Nhìn chung, công tác kiểm sát thi hành án của Viện kiểm sát nhân dân các cấp ựã có nhiều chuyển biến tắch cực, chất lượng công tác ựược nâng cao, có sự phối hợp giữa Viện kiểm sát với các cơ quan hữu quan trong quá trình thực hiện công việc. Viện kiểm sát nhân dân các cấp luôn quan tâm chỉ ựạo, tổ chức thực hiện việc thi hành án và ựã ựạt ựược những kết quả nhất ựịnh, góp phần nâng cao chất lượng trong công tác này. Theo số liệu thống kê cho thấy, số bản án, quyết ựịnh dân sự năm sau cao hơn năm trước, số việc mới của năm 2007 là 274.525 việc, năm 2008 là 345.874 việc. Trong ựó các trường hợp xếp vào diện không có hoặc chưa có ựiều kiện thi hành án cũng rất lớn do người phải thi hành án ựang thi hành án trong trại giam, không rõ ựịa chỉẦdẫn ựến tình trạng án tồn ựộng từ năm này sang năm khác. Tổng số việc phải thi hành án năm 2008 là 623,289 việc, trong ựó ựã thi hành xong 233.143 việc, ựang giải quyết 139,858 việc, chưa thi hành 249,324 việc.32
Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại trong công tác này như: nhận thức về công tác thi hành án trong một bộ phận cán bộ lãnh ựạo Viện kiểm sát còn hạn chế, chưa nhận thức ựúng với vai trò, vị trắ của công tác này trong ựời sống xã hội nên chưa ựược chú ý ựầu tư ựúng mức về nhân lực và vật chất cho công tác thi hành án, làm ảnh hưởng ựến chất lượng công tác này. Một số cán bộ làm công tác kiểm sát thi hành án chưa nhận thức hết tầm quan trọng của công tác này trong ựời sống xã hội nên tinh thần trách nhiệm của họ chưa cao, năng lực, trình ựộ còn hạn chế chưa ựáp ứng tốt yêu cầu trong công việc. Công tác hướng ựẫn thực hiện nhiệm của Viện kiểm sát cấp trên ựối với các Viện kiểm sát cấp dưới còn chưa cao, thiếu thường xuyên trong việc tổ chức các buổi tập huấn nâng cao kỹ năng trong công tác thi hành án cũng như việc tổng kết kinh nghiệm trong thực hiện công tác của ngành.Thiếu cơ chế phối hợp công tác giữa Viện kiểm sát với Tòa án và Công an trong quá trình thi hành án dẫn ựến khó khăn trong quá trình thi hành án cũng như kiểm sát hoạt ựộng thi hành án. Trong nhiều trường hợp, bản án, quyết ựịnh của Tòa án ựã có hiệu lực pháp luật nhưng vẫn chưa ựược tổ chức thi hành, ảnh hưởng ựến quyền lợi hợp pháp của công dân. Số bị án phạt tù vẫn ựang ở ngoài xã hội, trốn tránh việc thi hành án vẫn còn nhiều, gây bức xúc cho xã hội, ảnh hưởng ựến tắnh nghiêm minh của pháp luật. đối với một số ựịa phương, vẫn còn tồn tại tình trạng bản án, quyết ựịnh của Tòa án ựã ựược tuyên và phát sinh hiệu lực nhưng cơ quan thi hành án ựã tổ chức việc thi hành án không ựúng với nội dung tuyên án của Tòa, ảnh hưởng ựến lợi ắch hợp pháp của công dân. Tình trạng người dân vừa mới ựược Tòa án giải quyết sau một khỏan thời gian dài tiến hành khởi
32
Trần Thị Nguyệt,, Một số vấn ựề công tác quản lý, chỉ ựạo và tổ chức hoạt ựộng kiểm sát thi hành bản an, quyết ựịnh dân sự,Tạp chắ kiểm sát số 16 tháng 5-2009,tr 30.
kiện, nay lại tiếp tục gửi ựơn ựến yêu cầu cơ quan thi hành án tiến hành thi hành bản án, quyết ựịnh của Tòa mà lẽ ra nó phải là trách nhiệm của chắnh cơ quan ấy, ựiều ựó làm giảm nhiềm tin của người dân vào pháp luật, làm ảnh hưởng ựến quá trình tố tụng trong một vụ án.
Giải pháp cho những khó khăn trên
Nâng cao chất lượng cán bộ kiểm sát trong công tác thi hành án nhằm ựảm bảo cho việc thi hành án ựược thực hiện nghiêm chỉnh, Chấp hành viên phải là người có trình ựộ pháp luật nhất ựịnh, am hiểu pháp luật trên lĩnh vực mình công tác ựể có thể tổ chức việc thi hành án một cách có hiệu quả và ựúng pháp luật.
