Đặc điểm nhận thức của HS THPT trong quỏ trỡnh giao tiếp văn học

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn hai đứa trẻ của thạch lam dương thị duyên (Trang 31)

VIII. BỐ CỤC CỦA KHểA LUẬN

1.2. Đặc điểm nhận thức của HS THPT trong quỏ trỡnh giao tiếp văn học

Quan điểm dạy học mới khụng nhỡn HS bằng cỏi nhỡn tĩnh tại. HS là sản phẩm của thời đại, sản phẩm của nền văn minh hiện nay và đang phỏt triển. Trong mỗi HS cú cỏch nghĩ, cỏch làm, cú vốn hiểu biết, tầm văn húa của cuộc sống, thụng qua cỏc nguồn tin phong phỳ nhiều chiều, bỡnh đẳng với người lớn. Hằng ngày mỗi HS xuất hiện năng lực mới, phẩm chất mới do kết quả của cỏc cuộc “giao lưu” giữa HS với cuộc sống đem lại. Vỡ thế, HS hoàn toàn cú khả năng thực hiện quyền trở thành bạn đọc trước tỏc phẩm. HS trong tư cỏch bạn đọc sẽ tiếp tục lớn lờn ở mọi phương diện về nhận thức do quỏ trỡnh khỏm phỏ tỏc phẩm đem lại, mà GV là chiếc cầu nối HS với tỏc phẩm và tư tưởng của nhà văn kớ thỏc qua “tỏc phẩm” ấy.

GTVH là một quỏ trỡnh hoạt động đũi hỏi người tham gia GT phải huy động tất cả cỏc nội lực, trớ tuệ và tỡnh cảm, bản năng và kĩ năng...Để hoạt động GTVH đạt được hiệu quả nhất định, bản thõn người tham gia GT phải đỏp ứng được những yờu cầu về thể chất và sự phỏt triển tõm lớ:

+ Vốn văn húa, vốn kinh nghiệm, vốn sống: vốn này phản ỏnh trong vốn

ngụn từ và khả năng sử dụng ngụn từ, khả năng “giải mó” nghệ thuật. Bộc lộ vốn văn húa, vốn sống và khả năng liờn tưởng, khả năng tưởng tượng, khả năng bụ̉ sung cho bức tranh nghệ thuật khi tri giỏc, khả năng suy luận, dự đoỏn, phỏn đoỏn, cắt nghĩa, lớ giải khi tiếp nhận.

+ Cỏc giỏc quan, khả năng quan sỏt, thu nhận từ thế giới khỏch quan vào

mỡnh. Quan trọng nhất là cỏc giỏc quan thị giỏc, thớnh giỏc và cảm giỏc. Phẩm chất “văn” của cỏc giỏc quan là sự tinh tế, nhạy bộn, nhạy cảm, là nhỡn thấy cả những cỏi khụng trực quan, nghe thấy cả những cỏi khụng vang lờn õm thanh. Và tri giỏc khụng chỉ nhằm thu nhận mà cũn là khỏm phỏ, phỏt hiện, tỡm ra

những cỏi đẹp, cỏi lạ, cỏi khỏc thường, cỏi bản chất trong đối tượng tri giỏc.

+ Cỏc thao tỏc tư duy, sự hoạt động của bộ nóo: Tiếp nhận VH cũng như

GTVH cũn phải huy động tất cả cỏc thao tỏc tư duy, cả tư duy logic, tư duy hỡnh tượng, cả cảm tớnh, lớ tớnh. Đặc biệt là cỏc thao tỏc: tưởng tượng, liờn tưởng, so

sỏnh, dự đoỏn, suy luận, phõn tớch, giả định...Phẩm chất “văn” trong năng lực tư

duy là tư duy hỡnh ảnh, là khả năng búc tỏch phần tinh thần từ cỏc đối tượng để cú thể khỏi quỏt thành một tờn gọi, là khả năng sống trong tưởng tượng, thực hiện cỏc thao tỏc nhập vai, phõn thõn, GT, đối thoại với con người ẩn trong tỏc phẩm; GT đối thoại với chớnh mỡnh.

+ Cỏc cung bậc tỡnh cảm, sự hoạt động của trỏi tim, tỡnh cảm, thỏi độ, tõm

trạng, tõm hồn, xỳc cảm, sự suy cảm, phần tõm linh cú vai trũ định hướng cho sự giao tiếp VH.

