Vờ̀ tỏc giả Thạch Lam

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn hai đứa trẻ của thạch lam dương thị duyên (Trang 33)

VIII. BỐ CỤC CỦA KHểA LUẬN

1.3.1.Vờ̀ tỏc giả Thạch Lam

Trong văn học Việt Nam trước Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945, Thạch Lam là một trong số nhà văn giành được nhiều tỡnh cảm của người đọc. ễng sinh ngày 7 - 7 - 1910 tại Hà Nội trong một gia đỡnh cụng chức gốc quan lại. Tờn khai sinh là Nguyờ̃n Tường Vinh, sau vỡ muốn khai tăng tuụ̉i để đi thi nờn đụ̉i thành Nguyờ̃n Tường Lõn. Ngoài bỳt danh chớnh là Thạch Lam, ụng cũn cú hai bỳt danh khỏc là Việt Sinh và Thiện Sĩ. Quờ Thạch Lam ở làng Cẩm Phụ, huyện

Hội An, tỉnh Quảng Nam nhưng thuở nhỏ sống chủ yếu ở quờ ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương. Những kỉ niệm thời thơ ấu khú nhọc ấy đó đi vào trong sỏng tỏc của Thạch Lam như một nỗi ỏm ảnh khú xúa nhũa. Lớn lờn, ụng ra Hà Nội học ở trường Canh nụng một thời gian. Sau đú đỗ tỳ tài lần thứ nhất, ụng thụi học, làm bỏo và từ 1931 bắt đầu sỏng tỏc văn chương.

Theo hồi kớ của người thõn trong gia đỡnh (Nguyờ̃n Thị Thế, Thế Uyờn, Nguyờ̃n Tường Giang) và một số bạn văn thõn tỡnh (Vũ Bằng, Huyền Kiờu…) thỡ Thạch Lam là người thụng minh nhất nhà, sống kớn đỏo, cú lũng thương người, dờ̃ xỳc động, thớch cuộc sống bỡnh dị, thanh bạch. Lỳc sinh thời, ụng luụn băn khoăn, trăn trở sống sao “cho ra người đất Việt”. Nhà văn thớch hũa mỡnh vào thiờn nhiờn để tỡm sự thư thỏi cho tõm hồn. Nhưng cuộc đời của con người tài hoa ấy - Thạch Lam thật ngắn ngủi, ụng mắc bệnh lao và qua đời ngày 28 - 6 - 1942.

Trong cuộc đời cầm bỳt hơn 10 năm, Thạch Lam để lại nhiều trang viết tài hoa. Khoảng 40 truyện ngắn in trong 3 tập truyện: Giú đầu mựa (1937),

Nắng trong vườn (1938), Sợi túc (1942); Tiểu thuyết Ngày mới (1939); tập tiểu

luận phờ bỡnh Theo dũng (1941); tựy bỳt Hà Nội băm sỏu phố phường (1943); một số sỏch viết cho thiếu nhi như Hạt ngọc, Hai chị em, Lờn chựa…Số lượng tỏc phẩm khụng nhiều nhưng cú thể thấy sự đa dạng về thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, bỳt kớ, tiểu luận, phờ bỡnh, sỏch thiếu nhi…Một số tỏc phẩm của ụng đạt đến vẻ đẹp mẫu mực và đầy ắp giỏ trị. Đặc biệt, là cỏc truyện ngắn trữ tỡnh đậm chất nhõn văn.

Là thành viờn tớch cực của nhúm Tự lực văn đoàn và được coi là một trong những cõy bỳt chớnh sau trước sau văn phong Thạch Lam vẫn chảy riờng một dũng. Nếu như cỏc nhà văn cựng thời với Thạch Lam chịu nhiều ảnh hưởng về cấu trỳc tỏc phẩm của văn xuụi phương Tõy thế kỉ XIX (coi trọng tất cả cỏc yếu tố cơ bản về tỡnh huống, cốt truyện, nhõn vật, tỡnh tiết) thỡ Thạch Lam là một trong số khụng nhiều những cõy bỳt văn xuụi thời bấy giờ vừa tiếp thu vừa khước từ xu hướng này để bắt nhịp với những biến động đương thời trong kỹ thuật tự sự Tõy Âu thế kỉ XX. Cú thể thấy khỏ rừ cỏc biểu hiện của nỗ lực đú

qua việc nhà văn xúa mờ yếu tố cốt truyện cũn cỏc yếu tố khỏc như nhõn vật, tỡnh tiết thỡ dường như đều cú sự giảm nhẹ một cỏch tối đa, đặc biệt là ở việc miờu tả diện mạo và hành động. ễng cú xu hướng đi vào thế giới tiềm thức để phỏt hiện những bớ mật sõu kớn trong nội tõm con người.

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn hai đứa trẻ của thạch lam dương thị duyên (Trang 33)