Vờ̀ truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn hai đứa trẻ của thạch lam dương thị duyên (Trang 35)

VIII. BỐ CỤC CỦA KHểA LUẬN

1.3.2.Vờ̀ truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam

* “Hai đứa trẻ” - Kớ ức về một thời thơ ấu.

Nhiều truyện ngắn của Thạch Lam là những hồi hức và kỉ niệm, nhất là những kỉ niệm thời thơ ấu. Những kỉ niệm về phố huyện Cẩm Giàng bờn cạnh đường xe lửa Hà Nội - Hải Phũng với xúm chợ của những người dõn nghốo là chất liệu để nhà văn viết nờn thiờn truyện Hai đứa trẻ.

Trong Hồi ký về gia đỡnh Nguyờ̃n Tường, bà Nguyờ̃n Thị Thế, chị ruột của Thạch Lam kể lại: “Tụi khụng ngờ em Sỏu cú trớ nhớ dai đến thế, như

chuyện của em tụi tả hai chị em thức đợi chuyến tàu đờm đi qua rồi mới đi ngủ. Năm đú tụi mới cú chớn tuổi, em tụi lờn tỏm mà mẹ tụi đó giao cho hai chị em tụi coi hàng. Cửa hàng chỉ cú bỏn rượu, ớt bỏnh khỳc, thuốc lào cốt để đưa khỏch quen vào trong nhà bà ngoại” [27, 162].

Cả một thời thơ ấu, Thạch Lam sống gần gũi bờn những người mẹ nghốo lam lũ và đụng con như nhà mẹ Lờ, mẹ Đối, những người dõn quờ ở Hà Nam và Phủ Lý vỡ bị lụt lội, đúi kộm nờn phải tha phương cầu thực, kộo nhau đến kiếm ăn ở phố huyện miền trung du. Gia đỡnh Thạch Lam lõm vào cảnh tỳng quẫn sau khi người cha mất ở Sầm Nưa. Bà mẹ tảo tần nuụi bảy con ở cỏi phố huyện Cẩm Giàng (Hải Dương); cỏi khụng gian buồn tẻ quạnh hiu của phố huyện sau này xuất hiện tràn đầy trong cỏc truyện ngắn của Thạch Lam, trong đú cú Hai đứa

trẻ. Trong cỏc truyện ngắn, Thạch Lam viết về những người mẹ nghốo và cỏc

em bộ ở xúm chợ đú với một niềm cảm thụng chõn thành, man mỏc: “Mấy đứa trẻ con nhà nghốo ở ven chợ cỳi lom khom nhặt nhạy thanh nứa, thanh tre, hay bất cứ thứ gỡ cú thể dựng được của những người bỏn hàng để lại(…).Trời cứ nhỏ nhem tối, bấy giờ hai chị em Liờn mới thấy thằng cu bộ xỏch điếu đúm và khiờng hai cỏi ghế trờn lưng ở trong ngừ đi ra: chớ Tớ, mẹ nú theo sau(…). Ngày chị đi mũ cua bắt tộp, tối đến chị mới dọn cỏi hàng nước này dưới gốc cõy bàng,

bờn cạnh cỏi mốc gạch (Hai đứa trẻ).

Cõu chuyện đợi tàu của hai chị em Liờn cũng là kỉ niệm thời thơ ấu của Thạch Lam. Ta hóy nghe chị của Thạch Lam kể lại: “Thời kỳ tụi mong ngúng

nhất là kỳ nghỉ hố vỡ lỳc đú cỏc anh tụi, người Hà Nội, kẻ Hải Dương đều trở về quờ. Ngày bói trường, chị em tụi dắt nhau ra ga từ sỏng sớm (…).Cú một lần, đoàn tàu đỗ ở ga vào phiờn canh của Thạch Lam “chỳ đứng sõn ga ngú một lượt, khụng thấy Tõy đoan xuống, thế là chỳ yờn chớ lờn đầu đoàn xe nằm dài ra ngắm đầu tàu. Trong khi Tõy đoan xuống phớa bờn kia đoàn tàu từ từ theo tiến vào bủa võy, Thạch Lam cũn ngẩn ngơ ngắm cỏc bộ phận của đầu mỏy” [27, 165].

