hơn (vì tại thời ựiểm hiện nay, chức năng công tố của Viện kiểm sát vẫn còn nhiều hạn chế qua các giai ựoạn tố tụng như ựã trình bài phần trên), do ựó cần phải ựưa ra biện pháp tăng cường hiệu quả trong thực hành quyền công tố. Có nhiều nguyên nhân dẫn ựến chức năng công tố của Viện kiểm sat trong thời gian qua ựạt hiệu quả chưa cao, nhưng có lẽ quan trọng nhất là chúng ta ựã giao cho Viện kiểm sát thực hiện một lượng công việc khá lớn so với ựiều kiện có thể thực hiện của cơ quan này, ựó là việc thực hiện ựồng thời chức năng công tố và kiểm sát. Vì thế chúng ta nên giao cho những cơ quan khác thực hiện chức năng kiểm sát nhằm tạo ựiều kiện cho Viện kiểm sát tập chung thực hiện tốt nhất chức năng công tố của mình. Tuy nhiên, ựiều quan trọng mà theo người viết cho là có tắnh chất quyết ựịnh ựến sự thành công của việc chuyển ựổi Viện kiểm sát thành Viện Công tố là việc giao trách nhiệm cho các cơ quan Nhà nước khác thực hiện chức năng kiểm sát ựó phải ựảm bảo rằng các cơ quan ấy sẽ thực hiện tốt trách nhiệm mới ựược chuyển giao này (tối thiểu cũng ựảm bảo ở mức thành tắch như Viện kiểm sát ựã ựạt ựược tại thời ựiểm bắt ựầu chuyển ựổi). Có như thế mới thể hiện ựược sự tiến bộ và sự cần thiết của việc chuyển ựổi Viện kiểm sát sang Viện Công tố,

TỔNG KẾT

Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, từng bước xây dựng Nhà nước pháp quyền là một nội dung quan trọng trong toàn bộ công cuộc ựổi mới hiện nay nhằm phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, thúc ựẩy phát triển kinh tế xã hội lành mạnh. để thực hiện công cuộc ựổi mới có hiệu quả tốt, cần phải tiến hành cải cách bộ máy nhà nước trên cả ba bộ phận: lập pháp, hành pháp và tư pháp, mà ựặc biệt quan trong trong giai ựoạn hiện nay là tiến hành cải cách tư pháp, trong ựó cải cách hệ thống Viện kiểm sát nhân dân cần nhanh chóng triển khai thực hiện. Việc ựổi mới về tổ chức và hoạt ựộng của Viện kiểm sát nhân ở nước ta giai ựoạn hiện nay là một vấn ựề có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận thực tiễn vì nó góp phần quan trọng vào thành công trong công cuộc ựổi mới nền tư pháp nước ta hiện nay. Thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chắnh trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chắnh trị về Chiến lược cải cách tư pháp ựến năm 2020, đảng và Nhà nước ta ựã có nhiều biện pháp nâng cao vai trò, trách nhiệm trong hoạt ựộng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp.

Trong phạm vi này, người viết khái quát quá trình hình thành và phát triển của Viện kiểm sát nhân dân qua các thời kỳ ựể thấy rõ với những yêu cầu khác nhau của từng thời kì ấy, vVieenj kiểm sát nhân dân phải có sự biến ựổi theo hướng nào ựể có thể ựáp ứng tốt những yêu cầu ựó, tiến hành nghiên cứu mô hình tổ chức Viện Công tố/Viện kiểm sát một số quốc gia trên thế giới ựể học tập kinh nghiệm các nước và vận dụng nó một cách linh hoạt vào tình hình ựất nước ta nhầm xây dựng nên mô hình Viện kiểm saqts trong cải cách thật sự có hiệu quả cao và ựáp ứng tốt những ựòi hỏi mới của thời kì hội nhập kinh tế sâu rộng như hiện nay. Nêu lên nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân, trình bày về cơ cấu tổ chức và hoạt ựộng của Viện kiểm sát nhân dân trong công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp ựể từ ựó có thể thấy ựược những yếu kém của Viện kiểm sát nhân dân hiện nay nhầm tìm ra biện pháp khác phục những yếu kém ựó, tránh sự lập lại những hạn chế ựó trong công cuộc cải cách tư pháp.. Trên cơ sở nghiên cứu ựó, chúng ta sẽ ựề ra những giải pháp phù hợp hơn trong công cuộc cải cách hiện nay, ựề ra giải pháp khắc phục những khó khăn, vướng mắc cũng như có kiến nghị phù hợp nhầm giúp hoàn thiện về tổ chức và hoạt ựộng của Viện kiểm sát nhân dân.