đối với những bản án phức tạp, khó khăn trong việc tổ chức thi hành án thì nên giao cho những Chấp hành viên có kinh nghiệm phụ trách giải quyết nhầm ựảm bảo cho công tác này ựược thực hiện nhanh chống hơn.
Thường xuyên mở các khóa bồi dưỡng kỹ năng thi hành án cho cán bộ thực hiện công tác này nhầm ựảm bảo chất lượng công tác thi hành án, ựặc biệt ựối với việc tổ chức thi hành những bản án trên những lĩnh vực còn mới mẽ trong thời kì hội nhập . Ban hành Luật ựể quy ựịnh về trách nhiệm của của Chấp hành viên trong việc không tổ chức thi hành án ựối với những bản án, quyết ựịnh của Tòa án ựã có hiệu lực pháp luật, những chế tài này cần ựủ mạnh ựể ựảm bảo tắnh răng ựoe ựối với những trường hợp Chấp hành viên tổ chức thi hành án với nội dung không ựúng với bản án, quyết ựịnh của Tòa án. Cần ban hành cơ chế rõ ràng trong việc xác ựịnh trách nhiệm của cán bộ ựược phân công kiểm sát thi hành án mà thiếu tinh thần trách nhiệm, không phát hiện kịp thời những sai phạm từ phắa cơ quan thi hành án.
Viện kiểm sát nhân dân cấp trên cần tăng cường kiểm tra và hướng dẫn hoạt ựộng cho Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới ựể kịp thời khắc phục những khó khăn vướng mắc ảnh hưởng ựến công tác giám sát của Viện kiểm sát nhân dân, quan tâm hơn nữa ựến công tác sắp xếp, bố trắ cán bộ, Kiểm sát viên làm công tác thi hành án tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ ựược giao.
Viện kiểm sát nhân dân các cấp phải tiến hành thụ lý số bị án ngay sau khi bản án có hiệu lực pháp luật ựể theo dõi và nắm chắc các bị án, thường xuyên phối hợp với Tòa án, Công an ựể có thể theo dõi, quản lý những bị án tại ngoại, tiến hành rà soát từng trường hợp cụ thể ựể có biện pháp kiểm sát thi hành án.
3.2.1.4. Trong công tác kiểm sát hoạt ựộng tạm giam, tạm giữ, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù
Trong những năm vừa qua, Viện kiểm sát nhân dân các cấp ựã có sự chú trọng nghiên cứu các tài liệu ban ựầu do Cơ quan ựiều tra cung cấp nên chất lượng bắt giữ ựược nâng cao rõ rệt, nhiều ựịa phương không còn xảy ra trường hợp bắt, tạm giữ hình
sự sau ựó phải trả tự do hoặc phạt hành chắnh. Theo số liệu tổng kết hoạt ựộng kiểm sát, trong năm 2007, công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù ựã ban hành 1.569 kháng nghị, kiến nghị yêu cầu cơ quan quản lý nhà tạm giữ, trại tạm giam khắc phục vi phạm pháp luật trong công tác này, quyết ựịnh trả tự do cho 24 người bị giam giữ không có căn cứ và trái pháp luật; trực tiếp kiểm tra, thẩm ựịnh 43.711 hồ sơ ựề nghị xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù cho phạm nhân và ựã ựề nghị ựưa ra khỏi danh sách 225 trường hợp vì không ựủ ựiều kiện xét giảm33
Viện kiểm sát nhân các cấp ựã chấp hành tốt việc phối hợp với Cơ quan ựiều tra tăng cường các biện pháp ngăn chặn khác mà không phải là tạm giữ, tạm giam ựối với bị can như bão lãnh, cấm ựi khổi nơi cư trúẦtrước ựây các biện pháp này chiếm tỷ lệ 11% nhưng ựến nay ựã tăng lên 14,1% so với các trường hợp bắt tạm giam, tạm giữ nên góp phần làm hạn chế tình trạng quá tải trong các nhà tạm giữ, tạm giam.34 Trong những năm trở lại ựây ựã chấm dứt tình trạng tạm giam không có lệnh hợp pháp, việc áp dụng các biện pháp tạm giam cũng thận trọng hơn trước nên số người bị tạm giam ựưa ra truy tố xét xử cũng tăng, việc phân loại người bị tạm giam cũng chặt chẽ hơn tránh tình trạng thông cung giữa các bị can trong cùng một vụ án. Những trường hợp bắt trái pháp luật (trong trường hợp bắt tạm giữ không phải là người phạm tội quả tang hay không phải bắt khẩn cấp) ựã giảm so với những năm trước
Tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế cần ựược khắc phục như: tại một số ựịa phương vẫn còn tình trạng Cơ quan ựiều tra lạm dụng việc bắt khẩn cấp không ựúng các quy ựịnh Bộ luật tố tụng hình sự, có những trường hợp do ảnh hưởng của những mối quan hệ cá nhân mà Viện kiểm sát ựã phê chuẩn bắt khẩn sấp sau ựó phải chuyển sang xử phạt Hành chắnh, thậm chắ còn phải trả tự do vì không có hành vi vi phạm pháp luật. Tình trạng vi phạm quy ựịnh về tạm giam vẫn còn diễn ra, việc quá hạn tạm giam vẫn còn chưa ựược khắc phục tốt, có trường hợp việc tạm giam cứ kéo dài hàng năm trời, tình trạng vi phạm trong công tác quản lý của các cán bộ chiến sĩ ở các trại tạm giam, tạm giữ còn phổ biến như ựể người bị tạm giam, tạm giữ bỏ trốn trong lúc dẫn giải ựi xét xử, ựi khám bệnh tại bệnh viện. Thủ tục ựưa người bị tạm giữ,tạm giam vào nhà tạm giữ, tạm giam còn nhiều trường hợp thiếu biên bản bắt, hoặc báo cáo bắt giữ, biên bản giao nhận người bị bắtẦtrong nhiều trường hợp, có người ựã bị kết án và bản án ựã có hiệu lực pháp luật nhưng bản thân họ vẫn còn ngồi trong trại tạm giam, tình trạng giam giữ chung người chưa thành niên và người thành niên vẫn còn tồn tại ở một số ựịa phương.
33
Lê Hữu Thể, Tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát trong tiến trình cải cách tư pháp, Tạp chắ kiểm sát số 14&16, tháng 7-8/2008, tr 9.
34
Giải pháp cho những tồn tại trên
Kiểm sát viên làm công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam, quản lý người chấp hành án phạt tù cần tăng cường công tác kiểm sát ựịnh kì hàng tháng, kết hợp với việc kiểm sát ựột xuất tại nơi giam giữ, cải tạo nhằm kiểm tra việc thực hiện chế ựộ cho người bị tạm giam, tạm giữ theo ựúng quy ựịnh của pháp luật.
đối với những cán bộ làm công tác kiểm sát tạm giam, tạm giữ, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù cần phải ựược hưởng những chế ựộ ưu ựãi bởi lẽ do tắnh chất ựặc thù của công việc là thường xuyên phải tiếp xức với bệnh tật, rũi ro, môi trường công tác ựộc hại. Có như thế mới phát huy ựược tinh thần trách nhiệm của những người làm công tác này, mới có thể nâng cao chất lượng trong công tác kiểm sát tạm giam, tạm giữ, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù.
Cần hoạch ựịnh hệ thống giam giữ theo hướng phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp, tức là hệ thống trại giam cũng phải ựược thiết lập phù hợp với ựịa giới hành chắnh nhằm phục vụ tốt cho yêu cầu cải tạo trong thời cải cách. Tăng cường kinh phắ ựể tu bổ và xây dựng mới các trại tạm giam ựạt tiêu chuẩn, ựảm bảo an toàn trong công tác giam giữ phạm nhân.
3.2.2. Một số vấn ựề từ công tác tổ chức bộ máy Viện kiểm sát nhân dân trong cải cách tư pháp cải cách tư pháp
3.2.2.1. đối với cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát trong cải cách tư pháp
Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chắnh trị ựã xác ựịnh: ỘTổ chức hệ thống Toà án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào ựơn vị hành chắnhỢ; ỘViện kiểm sát nhân dân ựược tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức của Toà ánỢ. Hiện nay, các cơ quan chức năng ựang nghiên cứu sửa ựổi, hoàn thiện các quy ựịnh của pháp luật có liên quan theo hướng xây dựng Viện kiểm sát và Cơ quan ựiều tra theo khu vực tương ứng tổ chức và cấp xét xử của Toà án. Tuy nhiên khi Cơ quan ựiều tra, Viện kiểm sát hoạt ựộng theo mô hình khu vực sẽ phát sinh những khó khăn, trở ngại trong ựấu tranh chống tội phạm
Không bám sát ựược ựịa bàn, không phát huy ựược sức mạnh của hệ thống chắnh trị tại ựịa phương bằng quyền lực hành chắnh; do hiểu về tình hình trật tự trị an - xã hội tại nơi có tội phạm xảy ra ắt, nên việc ựiều tra, khám phá tội phạm gặp nhiều khó khăn, sẽ bỏ lọt nhiều tội phạm.
