Bỡnh thường

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn hai đứa trẻ của thạch lam dương thị duyên (Trang 92)

“chiều rồi” chưa truyền tải được (do thiếu vắng nhịp điệu). Mặt khỏc khụng cú chữ chiều “thừa ra” ấy, sự buụng lơi ờm đềm của cõu sẽ ớt cú hiệu quả. Tớnh chất thừa tiếp, hụ ứng của mạch văn cũng thiếu trọn vẹn. Rừ ràng, khụng gian của cảnh vật lỳc chiều về được cảm nhận qua sự rung động tinh tế trong tõm hồn của nhõn vật Liờn. Thiờn nhiờn được nhỡn qua lăng kớnh chủ quan của nhõn vật trở nờn cú hồn và mang nặng nỗi niềm.

2. Tõm trạng của chị em Liờn trước cảnh vật và con người của phố huyện thời điểm buổi tối:

GV tụ̉ chức cho nhúm 02 thảo luận và trỡnh bày mục 02 như sau:

- Nhúm 02 trao đụ̉i, thảo luận, và trỡnh bày cõu trả lời vào phiếu học tập số 2. Cỏc nhúm cũn lại cũng suy nghĩ và tỡm cõu trả lời để nhận xột và bụ̉ sung cho nhúm 02. (Cú phiếu học tập kốm theo).

- GV gọi đại diện nhúm 02 trỡnh bày, sau đú gọi bất kỡ một em khỏc trong cỏc nhúm cũn lại nhận xột, bụ̉ sung. Cuối cựng GV chốt lại vấn đề theo định hướng sau:

Với cõu hỏi số 1: Thạch Lam đó tỏi hiện khụng gian phố huyện buụ̉i tối bằng cỏc mảng màu. Đú là cỏc mảng màu nào? Ấn tượng mà cỏc mảng màu đem lại cho người đọc? Qua đú, em thấy được điều gỡ từ cuộc sống và tỡnh trạng của phố huyện?

2.1. Cảnh vật và cuộc sống của con người phố huyện vào thời điểm buổi tối:

2.1.1. Cảnh vật phố huyện.

- Màu sắc: 2 màu đen (búng tối) và trắng (ỏnh sỏng).

+ Búng tối (chỉ được núi tới trong 1 cõu): tối ở cỏc ngừ con, đường ra sụng, đường ra chợ (dần dần chứa đầy búng tối).

Cỏch miờu tả của tỏc giả khiến người đọc hỡnh dung búng tối giống như một con quỏi vật đang xõm chiếm dần cảnh phố huyện khiến cả phố huyện chỡm vào búng tối mờnh mụng. Cỏch miờu tả làm nổi bật khụng gian phố huyện:

tăm tối, buồn tẻ, thiếu sinh khớ.

Với cõu hỏi số 2: Trong đoạn 2 của truyện ngắn, tỏc giả đó miờu tả rất nhiều thứ ỏnh sỏng. Đú là những ỏnh sỏng nào? Miờu tả cảnh phố huyện trong sự đối lập giữa ỏnh sỏng và búng tối như vậy, Thạch Lam muốn làm rừ điều gỡ?

- Ánh sỏng (đủ loại):

+ Ngụi sao lấp lỏnh (rực rỡ nhưng xa xụi khụng gúp phần làm thay đụ̉i búng tối nơi phố huyện).

+ Con đom đúm bay là là vào mặt đất (ỏnh sỏng yếu ớt). + Ngọn lửa bỏc Siờu như chấm vàng lơ lửng.

+ Ngọn đốn chị Tớ - quầng sỏng.

+ Ngọn đốn của chị em Liờn: thưa thớt như những hột sỏng lọt qua phờn nứa.

Cảnh vật được chiếu sỏng nhưng tất cả đều hết sức nhỏ bộ, yếu ớt, nhạt nhoà. Tỏc giả đối lập giữa búng tối và ỏnh sỏng để làm nổi bật búng tối mờnh mụng và sự tự đọng, thiếu sinh khớ của phố huyện.

Với cõu hỏi số 3: Trờn nền phố huyện tăm tối, thiếu sinh khớ, những cảnh đời nào của người dõn phố huyện được tỏc giả tỏi hiện lại?

