Những bất cập và giải pháp khắc phục trong quy ựịnh

Một phần của tài liệu viện kiểm sát trong chiến lược cải cách tư pháp (Trang 68)

hành

Về chức năng, nhiệm vụ

Về cơ bản những quy ựịnh hiện hành trong Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân và Bộ luật Tố tụng Hình sự là hợp lý, nhưng có một số quy ựịnh về nhiệm vụ của Viện kiểm sát còn thiếu tắnh khả thi, cần hoàn thiện thêm. Cụ thể là:

Thức nhất: Trong giai ựoạn ựiều tra vụ án hình sự: Khoản 1 và khoản 2 điều 12

Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy ựịnh khi thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc ựiều tra Viện kiểm sát nhân dân phải bảo ựảm: Mọi hành vi phạm tội ựều phải ựược khởi tố, ựiều tra và xử lý kịp thời, không ựể lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội. Nhưng ựể Viện kiểm sát thực hiện tốt nhiệm vụ này, trong thực tiễn cần giải quyết những vướng mắc sau:

để chống bỏ lọt tội phạm trước hết Viện kiểm sát phải kiểm sát ựược hoạt ựộng tiếp nhận và giải quyết tin báo, tố giác tội phạm của các cơ quan có thẩm quyền ựã ựược pháp luật quy ựịnh. Nhưng Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân và Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003 tuy quy ựịnh Viện kiểm sát có trách nhiệm kiểm sát việc giải quyết của Cơ quan ựiều tra ựối với tin báo, tố giác tội phạm và kiến nghị khởi tố, nhưng không quy ựịnh các quyền năng pháp lý cụ thể và cần thiết cho việc thực hiện nhiệm vụ này. Trong nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên ựược quy ựịnh tại điều 37 Bộ luật Tố tụng Hình sự cũng chỉ có những quy ựịnh Kiểm sát viên có những nhiệm vụ, quyền hạn phát sinh từ khi ựược phân công thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt ựộng tố tụng ựối với vụ án hình sự. Chắnh vì vậy, hiện nay trong thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân các ựịa phương vẫn còn lúng túng trong việc áp dụng biện pháp nghiệp vụ có tắnh pháp lý ựể kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác tội phạm. Có ý kiến cho rằng, Viện kiểm sát phải chủ ựộng tìm mọi biện pháp ựể nắm toàn bộ tin báo tội phạm xảy ra trên ựịa bàn. ý kiến khác cho rằng, pháp luật chỉ quy ựịnh Viện kiểm sát có nhiệm vụ tiếp nhận và chuyển Cơ quan ựiều tra giải quyết những tin báo, tố giác tội phạm ựã ựược gửi hoặc thông báo ựến Viện kiểm sát nhân dân; ngoài ra, Viện kiểm sát không có trách nhiệm và cũng không có quyền tổ chức việc ựến các cơ quan khác ựể nắm tin báo tội phạm hoặc yêu cầu họ cung cấp thông tin trước khi vụ án ựược khởi tố vì Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân và Bộ luật Tố tụng Hình sự không có quy ựịnh cụ thể về vấn ựề này. Do Viện kiểm sát không có ựủ quyền năng và ựiều kiện nắm hết tình hình tội phạm xảy ra, không quản lý ựược kết quả giải quyết tố giác, tin báo tội phạm nên hoạt ựộng của

Viện kiểm sát các cấp trong việc chống bỏ lọt tội phạm trong những năm qua hiệu quả rất hạn chế.

Thứ hai: Mặc dù khoản 1 điều 13 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân và ựiểm a

khoản 2 điều 36 Bộ luật Tố tụng Hình sự có quy ựịnh khi thực hành quyền công tố trong giai ựoạn ựiều tra vụ án hình sự, Viện kiểm sát có nhiệm vụ và quyền hạn Ộkhởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can...Ợ, nhưng tại điều 104 Bộ luật Tố tụng Hình sự (quy ựịnh về khởi tố vụ án hình sự) lại quy ựịnh Viện kiểm sát chỉ ựược ra quyết ựịnh khởi tố vụ án hình sự trong trường hợp Viện kiểm sát huỷ bỏ quyết ựịnh không khởi tố của Cơ quan ựiều tra và các cơ quan ựược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ựộng ựiều tra. Vì vậy, thực tế có nhiều trường hợp vụ việc có dấu hiệu tội phạm cần ựược khởi tố ựiều tra, nhưng vì những lý do khác nhau, Cơ quan ựiều tra không ra quyết ựịnh khởi tố và cũng không ra quyết ựịnh không khởi tố vụ án thì Viện kiểm sát không thể ra quyết ựịnh khởi tố vụ án ựể yêu cầu ựiều tra mà chỉ có thể ra văn bản yêu cầu khởi tố vụ án (theo quy ựịnh tại điều 114 Bộ luật Tố tụng Hình sự yêu cầu khởi tố vụ án hình sự của Viện kiểm sát. đây không phải là loại yêu cầu mà nếu không nhất trắ, thì Cơ quan ựiều tra vẫn phải chấp hành như một số yêu cầu, quyết ựịnh khác nên tắnh hiệu lực bị hạn chế).