So với cỏc lứa tuụ̉i trước đú, HS THPT trưởng thành hơn nhiều về mặt nhận thức. Cỏc em đó cú sự tự nhận thức về mỡnh, cú nhu cầu nhận thức, đỏnh giỏ về cỏc vấn đề đạo đức, xó hội, khoa học theo quan điểm của mỡnh: “Ở độ

tuổi này, những điều kiện về mặt trớ tuệ và xó hội để xõy dựng một hệ thống quan điểm riờng đó được hỡnh thành. Suốt thời gian học tập ở phổ thụng, HS đó lĩnh hội được những tõm thế, thúi quen đạo đức nhất định, thấy được cỏi đẹp, cỏi xấu, cỏi thiện, cỏi ỏc…dần dần những điều đú được ý thức và được quy vào cỏc hỡnh thức, cỏc tiờu chuẩn, nguyờn tắc hành vi xỏc định” [9, 68]. Vỡ thế mà

HS THPT nhận thức, hiểu biết về cỏc vấn đề khoa học xó hội sõu sắc hơn trước. Đõy cũng là một nhõn tố khớch lệ quỏ trỡnh GT văn học ở cỏc em.

Tớnh cỏch của HS THPT cũng phỏt triển mạnh mẽ hơn so với cỏc lứa tuụ̉i trước đú. Cỏc em muốn thể hiện cỏ tớnh của mỡnh, muốn được mọi người thừa nhận và cựng chia sẻ những suy nghĩ. Và để thỏa món nhận thức, HS thường cú nhu cầu đối thoại, thớch GT, trao đụ̉i, trũ chuyện, bày tỏ thỏi độ đối với người khỏc. Cỏc em muốn bày tỏ suy nghĩ, quan điểm của mỡnh và muốn ý kiến của mỡnh được mọi người tụn trọng, đồng cảm, chia sẻ.

thức đối với việc học tập đó thỳc đẩy sự phỏt triển tớnh chủ động, sỏng tạo trong quỏ trỡnh nhận thức bài học và năng lực điều khiển bản thõn trong khi thực hiện cỏc quỏ trỡnh đú. Trong quỏ trỡnh học tập, HS THPT khụng chỉ cú khả năng ghi nhớ kiến thức mà cũn cú khả năng suy nghĩ độc lập, nắm được cỏc phương phỏp và kĩ thuật hoạt động trớ tuệ độc lập. HS cú khả năng tự học, suy nghĩ độc lập. Những đũi hỏi đú đó phỏt triển tư duy của cỏc em. Cỏc nhà khoa học cho rằng: HS THPT hoàn toàn cú khả năng tư duy lớ luận và tư duy trừu tượng một cỏch độc lập sỏng tạo trong những đối tượng quen biết được học ở trường hoặc chưa được học. Năng lực phõn tớch tụ̉ng hợp, so sỏnh trừu tượng húa, khỏi quỏt húa phỏt triển cao: “Tư duy của cỏc em chặt chẽ hơn, cú căn cứ và nhất quỏn hơn.

Đồng thời tớnh phờ phỏn của tư duy cũng phỏt triển” [9, 65]. Điều này cho phộp

cỏc em cú thể lĩnh hội mọi khỏi niệm phức tạp, trừu tượng, nắm được mối quan hệ nhõn quả trong tự nhiờn và trong xó hội. Đú là cơ sở để hỡnh thành thế giới quan ở HS THPT.

Trong thời đại ngày nay, sự phỏt triển ngày càng cao của cụng nghệ thụng tin , cỏc phương tiện nghe nhỡn ngày càng phong phỳ, đa dạng, càng kớch thớch khả năng khỏm phỏ, tỡm tũi, kớch thớch khả năng sỏng tạo tớch cực, chủ động của HS THPT. Nhưng mặt khỏc, với tớnh cỏch chưa ụ̉n định, ở lứa tuụ̉i tõm lớ dờ̃ bị kớch động, xu hướng tỡm tũi, khỏm phỏ ở cỏc em dờ̃ bị cuốn theo những xu hướng lệch lạc, xa rời thực tế nếu khụng cú sự định hướng từ phớa nhà trường, thầy cụ và gia đỡnh, xó hội.

1.3. Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam trong nhà trường.