2.1.2. Cuộc sống sinh hoạt của con người phố huyện buổi tối.

- Mẹ con chị Tớ: sỏng mũ cua bắt ốc, tối dọn hàng nước ế khỏch (dự khụng

đủ sống nhưng vẫn cố gắng làm ăn)

- Chị em Liờn: cửa hàng nhỏ xớu, dỏn bỏo, phờn bằng nứa, khỏch mua

từng cỳt rượu ti, nửa bỏnh xà phũng.

- Bỏc Siờu: gỏnh phở ế khỏch - mún quà xa xỉ, người nghốo khụng dỏm mơ. - Gia đỡnh Xẩm: manh chiếu rỏch lẫn vào đất cỏt, cả gia đỡnh sống nhờ

lũng hảo tõm của mọi người nhưng ai cũng nghốo khụng đủ ăn. Họ luụn thường trực nguy cơ chết đúi.

GV đặt thờm cõu hỏi phụ: Ấn tượng của người đọc về cuộc sống phố huyện thụng qua cỏc cảnh đời được tỏi hiện?

Đõy là những cảnh đời vẫn phải tiếp tục kiếm sống vào lỳc đỏng lẽ phải được nghỉ ngơi. Tất cả họ đờm nào cũng như đờm nào vẫn làm những việc giống nhau, ngồi ở một nơi giống nhau. Họ như lẫn vào đất cỏt và búng tối càng làm nổi bật sự nghốo khổ, quẩn quanh, bế tắc, tự hóm, khụng cú hi vọng của phố huyện.

GV đặt thờm cõu hỏi phụ tiếp theo: Em cú đồng tỡnh với phản ứng của những người nơi phố huyện này khụng? Với em, điều ý nghĩa nhất trong cuộc sống là gỡ?

- HS trỡnh bày quan điểm của bản thõn, hỡnh thành thỏi độ sống đỳng đắn, sống cú ý nghĩa, biết nuụi khỏt vọng, mơ ước hành động, khụng chịu chấp nhận “cỏi ao đời phẳng lặng”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với cõu hỏi số 4: Trước cuộc sống nghốo nàn, tự tỳng, khụng cú hi vọng của phố huyện, chị em Liờn đó bộc lộ những suy nghĩ và tõm trạng nào? Điều đú cú ý nghĩa như thế nào?

2.2 Tõm trạng của chị em Liờn:

+ Ngày nào cũng õn cần hỏi han mẹ con chị Tớ.

+ Nhớ về Hà Nội xa xăm, rực rỡ ỏnh đốn (nhớ về cuộc sống sụi động, tươi sỏng trong quỏ khứ).

+ Cựng với người dõn phố huyện chờ đợi một cỏi gỡ tươi sỏng cho sự sống nghốo khụ̉ hằng ngày.

Liờn bất món ghờ gớm trước cuộc sống nơi phố huyện qua cỏch cụ cảm nhận sự tự đọng, trỡ trệ của nú. Cụ cảm thụng, thương xút cho chớnh mỡnh và những người hàng xúm nghốo khổ xung quanh. Đồng thời, Liờn bộc lộ khao khỏt một cỏch mónh liệt một cuộc sống mới tươi sỏng và sụi động hơn.

3. Tõm trạng của chị em Liờn khi phố huyện vờ̀ đờm:

- Nhúm 03 trao đụ̉i, thảo luận, và trỡnh bày cõu trả lời vào phiếu học tập số 03. Cỏc nhúm cũn lại cũng suy nghĩ và tỡm cõu trả lời để nhận xột và bụ̉ sung cho nhúm 03. (Cú phiếu học tập kốm theo).

cỏc nhúm cũn lại nhận xột, bụ̉ sung. Cuối cựng GV chốt lại vấn đề theo định hướng sau:

Với cõu hỏi số 1: Cảnh đoàn tàu đi qua đó được tỏc giả tỏi hiện bằng những chi tiết và hỡnh ảnh nào (õm thanh, ỏnh sỏng)? Những chi tiết ấy để lại ấn tượng gỡ cho người đọc? So sỏnh cỏch tỏc giả miờu tả đoàn tàu và miờu tả phố huyện để thấy được ý đồ nghệ thuật của tỏc giả?