Đoàn tàu đó để lại những ấn tượng sõu sắc nhất trong tõm hồn ngõy thơ và ớt nhiều mơ mộng của Thạch Lam. Nhưng ở đõy, trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, của Thạch Lam việc chờ tàu đờm trở về lại mang một ý nghĩa khỏc. Khụng phải đún khỏch xuống ga mua hàng mà là một nhu cầu bức thiết về tinh thần của hai em bộ, muốn trong chốc lỏt được thoỏt ra khỏi cuộc đời tự tỳng, thầm lặng như những chấm sỏng lự mự quanh quẩn nơi phố huyện.Thạch Lam đó tỡm cỏch nõng cao ý nghĩa khỏi quỏt nghệ thuật của một tỡnh tiết cú thật trong cuộc đời hai em bộ. Đoàn tàu như mang đến một thế giới giàu sang, nhộn nhịp, huyờn nỏo và đầy ỏnh sỏng, một thế giới khỏc hẳn với cỏi vầng sỏng lự mự của mấy ngọn đốn leo lột nơi phố vắng của một huyện nhỏ. Một chỳt ỏnh sỏng ở một thế giới xa xăm, những mơ ước của hai đứa trẻ vụt đến và đi qua, phố huyện lại chỡm sõu vào búng tối hiu quạnh.

* “Hai đứa trẻ” - Thước phim quay chậm về bức tranh đời sống dưới cỏi nhỡn của nhõn vật Liờn.

Truyện ngắn Hai đứa trẻ in trong tập Nắng trong vườn, NXB Đời nay, Hà Nội,1938. Nú được xem là một trong những tỏc phẩm tiờu biểu cho phong cỏch truyện ngắn của Thạch Lam.

Cũng là kiểu truyện khụng cú chuyện. Hai đứa trẻ là tõm trạng của nhõn vật Liờn thức để chờ đợi chuyến tàu đờm đi ngang qua nơi ở của mỡnh, một phố huyện nghốo. Chiều tàn trờn phố chợ đọng lại trong lũng người đọc bởi cỏc hỡnh

ảnh gợi cảm, khi tiếng chuyện trũ và cỏc bước chõn người cũng thưa dần, trờn đất chỉ cũn lại rỏc rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lỏ nhón...từ phớa xa, phương Tõy, rỏng chiều rực đỏ, dóy tre làng trước mặt đó xẩm màu, thờm vào đú là õm thanh của tiếng trống thu khụng và tiếng ếch nhỏi văng vẳng ngoài đồng... Khung cảnh rất nờn thơ, yờn tĩnh, man mỏc buồn và ta dờ̃ dàng nhận ra nú mang nột đặc trưng cho buụ̉i chiều quờ. Chiều, cú lẽ chiều nào cũng thế, cứ lặng lẽ đến trờn miền quờ này, cho nờn tỏc giả thỡ thầm “Chiều, chiều rồi. Một chiều ờm ả như ru” (Hai đứa trẻ).

Để rồi khi đờm xuống, cả phố huyện chỡm vào màn đờm mờnh mụng, sõu thẳm. Một vài chiếc đốn con hiu hắt soi sỏng. Qua ỏnh sỏng lờ mờ ấy, chỳng ta thấy khuụn mặt của những con người nhỏ bộ, đỏng thương. Họ đang sống một cỏch õm thầm, lặng lẽ và tàn lụi dần trong một khụng gian chật chội, ngột ngạt, tăm tối, tương lai của họ rồi đõy sẽ đi về đõu giữa biển đời mờnh mụng. Một số nhõn vật được kể đến trong truyện như bà cụ Thi, vợ chồng bỏc Xẩm, bỏc phở Siờu, mẹ con chị Tớ và hai chị em Liờn và An. Hai đứa trẻ được viết bằng sự trải nghiệm tuụ̉i thơ của chớnh nhà văn nơi phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương ngày nào, vỡ vậy tỏc phẩm rất chõn thật và cú sức cuốn hỳt người đọc lạ thường nhất là với những ai biết suy nghĩ đến người lao động nghốo khụ̉. Trong truyện, mỗi nhõn vật cú một cảnh đời riờng. Cụ Thi, người đàn bà hơi điờn, tiếng cười khanh khỏch tan loóng trong búng đờm dày đặc, hun hỳt. Vợ chồng người hỏt rong mới thật là lang thang rỏch rưới, tiếng đàn bầu bần bật trong yờn lặng vỡ khụng cú người nghe. Mẹ con chị Tớ với gỏnh hàng nước, ngày nào cũng như ngày nào, dọn ra rồi dọn về với vẻn vẹn dăm ba người khỏch. Bỏc phở Siờu kĩu kịt gỏnh hàng mà lại khụng cú người mua. Và, nhà văn đặc biệt ưu ỏi với nhõn vật Liờn, cụ gỏi mới lớn, vỡ gia đỡnh sa sỳt nờn chuyển từ Hà Nội về đõy, thay mẹ trụng coi cửa hàng tạp húa nhỏ xớu mà hàng ngày chị chỉ bỏn cho khỏch vài bỏnh xà phũng hay năm ba điếu thuốc lào. Dự mỗi người cú cuộc sống riờng, song họ lại gặp nhau nơi gúc phố huyện này, cựng sẻ chia số phận của những con người bất hạnh, những người dường nhu đó bị lóng quờn nơi ga xộp nhỏ tràn