Qua tổng kết bốn năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 và sơ kết ba năm thực hiện Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chắnh trị cho thấy kết quả hoạt ựộng thực hành quyền công tố và kiểm sát các

hoạt ựộng tư pháp ựã có những chuyển biến mạnh mẽ, tắch cực, với chất lượng, hiệu quả không ngừng ựược nâng cao. Như vậy qua tổng kết quá trình xây dựng, phát triển của ngành kiểm sát qua các thời kì và qua tham khảo kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy rằng cần tiếp tục giao cho Viện kiểm sát nhân dân chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt ựộng tư pháp như hiện nay là một ựiều rất hợp lý

Chúng ta ựang ựứng trước những thách thức mới của ựất nước như tình hình tội phạm tăng nhanh trên nhiều lĩnh vực trong thời gian qua, nước ta ựang tham gia mạnh mẽ vào nền kinh tế thị trường, sự yếu kém trong hoạt ựộng của một số bộ phận cán bộ thuộc hệ thống các cơ quan tư pháp mà nhất là ựối với Viện kiểm sát nhân dânẦChắnh vì thế, việc triển khai nghiên cứu một cách thận trọng và có hệ thống về cải cách tư pháp nói chung và cải cách Viện kiểm sát nhân dân nối riêng sẽ giúp ựảm bảo hơn cho việc thành công của công cuộc cải cách ựó, và chúng ta cũng có cơ sở vững chắc hơn ựể tin tưởng vào một mô hình Viện kiểm sát trong những năm tới cũng như mô hình Viện Công tố trong tương sẽ tiến bộ hơn, phù hợp hơn so với những gì trong hiện tại ựang diễn ra.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa năm 1946

2. Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa năm 1959

3. Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1980

4. Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa ựổi, bổ sung năm 2001

5. Bộ luật Tố tụng Dân sự Việt Nam năm 2004

6. Bộ luật Tố tụng Hình sự Việt Nam năm 2003

7. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm1960

8. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm1981

9. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm1992

10.Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002

11.Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002

12.Luật Thanh tra năm 2004

13.Luật Thi hành án Dân sự năm 2008

14.Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/1/2002 của Bộ Chắnh trị về các nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp

15.Nghị quyết 388/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt ựộng tố tụng hình sự gây ra

16.Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chắnh trị về chiến lược cải cách tư pháp ựến năm 2020

17.Quyết ựịnh số 01/2003/Qđ/VKSNDTC ngày 19/02/2003 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về việc quy ựịnh bộ máy làm việc của Viện kiểm sát nhân dân tối cao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18.Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989

19.Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 2002

20.Tác giả Phạm Hồng Thái-tạp chắ Nhà nước và Pháp luật số 12/1999

21.đỗ Văn đương, Cơ quan thực hành quyền công tố trong cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay, Tạp chắ Nghiên cứu lập pháp số 7-2006

22.Dương Thanh Biểu, Nâng cao hơn nữa trách nhiệm của Viện kiểm sát và Kiểm sát viên trong công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự ựối với bản án, quyết ựịnh sơ thẩm của tòa án, Tạp chắ số 04 tháng 2-2008

23.Nguyễn Hải Phùng, Thực trạng và những giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc tạm giam, tạm giữ, Tạp chắ kiểm sát số 08, tháng 4 năm 2008

24.Tô Thị Minh Tâm, Từ thực tiễn công tác tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù, Tạp chắ kiểm sát số 08, tháng 4 năm 2008

25.Trần Thị Nguyệt, Một số vấn ựề công tác quản lý, chỉ ựạo và tổ chức công tác hoạt ựộng kiểm sát thi hành bản án, quyết ựịnh dân sự, Tạp chắ kiểm sát số 10, tháng 5 năm 2009

26.Lê Hữu Thể, Tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát trong tiến trình cải cách tư pháp, Tạp chắ kiểm sát số 14&16, tháng 7&8 năm 2008

27.Khuất Văn Nga, Một số vấn ựề rút ra từ công tác kháng nghị phúc thẩm dân sự, Tạp chắ kiểm sát số 17, tháng 9 năm 2008

28.Khuất Văn Nga, Những thay ựổi lớn của tư pháp Việt Nam sau 20 năm ựổi mới và tổ chức hoạt ựộng của Viện kiểm sát trong thời kỳ ựó và sau năm 2010, Tạp chắ kiểm sát số 21, tháng 11 năm 2008

29.Hà Thái Hùng, Nâng cao chất lượng công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền và tăng cường kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về hoạt ựộng tư pháp của các cơ quan tư pháp, Tạp chắ kiểm sát số Tân Xuân 02, tháng 01 năm 2009

30.Phạm Quang định, Một số giải pháp nâng cao chất lượng tranh luận của Kiểm sát viên tại Tòa án sơ thẩm hình sự, Tạp chắ kiểm sát số Tân Xuân 02, tháng 01 năm 2009

31.Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2009 của Viện kiểm sát nhân dân thành phố Cà Mau. 32.http://www. dangcongsan. vn 33.http://www.cpv.org.vn 34.www.phapluattp.vn 35.www.tapchicongsan.org.vn 36.www.doisongphapluat.com.vn 37.http://www.toaan.gov.vn 38.http://www.vksndtc.gov.vn

39.http://www.giri.ac.vn, Trần Thế Vượng, Tổ chức và hoạt ựộng của Viện kiểm sát nhân dân, http://gari.ac.vn/images/File/tap2b/bai 28.doc.

40.http://www.baomoi.com/ Info/Boi-thuong-nhung-truong-hop-bi-oan-sai-theo- Nghi-quyet 388/58/2373931.epi.

41.http://www.thanhnien.com.vn/New/Pages/20013/200903230.aspx.ngày

42.http://www.vksndtc.gov.vn/tailieu/cctuphapview.aspx?stt=64

43.http://www.vksndtc.gov.vn/tailieu/cctuphapview.aspx?stt=62

Một phần của tài liệu viện kiểm sát trong chiến lược cải cách tư pháp (Trang 93)