3.1. Cảnh vật và con người phố huyện lỳc đờm khuya:

3.1.1. Cảnh vật phố huyện lỳc đờm khuya (được đỏnh dấu bằng cảnh đoàn tàu đi qua - một thế giới khỏc so với sự nghốo nàn, tự tỳng của phố huyện):

- Đoàn tàu đến được đỏnh dấu bằng cỏc õm thanh và màu sắc tươi sỏng, rực rỡ là những thứ mà phố huyện khụng cú:

+ Âm thanh: Tiếng trống cầm canh một tiếng khụ khan, tiếng rớt mạnh

vào ghi; tiếng mỏy rầm rộ, tiếng hành khỏch ồn ào.

+ Ánh sỏng: Ánh sỏng trắng của những khuụn cửa kớnh sỏng, đồng và kền

lấp lỏnh.

Đoàn tàu được tỏi hiện một cỏch đặc biệt ấn tượng qua õm thanh và ỏnh sỏng mạnh mẽ, đầy sức sống đủ xua tan đi sự tăm tối và tĩnh lặng đang bao trựm phố huyện. Đoàn tàu đó đem đến một thế giới đầy sụi động và hi vọng cho phố huyện làm bừng lờn sức sống ở mảnh đất bị lóng quờn này.

- Khi tàu đi trả lại cho phố huyện búng đờm mờnh mụng quen thuộc. Với cõu hỏi số 2: Cảnh sinh hoạt của người dõn phố huyện hiện lờn như thế nào? í nghĩa cỏch miờu tả của Thạch Lam về thỏi độ của họ trước đoàn tàu?

3.1.2. Cảnh sinh hoạt của con người phố huyện về đờm (khi đoàn tàu đi qua).

+ Cả ngày chờ đợi sự xuất hiện trong vài phỳt ngắn ngủi của đoàn tàu. + Đờm nào cũng chờ tàu nhưng khụng phải để bỏn hàng mà để hoà mỡnh vào õm thanh và ỏnh sỏng mà đoàn tàu mang lại (hướng về cuộc sống sụi động và tràn đầy ỏnh sỏng).

Tỏc giả tỏi hiện cảnh đoàn tàu qua để cho thấy khỏt vọng rất đỗi nhỏ bộ, tội nghiệp của người dõn phố huyện. Trong cảnh sống tối tăm, mất hết sinh

khớ và hi vọng, họ vẫn khỏt khao hướng về õm thanh và ỏnh sỏng để cú một chỳt hi vọng trong cuộc sống tự đọng đến mức đó nổi vỏng của mỡnh. Đoạn văn bộc lộ sự xút thương, cảm thụng, trõn trọng chõn thành của nhà văn dành cho họ.

Với cõu hỏi số 3: Chị em Liờn đó bộc lộ đỏnh giỏ của mỡnh và nột tõm trạng nào khi đoàn tàu đi qua? Những nột tõm trạng đú cú mối liờn hệ với nhau như thế nào?

3.2. Tõm trạng của chị em Liờn:

+ Nhớ lại hỡnh ảnh Hà Nội xa xăm, rực rỡ ỏnh đốn  Mơ về quỏ khứ tươi đẹp, một cuộc sống đỏng sống, bộc lộ những nuối tiếc, khỏt khao.

+ Đờm nào cũng chờ tàu  Đoàn tàu gắn liền với hỡnh ảnh Hà Nội rực sỏng như một thế giới khỏc tươi sỏng tuyệt vời so với sự tăm tối của phố huyện.

Con tàu là biểu tượng của niềm vui, niềm hi vọng, sinh khớ, biểu tượng của tương lai, một thế giới đối lập với cuộc sống hiện tại tăm tối nơi phố huyện. Nú là phỳt xao động cần thiết khuấy động cỏi ao tự phẳng lặng như phố huyện.

+ Liờn cảm thấy xa xụi trước hiện tại, mờ mịt giống như ngọn đốn con của chị Tớ chỉ chiếu sỏng một vựng đất cỏt.

 Thực tại nhàm chỏn, bế tắc, khụng cú lối thoỏt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với cõu hỏi số 4: Cú ý kiến cho rằng tõm trạng của Liờn là tõm trạng điển hỡnh của văn học lóng mạn 1930 - 1945. í kiến ấy đỳng hay sai? Vỡ sao? Thụng điệp của tỏc giả Thạch Lam khi nhà văn tỏi hiện tõm trạng của chị em Liờn?