ngập búng tối, khụng gian bị thu hẹp lại, thời gian cũng bị rỳt ngắn hơn, cõu chuyện của cuộc đời nhưng chỉ được tả trong khoảng thời gian từ chiều đến chớn giờ đờm. Lời núi và hành động của nhõn vật trong truyện lại càng hạn chế. Trong truyện, ta thấy tỏc giả để cho cỏc nhõn vật đi lại, núi năng rất ớt, mọi thứ diờ̃n ra một cỏch chậm chạp, từ từ xem lẫn với tiếng thở dài ngao ngỏn. Tất cả yếu tố nghệ thuật đú gúp phần tạo nờn một sự chật chội, ngột ngạt và tự tỳng, sự ngột ngạt tối tăm ấy khụng phải vỡ thời khắc của một đờm mựa hạ mà là do sự vụ vị, tẻ nhạt của cuộc sống thường nhật. Cảnh sống ấy, mỗi con người ấy bất giỏc làm cho chỳng ta, những ai yờu đời, tha thiết với cuộc sống cũng buộc phải nghĩ đến, khao khỏt một điều gỡ đú, cú thể là một sự vẫy vựng để thoỏt ra và vươn đến một cuộc sống tốt đẹp hơn, tươi sỏng hơn. Đỏng thương hơn cú lẽ là nhõn vật Liờn - một cụ bộ mới lớn. Ở vào cỏi tuụ̉i ấy, chắc hẳn phải cú nhiều ước mơ, khỏt vọng vươn tới những điều mới lạ, đến những thứ cao và xa hơn cuộc sống hiện tại. Mỗi khi đờm đến, khi mà cả phố huyện chỡm ngập trong búng tối thỡ cụ lại ra ngồi trờn chiếc chừng tre dưới gúc cõy bàng, lặng lẽ ngắm vũ trụ bao la và nghe trong lũng cú những cảm giỏc mơ hồ khú hiểu. Hỡnh ảnh đoàn tàu từ Hà Nội đi ngang qua phố huyện là một chi tiết nghệ thuật hay. Đoàn tàu là biểu hiện của sự sống mới, vui vẻ và huyờn nỏo, những gỡ mà đoàn tàu mang đến, õm thanh và ỏnh sỏng hoàn toàn khụng giống với những gỡ Liờn mỗi ngày vẫn nghe và thấy trờn phố huyện hắt hiu này. Chớnh vỡ vậy mà khi đoàn tàu đó ra đi, khuất dần sau rặng tre, để lại hỡnh ảnh hai đứa trẻ đứng nhỡn theo mói. Thạch Lam khụng núi gỡ thờm, khụng một lời bỡnh luận mà chỉ miờu tả bằng những cõu ngắn gọn, song người đọc vẫn cú thể cảm nhận hết tõm trạng của hai đứa trẻ lỳc ấy, chỳng hụt hẫng thế nào, thoỏng buồn và tiếc nuối ra sao.

Trong mỗi người chỳng ta, ai cũng cú kớ ức về quờ hương và những thỏng ngày của tuụ̉i thơ. Với nhà văn Thạch Lam, phố huyện buồn với những người lao động nhỏ bộ đỏng thương để lại hỡnh ảnh sõu đậm trong tỡnh cảm của ụng. Vỡ lẽ đú, truyện ngắn Hai đứa trẻ lấy chất liệu từ cuộc sống hiện thực nhưng lại lấp lỏnh cảm xỳc trữ tỡnh. Đú là tỡnh yờu thương chõn thành, là sự cảm thụng,

chia sẻ sõu sắc, là ước mơ khỏt vọng mang ý nghĩa nhõn sinh cao cả. Tỡnh cả ấy õm thầm, sõu lắng, thấm dần vào lũng người đọc. Tớnh chất đời thường mà nờn thơ trong truyện ngắn Thạch Lam là vậy.

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn hai đứa trẻ của thạch lam dương thị duyên (Trang 35)