Nguyên nhân khác:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Tây Sài Sòn (Trang 83)

Quy mô tín dụng tăng cao:

- Chỉ tiêu hàng năm do Trụ sở chính giao ngày càng cao, CN buộc phải đẩy mạnh

công tác tín dụng, mở rộng quy mô cho vay. Tuy nhiên việc mở rộng quy mô cũng kèm theo mức độ RRTD tăng cao, đến khi việc tăng quy mô quá mức dẫn đến nguy cơ mất khả năng quản lý nguồn vốn dẫn đến khó thu hồi nợ, NQH phát sinh, làm thiệt hại đến lợi nhuận của CN.

Sự cạnh tranh gay gắt của thị trƣờng:

- Hệ thống NH gồm các nhóm như: NH quốc doanh, NH thương mại cổ phần, NH

nước ngoài…Mỗi NH đều có lợi thế cũng như chính sách tín dụng riêng nhầm cạnh tranh trong nội bộ ngành, lôi kéo KH về cho mình. Tuy nhiên, việc các NH tranh giành thị phần sẽ dẫn đến tình trạng các NH buộc phải cạnh tranh nhau bằng những điều kiện khoản vay ưu đãi hơn, dễ dàng hơn. Điều này mặc dù làm tăng tính linh động của thị trường tín dụng nhưng ở một khía cạnh nào đó sẽ làm tăng tính rủi ro

của các khoản vay do không còn biện pháp phòng ngừa rủi ro là các yêu cầu, điều kiện vay khắt khe như trước; giảm khả năng lường trước rủi ro của các NH.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chương 2 của luận văn đã trình bày được tổng quan về thực trạng công tác QTRRTD của NH TMCP Công Thương CN Tây Sài Gòn trong thời gian từ năm 2010 đến 2012. Trên cơ sở đó, phân tích kết quả đã đạt được, những tồn tại và nguyên nhân hạn chế trong hoạt động QTRRTD của NH TMCP Công Thương CN Tây Sài Gòn. Đây là những cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp tăng cường công tác QTRRTD của NH TMCP Công Thương CN Tây Sài Gòn ở Chương 3.

CHƢƠNG 3:

GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH TÂY SÀI

GÒN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Tây Sài Sòn (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)