VIII. BỐ CỤC CỦA KHểA LUẬN
2.1.1. Dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam
thần bỏm sỏt đặc điểm người viờ́t.
* Thạch Lam - con người hướng nội.
Nếu Xuõn Diệu là con người hướng ngoại, luụn cú những khỏt khao được giao cảm với đời, luụn muốn đem trỏi tim thanh xuõn và rạo rực men tỡnh để giao hũa cựng nhõn gian, thỡ Thạch Lam lại là con người hướng nội, lấy chớnh mỡnh để giao tiếp với chớnh mỡnh như là một sự giao tiếp đặc biệt để khỏm phỏ con người và cuộc sống.
- Nhà văn cú tõm hồn hoài cụ̉.
Thạch Lam là nhà văn cú tõm hồn thi sĩ hơn rất nhiều thi sĩ khỏc. Ở Hà Nội, trong khi bao nhiờu bạn hữu chọn những nơi phố xỏ để ở thỡ Thạch Lam lặng lẽ về làng Yờn Phụ nằm cạnh Hồ Tõy để tỡm một nơi trỳ ngụ. Làng Yờn Phụ thuở ấy theo lời Đinh Hựng kể lại, thỡ gần nửa làng chạy vũng theo bờ nước, phần lớn dõn trong làng làm nghề trồng hoa, gần Tết đi dạo trong làng “tưởng
như lạc tới một hoa thụn trong cổ tớch”. Chớnh cỏi khung cảnh tuyệt vời này đó
khơi nguồn những mạch văn lai lỏng ở Thạch Lam.
Sống giữa phố phường Hà Nội nhộn nhịp nhưng ụng vẫn viết những trang văn đồng quờ, nhớ những cảnh tượng xa xưa dường như cất kỹ đõu đú trong sõu thẳm tõm hồn ụng: “Rồi đến những ngày đi mút lỳa mỏi lưng trờn cỏnh đồng,
nhặt những bụng lỳa thơm, những lỳc vũ lỳa dưới chõn...Bỏc Lờ nhớ lại cỏi cảm giỏc vui mừng khi thấy cạnh bụng lỳa sắc xỏt vào thịt da. Đấy cũn là những ngày no đủ. Rồi đến những buổi chợ sỏng, những ngày nhịn đúi như hụm nay”
(Nhà mẹ Lờ)
là một người rất hướng nội và hoài cụ̉. Những bạn bố thật tõm giao thỡ mới đến với ụng. Ngụi nhà cạnh Tõy Hồ ụng trồng một cõy liờ̃u rủ búng xuống mặt hồ. Những buụ̉i chiều tà, một vài người bạn của ụng ghộ lại chơi. Khỏch cũng như chủ đều ngồi im lặng hàng giờ cạnh khay nước chố. Cỏi tõm hồn thi sĩ mơ mộng của ụng khi đú đưa ụng ngao du về những miền quờ cú “giú bụi xa xưa, hương
ruộng lỳa, mựi rạ phơi, tiếng tre rộo rắt, thứ búng tối nhẫn nại uất ức đời thụn quờ dưới mỏi rạ hay là những đờm sõu điểm trống huyện, những buổi sỏng trăng dặt dỡu, từ sự thực lầm lội đến cảnh ờm dịu mơ màng” như lời Thế Lữ viết về ụng.
Huyền Kiờu kể lại những mộng mơ của ụng như sau: “Hồi cũn khỏe,
Thạch Lam thường vẫn ao ước với tụi là ngày nào cú đủ tiền, anh với tụi sẽ chớt khăn nhiễu Tam Giang, mặc ỏo the ba chỉ, đi guốc kinh rồi chống gậy trỳc lang thang hết làng này đến thụn mạc khỏc trong nước, xem ngắm hết những cảnh đẹp của mọi vựng, thụ hưởng hết những cảnh đẹp, của ngon vật lạ của từng thổ ngơi thỡ mới thực là thỏa thớch”. Một con người như thế cho nờn ụng thớch ở nhà
tranh, dựng ghế mõy, giường gỗ, phờn trỳc, mành tre, và những sỏng tỏc của ụng thỡ “gợi một nỗi niềm thuộc về quỏ vóng” như lời Nguyờ̃n Tuõn nhận xột về truyện ngắn Hai đứa trẻ của ụng.
- Sống khộp mỡnh với trang văn nhẹ nhàng.
Cú một điều rất lạ, là Thạch Lam khụng hề tham gia hoạt động chớnh trị dự trong bỏo chớ hay văn chương, ụng là một con người đầy nhiệt huyết, dự hai ụng anh ruột Nhất Linh, Hoàng Đạo là những người hoạt động chớnh trị rất sụi nụ̉i, dự Nhất Linh là một trong những người lónh đạo của Việt Nam Quốc dõn Đảng khi đú. Nguyờ̃n Tường Giang, con trai của Thạch Lam cũng thắc mắc:
“Tụi vẫn tự hỏi, tại sao cha tụi khụng tham dự vào một hành động chớnh trị nào. Trong khi bỏc Tam, nửa đờm ghộ qua nhà, uống một ly cà phờ mẹ tụi pha, bàn cói với người em một vài chuyện về bỏo chớ rồi vội vó vượt biờn giới qua Tàu. Bỏc Long bị mật thỏm Phỏp bắt và treo lờn xà nhà bằng hai ngún tay cỏi. Thạch Lam phải chạy trốn suốt đờm ngoài nghĩa địa. Nhưng sau đú, cha tụi cũng chỉ
nhận trụng coi tờ bỏo và viết những bài văn nhẹ nhàng. Cú phải chăng - ụng là một sợi tơ giăng giữa một trời bóo tỏp?”