 Tõm trạng của chị em Liờn là tõm trạng điển hỡnh của chủ nghĩa lóng mạn mang khuynh hướng tiờu cực: vỡ bất hoà sõu sắc với hiện tại mà tỡm về nương nỏu ở miền quỏ khứ tươi đẹp hoặc khao khỏt một tương lai mơ ước.

* í nghĩa: Thụng qua việc mụ tả tõm trạng của Liờn, tỏc giả Thạch Lam

đưa ra một thụng điệp: cuộc sống trong xó hội cũ là một cuộc sống ỳa tàn, vụ vọng. Cần phải đem đến một cuộc sống khỏc đỏng sống và xứng đỏng hơn với con người. Hóy cứu lấy những đứa trẻ vốn là tương lai của phố huyện cũng là tương lai của cả một đất nước. Bờn cạnh đú nhà văn cũn muốn đỏnh thức những tõm hồn đang luẩn quẩn trong vũng tăm tối, tự tỳng, thỳc giục con người phải

luụn luụn đi tỡm giỏ trị sự sống đớch thực và cú ý nghĩa.

Bước 3: Tổ chức đỏnh giỏ, tổng kết.

Ở bước 3 GV tụ̉ng kết lại hỡnh tượng nhõn vật Liờn thụng qua tụ̉ chức cho cỏc em tham gia trũ chơi “Mảnh ghộp” để tạo khụng khớ chia sẻ trao đụ̉i trong giờ học và khắc họa sõu hơn hỡnh tượng nhõn vật trong sự cảm nhận của cỏc em, từ đú giỳp cỏc em hiểu hơn hỡnh tượng tỏc giả.

*Mụ tả trò chơi.

- Tờn gọi: Mảnh ghộp.

- Thời gian thực hiện: 5 phỳt.

- Cỏch thức thực hiện: Hỡnh thành 1 nhúm với 3 người mới (GV chọn ngẫu nhiờn 1người từ nhúm 1, 1 người từ nhúm 2, 1 người từ nhúm 3), yờu cầu của trũ chơi như sau:

+ Những hành động, lời núi, suy nghĩ…của nhõn vật Liờn trước khung

cảnh phố huyện trong những thời điểm khỏc nhauđược cỏc thành viờn nhúm mới chia sẻ đầy đủ với nhau.

+ Nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhúm vừa thành lập để giải quyết bằng phiếu học tập số 04. (Cú phiếu học tập kốm theo).

- GV gọi bất kỡ một em trong nhúm trỡnh bày sau đú nhận xột và cú định hướng như sau:

Với cõu hỏi số 1: Thạch Lam chủ trương “Khụng bắt chước tàu, khụng

bắt chước tõy…cứ việc diễn tả tõm hồn An Nam của chỳng ta”, điều này được

thể hiện qua nhõn vật Liờn như thế nào (Vẻ đẹp tõm hồn…)

- GV giỳp HS tụ̉ng kết lại vẻ đẹp của hỡnh tượng nhõn vật Liờn theo định hướng sau:

- Liờn làngười con gỏi luụn cú những rung động tinh tế trước ngoại cảnh. - Liờn cũn là người con gỏi dờ̃ rung cảm trước nỗi đau của con người (Liờn thương những thằng bộ con nhà nghốo nhặt rỏc trờn chơ, Liờn cảm thụng

với chị Tý, với vợ chồng bỏc Xẩm, với bà cụ Thi điờn và với bỏc Phở siờu). - Liờn là người con gỏi đảm đang, biết suy nghĩ, hay trầm tư trước cuộc đời và những cảnh đời mà Liờn bắt gặp.

- Liờn cảm nhận được cảnh tối tăm mà Liờn và những người xung quanh đang sống đắm chỡm trong búng tối và Liờn là người biết khỏt khao ỏnh sỏng (Liờn thấy mỡnh sống giữa một xó hội nhỏ nhoi, chả khỏc gỡ chiếc đốn con của chị Tý chiếu sỏng một vựng đất nhỏ).

Hỡnh tượng nhõn vật Liờn mang đậm cốt cỏch của con người An Nam: giàu tỡnh yờu thương và lũng trắc ẩn sõu sắc, hũa nhó, cởi mở với mọi người xung quanh đặc biệt ở Liờn sớm mang vẻ đẹp tần tảo, chịu thương chịu khú của người phụ nữ Việt Nam.