Thứ ba: đối với việc khởi tố bị can, tại khoản 5 điều 126 Bộ luật Tố tụng Hình sự

quy ựịnh Viện kiểm sát chỉ thực hiện thẩm quyền khởi tố bị can sau khi nhận hồ sơ và kết luận ựiều tra mà Viện kiểm sát phát hiện có người khác ựã thực hiện hành vi phạm tội trong vụ án chưa bị khởi tố (thực ra ựiều này cũng là một căn cứ ựể trả hồ sơ yêu cầu ựiều tra bổ sung); như vậy, trước khi Cơ quan ựiều tra có kết luận ựiều tra, Viện kiểm sát chỉ ựược yêu cầu khởi tố bị can. Quy ựịnh nói trên có mặt hạn chế là trong khi vụ án ựang ựược tiến hành ựiều tra, nếu yêu cầu khởi tố bị can của Viện kiểm sát chưa ựược thực hiện thì phải chờ ựến khi nhận hồ sơ và kết luận ựiều tra, Viện kiểm sát mới có thể ra quyết ựịnh khởi tố bị can và yêu cầu Cơ quan ựiều tra tiến hành ựiều tra (phải trả hồ sơ ựể yêu cầu ựiều tra bổ sung), làm kéo dài thời gian ựiều tra vụ án một cách không cần thiết. Sẽ kịp thời, hiệu quả hơn nếu quy ựịnh trong giai ựoạn ựiều tra vụ án mà phát hiện có người khác ựã thực hiện hành vi phạm tội trong vụ án chưa bị khởi tố thì Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan ựiều tra khởi tố bị can, nếu Cơ quan ựiều tra không khởi tố thì Viện kiểm sát có quyền khởi tố bị can, yêu cầu Cơ quan ựiều tra ựiều tra.

Trong thực tiễn, ựối với một vụ án cụ thể, do nhiều lý do khác nhau Cơ quan ựiều tra ựã không khởi tố ựiều tra, khi chấp nhận yêu cầu khởi tố bị can của Viện kiểm sát thường là miễn cưỡng, không tắch cực ựiều tra, kéo dài việc ựiều traẦ dẫn ựến kết quả ựiều tra hạn chế, nhiều vụ sau ựó phải ựình chỉ ựiều tra, từ ựó cũng làm cho Viện kiểm

sát có phần hạn chế khi sử dụng quyền này. Thực tế ựã có những trường hợp Viện kiểm sát yêu cầu là có căn cứ, nhưng vì trái với quan ựiểm của Cơ quan ựiều tra nên Cơ quan ựiều tra không tắch cực thu thập chứng cứ buộc tội (mà Viện kiểm sát cũng không thể làm thay) nên cuối cũng phải ựình chỉ ựiều tra. Nếu trường hợp này, pháp luật trao cho Viện kiểm sát thẩm quyền trực tiếp tiến hành ựiều tra ựối với những vụ án nhất ựịnh mà Viện kiểm sát có khả năng ựiều tra khi xét thấy cần thiết (ngoài các tội xâm phạm hoạt ựộng tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp) thì pháp luật sẽ ựược chấp hành nghiêm chỉnh hơn.

♦ Vì vậy, ựể tạo ựiều kiện cho Viện kiểm sát thực hiện tốt hơn nhiệm vụ trong công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát ựiều tra vụ án hình sự, bảo ựảm: Mọi hành vi phạm tội ựều phải ựược khởi tố, ựiều tra và xử lý kịp thời, không ựể lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội thì Bộ luật Tố tụng Hình sự và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân cần quy ựịnh rõ các vấn ựề sau:

Viện kiểm sát có quyền yêu cầu các cơ quan (bao gồm Cơ quan ựiều tra, các cơ quan khác ựược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ựộng ựiều tra, cũng như các tổ chức khác và cá nhân) cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết cho việc xác ựịnh dấu hiệu tội phạm nhằm phục vụ cho công tác kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự của Cơ quan ựiều tra và các cơ quan khác ựược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ựộng ựiều tra.

