TPV Cở nhà trường THPT: phương tiện giao tiếp đa chiều

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn hai đứa trẻ của thạch lam dương thị duyên (Trang 25)

VIII. BỐ CỤC CỦA KHểA LUẬN

1.1.4.1.TPV Cở nhà trường THPT: phương tiện giao tiếp đa chiều

* Nhà văn - Giỏo viờn.

Hoạt động dạy học TPVC yờu cầu GV khụng chỉ nắm được ý tưởng của nhà văn mà phải tiến tới làm cho HS nhận ra mối liờn hệ xó hội giữa tỏc phẩm với thế hệ HS đang sống và với hiện thực hụm nay. Nhiệm vụ của người GV là cú trỏch nhiệm phải làm cho nhà văn, “người phỏt tin vắng mặt” hiện diện đầy đủ trong quỏ trỡnh tiếp nhận VH của HS. Đú chớnh là bản chất của cụng việc “cầm lỏi” thấm đẫm chất nghệ sĩ của người GV dạy VH. Trong dạy học TPVC, giỏ trị của “tỏc phẩm” phải đến được với HS bằng chớnh sự tiếp nhận của HS. GV khụng bao giờ phỏt ngụn thay cho tỏc giả, cũng khụng tiếp nhận cỏc giỏ trị của VH để rồi truyền thụ cho HS theo cỏch hiểu của mỡnh. GV chi là nhõn tố tỏc

động, điều chỉnh, kớch thớch quỏ trỡnh tiếp nhận VH của HS mà thụi. * Nhà văn - Học sinh.

Một điều dờ̃ nhận thấy giữa nhà văn và HS là khoảng cỏch lớn về khụng gian, thời gian, về vốn sống, vốn ngụn ngữ, cỏch tiếp cận hiện thực. Để làm tốt vai trũ gạch nối giữa nhà văn và HS, người dạy TPVC phải đọc, nghiờn cứu, nghiền ngẫm, thụ đắc tư tưởng, phong cỏch sỏng tỏc của nhà văn cũng như định hướng sư phạm của SGK. Nhiệm vụ của GV là bằng những cỏch nào đú, cố gắng giỳp HS lấp càng nhiều càng tốt khoảng cỏch giữa nhà văn, nhà thơ với cỏc em. Tất nhiờn khụng phải bằng lối thuyết giảng ỏp đặt tư tưởng theo kiểu “chim mẹ mớm mồi cho chim con”. Vậy bằng cỏch nào cho phự hợp? Khơi gợi những rung động, cảm xỳc thẩm mỹ, kớch thớch tớnh tớch cực tư duy của HS bằng lời gợi mở, định hướng, dẫn dắt vấn đề của GV, từ đú giỳp cỏc em tự cảm nhận, khỏm phỏ chiếm lĩnh tri thức VH. Đú là một thủ phỏp thớch hợp với việc dạy - học TPVC.

* Giỏo viờn - Học sinh.

Trong cơ chế dạy học văn theo lối cũ, mối liờn hệ giữa GV và HS là mối liờn hệ giữa người giảng dạy với người nghe, người truyền thụ với người tiếp thu, người thụng tin và người tiếp nhận, người trỡnh bày và người giải thớch. Vỡ thế mối liờn hệ giữa HS với TPVC bị phỏ vỡ. Khi coi HS là chủ thể nhận thức sẽ tạo lập được mối liờn hệ hợp lớ giữa GV với HS, giữa HS với TPVC cũng như ý thức chủ động nhận thức, tự phỏt triển của HS. HS được hướng dẫn, tụ̉ chức để tỡm tũi, phỏt hiện, lựa chọn kiến thức một cỏch chủ động sỏng tạo. GV là nhạc trưởng điều khiển cho mọi nhạc cụng sử dụng hài hũa nhạc cụ của mỡnh. HS là những ngọn lửa và GV cú nhiệm vụ thắp sỏng ngọn lửa ấy.

* Học sinh với cuộc sống.

Thụng qua TPVC, HS nhận thức được giỏ trị của cuộc sống. Đõy là cỏi mà HS phải tự chiờm nghiệm, khỏm phỏ, nhận thức từ việc đọc - cảm thụ, đọc - phõn tớch, đọc - hiểu tỏc phẩm dưới sự dẫn dắt của người thầy. Nú khụng hiển hiện lờn bề mặt của trang giấy như tri thức của cỏc bộ mụn khoa học khỏc, nú gần như là sự khỏm phỏ mới, chứ khụng hẳn là sự “khỏm phỏ lại”. Vỡ vậy mà để

hỡnh thành tri thức khoa học về cuộc sống thụng qua TPVC, trước hết GV phải làm thế nào để HS rung động trước cỏi đẹp, cỏi hay của tỏc phẩm. VH nghệ thuật là quy luật của tỡnh cảm. VH nghệ thuật là con đường dẫn vào tỡnh cảm, cảm xỳc, “con đường chạy thẳng vào tim”. Chớnh vỡ vậy mà chức năng nhận thức, chức năng giỏo dục của VH khụng thể tỏch rời chức năng thẩm mỹ. Người dạy TPVC giỳp HS nhận thức cuộc sống và giỏo dục cỏc em bằng TPVC nhất thiết phải làm cho cỏc em thực sự rung động, xỳc cảm, thực sự đắm mỡnh trong cỏi chõn, cỏi thiện, cỏi mỹ của những ỏng văn, bài thơ. Đú chớnh là sự khỏc biệt căn bản giữa VH với cỏc bộ mụn khoa học khỏc vốn chỉ yờu cầu phỏt huy trớ lực, tớnh tớch cực học tập của HS.

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn hai đứa trẻ của thạch lam dương thị duyên (Trang 25)