Với cõu hỏi số 2: Suốt truyện ngắn, nhà văn nhiều lần nhấn mạnh sự “ngõy thơ” trong tõm hồn của hai đứa trẻ đặc biệt là nhõn vật Liờn. Em hóy tỡm những chi tiết diờ̃n tả điều đú? Theo em hiểu sự “ngõy thơ” trong tõm hồn nhõn vật ở đõy là gỡ?

- GV cho HS trỡnh bày theo định hướng sau: + “Liờn khụng hiểu sao…”

+ “Liờn tưởng là…”

+ “Tõm hồn Liờn cú những cảm giỏc mơ hồ khú hiểu…”

+ “Vũ trụ thăm thẳm bao la đối với tõm hồn hai đứa trẻ như đầy bớ mật và xa lạ, Liờn thấy mỡnh sống giữa bao nhiờu sự xa xụi khụng biết”

 Rất cú thể nhõn vật của truyện “khụng biết”, “khụng hiểu” thật, nhưng điều đỏng núi là tỏc giả đó mượn chớnh tõm trạng của nhõn vật để ỏm thị người đọc. Cỏc phủ định từ “khụng” đó “bẫy” họ sa vào một khụng khớ bất định, mụng lung. Độc giả cứ ngỡ mỡnh đang cựng nhà văn theo dừi nhõn vật, đi tỡm cõu trả lời tại sao nhõn vật lại thế, và cuối cựng bị dẫn vào cõu chuyện lỳc nào khụng hay. Bao nhiờu những điều “khụng hiểu”, “khụng biết” đú toỏt lờn sự ngõy thơ trong tõm hồn Liờn, cỏi ngõy thơ của dũng xỳc cảm cứ trụi chảy tự nhiờn theo

ngoại cảnh và sự ngõy thơ đú lại là sự thấu hiểu tiếng gọi của vạn vật, tiếng rờn rỉ của những số phận trong cảnh đời tối tăm. Húa ra ngõy thơ mà lại rất thấu hiểu, đồng cảm và sẻ chia! (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với cõu hỏi số 3: Liờn là cụ bộ cũn nhỏ tuụ̉i, nhưng tại sao tỏc giả lại gọi là “chị”? Vỡ sao Thạch Lam lại đặt tờn cho truyện ngắn là “Hai đứa trẻ”? Em thử đặt tờn lại cho tỏc phẩm theo sự cảm hiểu của mỡnh?

- Cú lỳc nhà văn Thạch Lam gọi Liờn là “chị” bởi nhiều yếu tố: + Liờn là chị An.

+ Tỏ thỏi độ trõn trọng với nhõn vật.

+ Liờn là cụ bộ mới lớn nhưng luụn cú sự già dặn, trưởng thành trong suy nghĩ và hành động.

- Với cõu hỏi này đũi hỏi HS phải vận dụng sự cảm hiểu tụ̉ng thể tỏc phẩm, biết so sỏnh với cỏc nhõn vật trong cảm hứng sỏng tỏc của tỏc giả để thấy hai chị em là linh hồn của cõu chuyện, của cảnh đời tăm tối nơi phố huyện.

- HS vận dụng hiểu biết chung nhất về chủ đề, cảm hứng sỏng tỏc của tỏc phẩm và cũng qua đú biểu lộ được mức độ cảm hiểu của từng HS về tỏc phẩm đó học tại lớp, tựy cỏch cảm hiểu đỳng sai về chủ đề, HS cú thể đặt tờn cho tỏc phẩm và lớ giải theo cỏch hiểu của mỡnh. Dự đoỏn cú thể HS đặt tờn là: “Búng

tối nơi phố huyện”, “Khỏt khao ỏnh sỏng”, “Những cuộc đời tăm tối”…

Với cõu hỏi số 4: Khỏc với cỏc nhà văn cựng thời (Nam Cao, Ngụ Tất Tố…), Thạch Lam khụng xõy dựng diện mạo và tớnh cỏch cho nhõn vật mà lại “tỡm về nội tõm, tỡm về cảm giỏc” của nhõn vật, điều này cho thấy nột đặc biệt nào trong con người Thạch Lam?

GV cho HS giao tiếp với hỡnh tượng nhà văn theo định hướng sau:

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn hai đứa trẻ của thạch lam dương thị duyên (Trang 92)