Mở rộng phạm vi Viện kiểm sát thực hiện quyền khởi tố vụ án, khởi tố bị can theo hướng: Trong quá trình thực hành quyền công tố, kiểm sát ựiều tra, khi có căn cứ ựể khởi tố vụ án, khởi tố bị can thì Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan ựiều tra khởi tố, nếu yêu cầu ựó không ựược Cơ quan ựiều tra thực hiện thì Viện kiểm sát ra quyết ựịnh khởi tố vụ án, khởi tố bị can và yêu cầu ựiều tra.

Cần giao cho Viện kiểm sát thẩm quyền trực tiếp tiến hành ựiều tra ựối với những vụ án nhất ựịnh mà Viện kiểm sát có khả năng ựiều tra khi xét thấy cần thiết (ngoài các tội xâm phạm hoạt ựộng tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp).

Những vấn ựề nêu trên không những không trái với chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát mà còn làm cho Viện kiểm sát thực hiện chức năng này tốt hơn. Thực tế ở các khắa cạnh khác nhau những vấn ựề nêu trên ựã ựược quy ựịnh trong các Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân trước ựây cũng như các Bộ luật Tố tụng Hình sự mà Viện kiểm sát ựã từng thực hiện. Nhà nước ựã giao cho Viện kiểm sát chức năng thực hành quyền công tố, chịu trách nhiệm chống bỏ lọt tội phạm và chống oan, sai trong hoạt ựộng tố tụng hình sự, thì việc trao cho Viện kiểm sát các thẩm quyền ựề cập ở trên là ựiều ựương nhiên, cần thiết và phù hợp với hầu hết mô hình các

Viện kiểm sát/Viện Công tố trên thế giới và cũng phù hợp với Nghị quyết số 49- NQ/TW của Bộ Chắnh trị là Ộtăng cường trách nhiệm của công tố trong hoạt ựộng ựiều traỢ.

Về tổ chức, bộ máy

Tổ chức, bộ máy của Viện kiểm sát hiện nay cơ bản là phù hợp với chức năng, nhiệm vụ. Tuy vậy, có một số vấn ựề sau ựây cần ựược nghiên cứu, xem xét thận trọng:

Trong chiến lược cải cách tư pháp ựến năm 2020, Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chắnh trị có ựặt vấn ựề nghiên cứu tổ chức hệ thống Toà án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào ựơn vị hành chắnh, gồm: Toà án sơ thẩm khu vực; Toà án phúc thẩm; Toà thượng thẩm và Toà án nhân dân tối cao, và Viện kiểm sát nhân dân ựược tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức của Toà án, Cơ quan ựiều tra trước mắt thực hiện mô hình tổ chức theo pháp luật hiện hành, ở ựây Bộ Chắnh trị mới ựặt vấn ựề ựể ựịnh hướng nghiên cứu, tuy nhiên nếu ựặc vấn ựề nghiên cứu ựó vào thực tiễn, ta dễ dàng nhận thấy rằng:

o Toà án là cơ quan xét xử, ựể ựảm bảo tắnh ựộc lập của Toà án trong hoạt ựộng xét xử thì việc tổ chức hệ thống Toà án như Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chắnh trị là một phương án phù hợp, có tắnh khả thi do hoạt ựộng xét xử mang tắnh ựộc lập cao và tương ựối ổn ựịnh, lại không bị lệ thuộc vào hoạt ựộng của các cơ quan tư pháp khác.

o Khác với Toà án, Viện kiểm sát với chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt ựộng tư pháp nên trong hoạt ựộng thực hiện chức năng, nhiệm vụ phải gắn với Cơ quan ựiều tra hàng ngày ựể nghiên cứu hồ sơ, kiểm sát các hoạt ựộng ựiều tra. Nếu tổ chức của Viện kiểm sát theo hệ thống tổ chức của Toà án, thì tương ứng với Toà án khu vực sẽ có Viện kiểm sát khu vực. Trường hợp Viện kiểm sát khu vực ựược tổ chức ở một ựơn vị hành chắnh thì sẽ không có trở ngại gì, nhưng nếu Viện kiểm sát khu vực ựược tổ chức ở một số ựơn vị hành chắnh cấp huyện, trong khi Cơ quan ựiều tra vẫn giữ nguyên theo mô hình hiện nay như Nghị quyết số 49-NQ/TW ựã nêu thì hoạt ựộng của Viện kiểm sát khu vực sẽ gặp rất nhiều khó khăn, nhất là ở vùng sâu, vùng xa. Thử hình dung một Kiểm sát viên cùng một lúc phải thực hành quyền công tố và kiểm sát ựiều tra ựối với nhiều vụ án do Cơ quan ựiều tra của các huyện khác nhau trong khu vực ựiều tra, thì khó có thể hoàn thành nhiệm vụ, vì sẽ không ựủ thời gian ựể ựi hết Cơ quan ựiều tra huyện này sang Cơ quan ựiều tra huyện khác ựể nghiên cứu hồ sơ và kiểm sát các hoạt ựộng ựiều tra của điều tra viên; ựặc biệt là các hoạt ựộng ựòi hỏi tắnh kịp thời như kiểm sát khám nghiệm hiện trường, kiểm sát khám nghiệm tử thi, phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp... Và như vậy, sẽ khó có thể tăng cường