1.3.1. Vờ̀ tỏc giả Thạch Lam.

Trong văn học Việt Nam trước Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945, Thạch Lam là một trong số nhà văn giành được nhiều tỡnh cảm của người đọc. ễng sinh ngày 7 - 7 - 1910 tại Hà Nội trong một gia đỡnh cụng chức gốc quan lại. Tờn khai sinh là Nguyờ̃n Tường Vinh, sau vỡ muốn khai tăng tuụ̉i để đi thi nờn đụ̉i thành Nguyờ̃n Tường Lõn. Ngoài bỳt danh chớnh là Thạch Lam, ụng cũn cú hai bỳt danh khỏc là Việt Sinh và Thiện Sĩ. Quờ Thạch Lam ở làng Cẩm Phụ, huyện

Hội An, tỉnh Quảng Nam nhưng thuở nhỏ sống chủ yếu ở quờ ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương. Những kỉ niệm thời thơ ấu khú nhọc ấy đó đi vào trong sỏng tỏc của Thạch Lam như một nỗi ỏm ảnh khú xúa nhũa. Lớn lờn, ụng ra Hà Nội học ở trường Canh nụng một thời gian. Sau đú đỗ tỳ tài lần thứ nhất, ụng thụi học, làm bỏo và từ 1931 bắt đầu sỏng tỏc văn chương.

Theo hồi kớ của người thõn trong gia đỡnh (Nguyờ̃n Thị Thế, Thế Uyờn, Nguyờ̃n Tường Giang) và một số bạn văn thõn tỡnh (Vũ Bằng, Huyền Kiờu…) thỡ Thạch Lam là người thụng minh nhất nhà, sống kớn đỏo, cú lũng thương người, dờ̃ xỳc động, thớch cuộc sống bỡnh dị, thanh bạch. Lỳc sinh thời, ụng luụn băn khoăn, trăn trở sống sao “cho ra người đất Việt”. Nhà văn thớch hũa mỡnh vào thiờn nhiờn để tỡm sự thư thỏi cho tõm hồn. Nhưng cuộc đời của con người tài hoa ấy - Thạch Lam thật ngắn ngủi, ụng mắc bệnh lao và qua đời ngày 28 - 6 - 1942.

Trong cuộc đời cầm bỳt hơn 10 năm, Thạch Lam để lại nhiều trang viết tài hoa. Khoảng 40 truyện ngắn in trong 3 tập truyện: Giú đầu mựa (1937),

Nắng trong vườn (1938), Sợi túc (1942); Tiểu thuyết Ngày mới (1939); tập tiểu

luận phờ bỡnh Theo dũng (1941); tựy bỳt Hà Nội băm sỏu phố phường (1943); một số sỏch viết cho thiếu nhi như Hạt ngọc, Hai chị em, Lờn chựa…Số lượng tỏc phẩm khụng nhiều nhưng cú thể thấy sự đa dạng về thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, bỳt kớ, tiểu luận, phờ bỡnh, sỏch thiếu nhi…Một số tỏc phẩm của ụng đạt đến vẻ đẹp mẫu mực và đầy ắp giỏ trị. Đặc biệt, là cỏc truyện ngắn trữ tỡnh đậm chất nhõn văn.

Là thành viờn tớch cực của nhúm Tự lực văn đoàn và được coi là một trong những cõy bỳt chớnh sau trước sau văn phong Thạch Lam vẫn chảy riờng một dũng. Nếu như cỏc nhà văn cựng thời với Thạch Lam chịu nhiều ảnh hưởng về cấu trỳc tỏc phẩm của văn xuụi phương Tõy thế kỉ XIX (coi trọng tất cả cỏc yếu tố cơ bản về tỡnh huống, cốt truyện, nhõn vật, tỡnh tiết) thỡ Thạch Lam là một trong số khụng nhiều những cõy bỳt văn xuụi thời bấy giờ vừa tiếp thu vừa khước từ xu hướng này để bắt nhịp với những biến động đương thời trong kỹ thuật tự sự Tõy Âu thế kỉ XX. Cú thể thấy khỏ rừ cỏc biểu hiện của nỗ lực đú

qua việc nhà văn xúa mờ yếu tố cốt truyện cũn cỏc yếu tố khỏc như nhõn vật, tỡnh tiết thỡ dường như đều cú sự giảm nhẹ một cỏch tối đa, đặc biệt là ở việc miờu tả diện mạo và hành động. ễng cú xu hướng đi vào thế giới tiềm thức để phỏt hiện những bớ mật sõu kớn trong nội tõm con người.