“Cao hơn một một bảy mươi. Mắt sõu và buồn. Buổi sỏng lặng lẽ đội chiếc mũ phớt lờn đầu, tay cầm vài cuốn sỏch để đi đến tũa bỏo. Ăn ớt và nhỏ nhẹ như một con mốo, bỏt đũa phải sạch và đẹp” - những dũng hồi ức rời rạc về
Thạch Lam cũn lại trong trớ nhớ của người vợ ụng, được người con trai chộp lại. Hồi ức viết tiếp: “Vào mựa hạ, khi những cơn giú Lào núng nhất đó thổi về Hà
Nội, trời cao và trong. Trời xanh và giú nhẹ. Buổi chiều, Thạch Lam ngồi cõu những con cỏ mỏt rợi nước hồ Tõy, những con tụm tươi trong suốt cũn lúng lỏnh những giọt nước đọng trờn mỡnh. ễng ngồi lặng lẽ trờn một gốc cõy lớn đó góy”.
Nhà văn Vũ Bằng, khi nhận xột về lối sống tao nhó của Thạch Lam, đó viết rằng: “Nghĩ lại thỡ trong suốt cuộc đời anh, cỏi gỡ cũng nhẹ nhàng: Nhẹ
nhàng từ cử chỉ, từ tiếng núi, nhẹ nhàng từ cõu núi, từ bước đi...dường như nếu bước mạnh thỡ đất nú đau”.
Đọc những dũng này ta hỡnh dung ra một con người cú cuộc sống thu mỡnh như vỏ ốc, lặng lẽ trong một khụng gian khộp kớn để viết nờn những cõu văn nhẹ nhàng như lỏ rơi. Sau này Đinh Hựng hồi tưởng về Thạch Lam, đó viết những cõu thơ núi về cỏi nỗi “sầu vạn cụ̉” của ụng như sau: “Ai biết lũng anh
thương nhớ đõu / Gần nhau khụng núi, núi khụng sầu / Cầm tay hỏi mộng, buồn như tủi / Thầm hiểu anh thụi, lặng cỳi đầu”.
- Luụn muốn “tỡm vào nội tõm, tỡm vào cảm giỏc”.
Thạch Lam cho rằng điều cốt yếu là nhà văn phải nắm bắt cỏi diờ̃n ra bờn trong sự vật, cỏi chiều sõu của tõm lớ, của cảm xỳc, của tư tưởng trong nhõn vật. ễng viết: “Nhà văn cốt nhất phải đi sõu vào trong tõm hồn mỡnh, tỡm những
tớnh tỡnh và cảm giỏc thành thực: tức là tỡm thấy tõm hồn mọi người qua tõm hồn của chớnh mỡnh, đi đến chỗ bất tử mà khụng tự biết”. Chớnh hành trỡnh luụn
muốn “tỡm vào nội tõm, tỡm vào cảm giỏc” ấy mà tõm hồn Thạch Lam “đa cảm
và tinh tế đến độ cú thể thu nhận được sự thay đổi về độ ỏnh trăng hay õm sắc của cỏc loại lỏ khụ rụng va vào đất”. Với Thạch Lam, tõm hồn con người cũng
đầy bớ ẩn và hấp dẫn như cuộc sống muụn màu ngoài kia.Vậy nờn muốn lắng nghe sự sống hóy lắng nghe chớnh mỡnh, GT với chớnh mỡnh để thấy mỡnh cần gỡ và làm gỡ cho cuộc đời này.
Đõy chớnh là nhõn tố đầu tiờn giỳp cho quỏ trỡnh dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam theo lớ thuyết về hoạt động GT, vỡ hướng nội cũng là GT, một cuộc GT đặc biệt, và cũng là nền tảng của sự GT sau này giữa nhà văn với bạn đọc qua tỏc phẩm, qua cỏc yếu tố ngụn ngữ, hỡnh tượng và tư tưởng của tỏc phẩm. Do vậy khi dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam, GV cần cho HS thấy được “văn cũng là người”. Đằng sau những trang sỏch, người đọc - HS thấy được một Thạch Lam với tấm lũng yờu thương, trõn trọng con người, một con người khụng chịu bị cuốn vào cỏi ồn ào của ngoại cảnh. Cú lẽ chớnh vỡ vậy mà trong bài Thạch Lam (In trong cuốn Chuyện nghề), Nguyờ̃n Tuõn đó tõm sự: “Về Thạch Lam và đọc truyện ngắn của Thạch Lam,
tụi cứ nghĩ đú như một người tớnh tỡnh nhẹ nhàng, tinh tế, từng trải sự sống ở một số mặt sống, vừa sống vừa lắng nghe chung quanh cũng là lắng nghe mỡnh phản ứng trước mọi diễn biến cả bờn trong và bờn ngoài mỡnh”.