Cơ cấu hành chắnh Nhà nước ta ựược tổ chức từ thôn (bản), khu phố ựến cấp Trung ương; tại mỗi cấp ựều có cả cơ cấu của hệ thống chắnh trị (Chắnh quyền, đảng, đoàn thể), mỗi một biến ựộng tại cơ sở ựều ựược báo cáo theo ngành dọc về trên ựể có xử lý thắch hợp. đối với lĩnh vực trật tự trị an, trách nhiệm xử lý thuộc về cơ quan Công an, khi việc ựiều tra, khám phá tội phạm cũng thuộc chức năng của lực lượng
này, thì thông tin về tội phạm, không những ựược cập nhật nhanh chóng mà việc xử lý thông tin sẽ kịp thời, hiệu quả. đối với ựịa bàn cấp huyện, Thủ trưởng Cơ quan ựiều tra thuộc Công an cấp huyện ựồng thời cũng là lãnh ựạo cơ quan Công an cấp huyện, nên mỗi khi có tội phạm xảy ra, việc trực tiếp chỉ ựạo ựiều tra không chỉ là bổn phận của người thực hiện quyền năng quy ựịnh tại điều 34 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003, mà còn là nhiệm vụ chắnh trị của Thủ trưởng cơ quan Công an cấp huyện. Do vậy, người có thẩm quyền ựó, không chỉ là chỉ ựạo điều tra viên, mà còn có quyền Ộựiều hànhỢ bộ máy chắnh quyền ựịa phương với tư cách là Thủ trưởng cơ quan Công an cấp huyện ựể nhanh chóng khám phá tội phạm, khắc phục hậu quả xảy ra.
Nếu hoạt ựộng theo mô hình tổ chức khu vực, khi Thủ trưởng Cơ quan ựiều tra ựến ựịa bàn ựể chỉ ựạo ựiều tra tội phạm, thì chỉ có mối quan hệ phối hợp với chắnh quyền ựịa phương hoặc nhờ ựịa phương giúp ựỡ (ựây là vấn ựề gặp nhiều khó khăn, vướng mắc mà cơ quan tiến hành tố tụng trong Quân ựội hiện nay ựang gặp phải); do ựó, hiệu quả khám phá tội phạm rất hạn chế.
Tắnh kịp thời trong hoạt ựộng ựiều tra bị chi phối do ựịa bàn rộng, do giao thông không thuận lợi; việc thu thập chứng cứ thường không trọn vẹn, dễ bị kéo dài thời hạn, dẫn ựến oan, sai, bỏ lọt tội phạm.
Nếu như các Cơ quan ựiều tra cấp khu vực trong Quân ựội hiện nay có ựịa bàn hoạt ựộng rộng, việc không kịp thời có mặt tại nơi tội phạm xảy ra là một hiển nhiên, thì ựối với Cơ quan ựiều tra thuộc Công an cấp huyện cũng không ắt ựơn vị có bán kắnh hoạt ựộng trên 50 km.
Việc thu thập chứng cứ nóng là rất khó khăn, ngay cả những vụ án phạm tội quả tang như: Gây rối trật tự công cộng, vi phạm các quy ựịnh về ựiều khiển phương tiện giao thông ựường bộ, cũng cần rất nhiều yếu tố Ộkịp thờiỢ nhằm thu thập chứng cứ khách quan (vắ dụ: Thu thập các chứng cứ dễ bị mất theo thời gian, lấy lời khai của nạn nhân khi họ có thể sắp tử vong.v.v.). Hoặc, khi mời người làm chứng, nếu là Cơ quan ựiều tra ở nơi khác ựến cũng gặp khó khăn trong việc tìm kiếm nơi làm việc, gặp trở ngại trong việc ựộng viên người biết sự việc làm chứng cho vụ án, còn nếu mời họ ựến trụ sở của Cơ quan ựiều tra khu vực thì lại gặp trở ngại hơn, vì cự ly xa, mất nhiều thời gian.v.v. đối với những trường hợp phải bảo vệ người làm chứng, thì Cơ quan ựiều tra khu vực sẽ không ựủ ựiều kiện ựể bảo vệ, nếu giao cho Uỷ ban nhân dân ựịa phương thì hiệu quả sẽ càng thấp hơn.
Nhưng, nếu ổn ựịnh bộ máy như hiện nay (Cơ quan ựiều tra thuộc Công an cấp