1.3.2. Vờ̀ truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam

* “Hai đứa trẻ” - Kớ ức về một thời thơ ấu.

Nhiều truyện ngắn của Thạch Lam là những hồi hức và kỉ niệm, nhất là những kỉ niệm thời thơ ấu. Những kỉ niệm về phố huyện Cẩm Giàng bờn cạnh đường xe lửa Hà Nội - Hải Phũng với xúm chợ của những người dõn nghốo là chất liệu để nhà văn viết nờn thiờn truyện Hai đứa trẻ.

Trong Hồi ký về gia đỡnh Nguyờ̃n Tường, bà Nguyờ̃n Thị Thế, chị ruột của Thạch Lam kể lại: “Tụi khụng ngờ em Sỏu cú trớ nhớ dai đến thế, như

chuyện của em tụi tả hai chị em thức đợi chuyến tàu đờm đi qua rồi mới đi ngủ. Năm đú tụi mới cú chớn tuổi, em tụi lờn tỏm mà mẹ tụi đó giao cho hai chị em tụi coi hàng. Cửa hàng chỉ cú bỏn rượu, ớt bỏnh khỳc, thuốc lào cốt để đưa khỏch quen vào trong nhà bà ngoại” [27, 162].

Cả một thời thơ ấu, Thạch Lam sống gần gũi bờn những người mẹ nghốo lam lũ và đụng con như nhà mẹ Lờ, mẹ Đối, những người dõn quờ ở Hà Nam và Phủ Lý vỡ bị lụt lội, đúi kộm nờn phải tha phương cầu thực, kộo nhau đến kiếm ăn ở phố huyện miền trung du. Gia đỡnh Thạch Lam lõm vào cảnh tỳng quẫn sau khi người cha mất ở Sầm Nưa. Bà mẹ tảo tần nuụi bảy con ở cỏi phố huyện Cẩm Giàng (Hải Dương); cỏi khụng gian buồn tẻ quạnh hiu của phố huyện sau này xuất hiện tràn đầy trong cỏc truyện ngắn của Thạch Lam, trong đú cú Hai đứa

trẻ. Trong cỏc truyện ngắn, Thạch Lam viết về những người mẹ nghốo và cỏc

em bộ ở xúm chợ đú với một niềm cảm thụng chõn thành, man mỏc: “Mấy đứa trẻ con nhà nghốo ở ven chợ cỳi lom khom nhặt nhạy thanh nứa, thanh tre, hay bất cứ thứ gỡ cú thể dựng được của những người bỏn hàng để lại(…).Trời cứ nhỏ nhem tối, bấy giờ hai chị em Liờn mới thấy thằng cu bộ xỏch điếu đúm và khiờng hai cỏi ghế trờn lưng ở trong ngừ đi ra: chớ Tớ, mẹ nú theo sau(…). Ngày chị đi mũ cua bắt tộp, tối đến chị mới dọn cỏi hàng nước này dưới gốc cõy bàng,

bờn cạnh cỏi mốc gạch (Hai đứa trẻ).

Cõu chuyện đợi tàu của hai chị em Liờn cũng là kỉ niệm thời thơ ấu của Thạch Lam. Ta hóy nghe chị của Thạch Lam kể lại: “Thời kỳ tụi mong ngúng

nhất là kỳ nghỉ hố vỡ lỳc đú cỏc anh tụi, người Hà Nội, kẻ Hải Dương đều trở về quờ. Ngày bói trường, chị em tụi dắt nhau ra ga từ sỏng sớm (…).Cú một lần, đoàn tàu đỗ ở ga vào phiờn canh của Thạch Lam “chỳ đứng sõn ga ngú một lượt, khụng thấy Tõy đoan xuống, thế là chỳ yờn chớ lờn đầu đoàn xe nằm dài ra ngắm đầu tàu. Trong khi Tõy đoan xuống phớa bờn kia đoàn tàu từ từ theo tiến vào bủa võy, Thạch Lam cũn ngẩn ngơ ngắm cỏc bộ phận của đầu mỏy” [27, 165].