trách nhiệm của công tố trong hoạt ựộng ựiều tra như Nghị quyết số 49-NQ/TW yêu cầu. Tương tự Kiểm sát viên thuộc các khâu công tác khác như kiểm sát giam giữ, cải tạo; kiểm sát thi hành án cũng sẽ gặp khó khăn khi phải di chuyển nhiều và xa ựể làm nhiệm vụ; thời gian di chuyển sẽ chiếm phần lớn thời gian lao ựộng và cũng sẽ tốn kém về chi phắ ựi lại (vì nhà tạm giữ của Công an huyện, Cơ quan thi hành án huyện vẫn giữ nguyên theo cấp hành chắnh).

Vì vậy, về mô hình tổ chức của Viện kiểm sát trong tương lai nên giữ nguyên như hiện nay.

Về công tác tổ chức cán bộ: Theo quy ựịnh của Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 và Pháp lệnh Kiểm sát viên năm 2002, thực chất là quy ựịnh ngạch bậc Kiểm sát viên theo cấp hành chắnh, nên trong công tác ựiều ựộng sử dụng cán bộ và chế ựộ chắnh sách hiện nay bộc lộ nhiều bất cập cần phải ựược nghiên cứu sửa ựổi theo hướng xoá bỏ chế ựộ Kiểm sát viên theo cấp hành chắnh như hiện nay và tăng thẩm quyền pháp lý của Kiểm sát viên trong các hoạt ựộng tố tụng. Cụ thể là nên quy ựịnh theo các ngạch như sau: Kiểm sát viên (tương ứng với tiêu chuẩn Kiểm sát viên cấp huyện hiện nay); Kiểm sát viên chắnh (tương ứng như tiêu chuẩn Kiểm sát viên cấp tỉnh hiện nay) và Kiểm sát viên cao cấp (tương ứng như tiêu chuẩn Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao hiện nay). Trong ựó, ở Viện kiểm sát cấp huyện có một số Kiểm sát viên chắnh và Kiểm sát viên; ở cấp tỉnh có một số Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên chắnh và một số Kiểm sát viên; ở Trung ương có Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên chắnh và có Kiểm sát viên. Tỷ lệ các ngạch Kiểm sát viên của Viện kiểm sát mỗi cấp cần ựược ấn ựịnh một cơ cấu phù hợp. Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sát viên nói chung theo quy ựịnh của pháp luật liên quan (như Bộ luật Tố tụng Hình sự, Bộ luật Tố tụng Dân sự...), nhưng nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của các ngạch Kiểm sát viên ở mỗi cấp ựến mức ựộ nào sẽ do Viện trưởng cấp ựó phân công trên cơ sở quy ựịnh chung của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Về công chức và công chức lãnh ựạo của Viện kiểm sát nhân dân, tại khoản 2 điều 31; khoản 2 điều 34; khoản 2 điều 36 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy ựịnh Viện kiểm sát nhân dân các cấp gồm có Viện trưởng, các Phó Viện trưởng và các Kiểm sát viên (riêng ở Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thêm điều tra viên). Tuy nhiên, quy ựịnh như vậy là chưa ựầy ựủ, vì thực tế ở Viện kiểm sát nhân dân các cấp ngoài các chức danh pháp lý nói trên còn có các loại công chức khác làm nhiệm vụ phục vụ, hậu cần hoặc những người tuy làm nghiệp vụ nhưng chưa ựược bổ nhiệm chức danh pháp lý. Vì vậy, khi sửa ựổi Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân cần

Một phần của tài liệu viện kiểm sát trong chiến lược cải cách tư pháp (Trang 68)