Đoàn tàu đó để lại những ấn tượng sõu sắc nhất trong tõm hồn ngõy thơ và ớt nhiều mơ mộng của Thạch Lam. Nhưng ở đõy, trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, của Thạch Lam việc chờ tàu đờm trở về lại mang một ý nghĩa khỏc. Khụng phải đún khỏch xuống ga mua hàng mà là một nhu cầu bức thiết về tinh thần của hai em bộ, muốn trong chốc lỏt được thoỏt ra khỏi cuộc đời tự tỳng, thầm lặng như những chấm sỏng lự mự quanh quẩn nơi phố huyện.Thạch Lam đó tỡm cỏch nõng cao ý nghĩa khỏi quỏt nghệ thuật của một tỡnh tiết cú thật trong cuộc đời hai em bộ. Đoàn tàu như mang đến một thế giới giàu sang, nhộn nhịp, huyờn nỏo và đầy ỏnh sỏng, một thế giới khỏc hẳn với cỏi vầng sỏng lự mự của mấy ngọn đốn leo lột nơi phố vắng của một huyện nhỏ. Một chỳt ỏnh sỏng ở một thế giới xa xăm, những mơ ước của hai đứa trẻ vụt đến và đi qua, phố huyện lại chỡm sõu vào búng tối hiu quạnh.

* “Hai đứa trẻ” - Thước phim quay chậm về bức tranh đời sống dưới cỏi nhỡn của nhõn vật Liờn.

Truyện ngắn Hai đứa trẻ in trong tập Nắng trong vườn, NXB Đời nay, Hà Nội,1938. Nú được xem là một trong những tỏc phẩm tiờu biểu cho phong cỏch truyện ngắn của Thạch Lam.

Cũng là kiểu truyện khụng cú chuyện. Hai đứa trẻ là tõm trạng của nhõn vật Liờn thức để chờ đợi chuyến tàu đờm đi ngang qua nơi ở của mỡnh, một phố huyện nghốo. Chiều tàn trờn phố chợ đọng lại trong lũng người đọc bởi cỏc hỡnh

ảnh gợi cảm, khi tiếng chuyện trũ và cỏc bước chõn người cũng thưa dần, trờn đất chỉ cũn lại rỏc rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lỏ nhón...từ phớa xa, phương Tõy, rỏng chiều rực đỏ, dóy tre làng trước mặt đó xẩm màu, thờm vào đú là õm thanh của tiếng trống thu khụng và tiếng ếch nhỏi văng vẳng ngoài đồng... Khung cảnh rất nờn thơ, yờn tĩnh, man mỏc buồn và ta dờ̃ dàng nhận ra nú mang nột đặc trưng cho buụ̉i chiều quờ. Chiều, cú lẽ chiều nào cũng thế, cứ lặng lẽ đến trờn miền quờ này, cho nờn tỏc giả thỡ thầm “Chiều, chiều rồi. Một chiều ờm ả như ru” (Hai đứa trẻ).

Để rồi khi đờm xuống, cả phố huyện chỡm vào màn đờm mờnh mụng, sõu thẳm. Một vài chiếc đốn con hiu hắt soi sỏng. Qua ỏnh sỏng lờ mờ ấy, chỳng ta thấy khuụn mặt của những con người nhỏ bộ, đỏng thương. Họ đang sống một cỏch õm thầm, lặng lẽ và tàn lụi dần trong một khụng gian chật chội, ngột ngạt, tăm tối, tương lai của họ rồi đõy sẽ đi về đõu giữa biển đời mờnh mụng. Một số nhõn vật được kể đến trong truyện như bà cụ Thi, vợ chồng bỏc Xẩm, bỏc phở Siờu, mẹ con chị Tớ và hai chị em Liờn và An. Hai đứa trẻ được viết bằng sự trải nghiệm tuụ̉i thơ của chớnh nhà văn nơi phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương ngày nào, vỡ vậy tỏc phẩm rất chõn thật và cú sức cuốn hỳt người đọc lạ thường nhất là với những ai biết suy nghĩ đến người lao động nghốo khụ̉. Trong truyện, mỗi nhõn vật cú một cảnh đời riờng. Cụ Thi, người đàn bà hơi điờn, tiếng cười khanh khỏch tan loóng trong búng đờm dày đặc, hun hỳt. Vợ chồng người hỏt rong mới thật là lang thang rỏch rưới, tiếng đàn bầu bần bật trong yờn lặng vỡ khụng cú người nghe. Mẹ con chị Tớ với gỏnh hàng nước, ngày nào cũng như

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn hai đứa trẻ của thạch lam dương thị duyên (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w