VIII. BỐ CỤC CỦA KHểA LUẬN
1.1.4.2. Dạy học TPVC: một hoạt động GT đặc biệt
* Dạy học TPVC là một hoạt động GT cú tớnh định hướng.
Dạy học TPVC được định hướng từ chương trỡnh mụn học nhằm: Cung cấp cho HS những kiến thức phụ̉ thụng, cơ bản, hiện đại cú tớnh hệ thống về ngụn ngữ và VH...Hỡnh thành và phỏt triển ở HS cỏc năng lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận VH, cảm thụ thẩm mĩ; phương phỏp học tập, tư duy, đặc biệt là phương phỏp tự học; năng lực ứng dụng những điều đó học vào cuộc sống...Bồi dưỡng cho HS tỡnh yờu tiếng Việt, văn học, văn hoỏ; tỡnh yờu gia đỡnh, thiờn nhiờn, đất nước, lũng tự hào dõn tộc, tinh thần dõn chủ nhõn dõn, trỏch nhiệm cụng dõn.
Một tỏc phẩm VH được biờn soạn để dạy học khụng chỉ hiện diện với tư cỏch là một đối tượng thẩm mĩ mà cũn là một đối tượng nhận thức, một cụng cụ giỏo dục giỳp HS phỏt triển nhõn cỏch. Mỗi bài học “tỏc phẩm”, ngay từ đầu đó phải xỏc định được cỏc mục tiờu về bồi dưỡng những tri thức về giỏo dục tỡnh cảm thỏi độ và rốn luyện kĩ năng cho HS. Trong hàng loạt vấn đề mà tỏc phẩm VH đặt ra, bài học TPVC chỉ chọn lựa một số vấn đề chủ chốt nhất phục vụ mục đớch giỏo dục vả giỏo dưỡng. Cho nờn khụng phải tất cả cỏc nội dung của tỏc phẩm đều được đưa vào làm nội dung dạy học mà chỉ cú những nội dung nào đỏp ứng được mục tiờu bài học, đỏp ứng được khả năng nhận thức của một đối
tượng HS cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định.
Dạy học TPVC được định hướng từ một đối tượng tiếp nhận cụ thể với những đặc điểm tõm lớ lứa tuụ̉i, trỡnh độ nhận thức riờng biệt. Bài học TPVC là một hoạt động tiếp nhận VH cú nghi thức, mang tớnh tập thể và cú sự hướng dẫn trực tiếp của GV, hoàn toàn khỏc với hoạt động tiếp nhận VH thụng thường. Tiếp nhận VH trong bài học TPVC vừa là lĩnh hội kiến thức vừa là rốn luyện kĩ năng. Trong giới hạn của thời gian được chương trỡnh quy định, người GV dạy văn phải căn cứ vào nội dung “tỏc phẩm”, yờu cầu giỏo dục của bài học, đặc điểm nhận thức của HS mà đề xuất ra cỏc biện phỏp giỳp HS tiếp cận tỏc phẩm một cỏch cú hiệu quả nhất. Đối tượng được tỏc động sẽ phải biến đụ̉i theo một mục tiờu đó được định trước ngay trong và sau quỏ trỡnh tiếp nhận VH.
* Dạy học TPVC là hoạt động GT cú tớnh hệ thống.
Trước hết hoạt động dạy học TPVC cú sự liờn kết chặt chẽ với cỏc hoạt động dạy học Tiếng Việt và Làm văn trong một định hướng tớch hợp. Những kiến thức dược dựng làm nội dung GT cũng cú mối quan hệ chặt chẽ với kiến thức về văn học sử, về lớ luận văn học về ngụn ngữ...Như vậy, trong hoạt động dạy học, TPVC được quy định bởi cỏc nhõn tố nằm trong cựng một hệ thống, tạo nờn một hoạt động GT vừa chặt chẽ khoa học theo mạch liờn kết của một hoạt động giỏo dục, lại vừa theo mạch cảm hứng của một GT nghệ thuật.
Tớnh hệ thống của hoạt động GT trong bài học TPVC cũn thể hiện ngay trong cỏc quan hệ giữa HS với “tỏc phẩm”, giữa GV với quỏ trỡnh tiếp nhận VH của HS. Cỏc quan hệ này vừa là quan hệ song phương vừa là quan hệ trực tiếp. Là quan hệ song phương bởi HS đồng thời phải GT với hỡnh tượng và với nhà văn. Là quan hệ trực tiếp bởi HS phải tự mỡnh nhận diện được cỏc yếu tố về ngụn ngữ, hỡnh tượng, kết cấu...trong văn bản, để hiểu được “cỏi gỡ”, “vấn đề nào” nhà văn muốn núi tới. Với tư cỏch là chủ thể nhận thức, HS phải luụn luụn nõng mỡnh lờn để thực hiện cỏc cuộc “trũ chuyện” này. Tuy nhiờn khụng nờn lầm tưởng giữa GTVH với cỏc quan hệ GT thụng thường khỏc. Nhà văn thực hiện “giao tiếp” để thụng bỏo và tỏc động làm biến đụ̉i HS, mặt khỏc HS cũng
tỏc động lại nhà văn (thụng qua việc đọc TPVH) để tự nhận thức và tự biến đụ̉i. Mục đớch tỏc động của HS khụng phải nhằm biến đụ̉i nhà văn mà là tự mỡnh biến đụ̉i theo cỏch đem cỏi “tụi” cựng nhà văn sỏng tạo ý nghĩa cho TPVH. Bằng cỏch đú, giữa HS và “tỏc phẩm” đó hỡnh thành nờn mối quan hệ GT hai chiều, cú “cho” và cú “nhận”. Qua hỡnh tượng, nhất là hỡnh tượng nhõn vật, HS hiểu được nhõn phận con người, khỏm phỏ ra cỏc tớnh cỏch xó hội của một giai đoạn lịch sử, một tầng lớp hay giai cấp nào đú…, nhà văn miờu tả cuộc sống là để người đọc cú một kờnh thụng tin giỳp cho việc nhận ra cỏc giỏ trị thế nào là đỳng, thế nào là sai, cỏi gỡ là đỏng yờu, cỏi gỡ là đỏng ghột. Điều quan trọng là từ những nhận thức khỏch quan và từ nhu cầu được giỏo dục, quỏ trỡnh nhận thức, quỏ trỡnh giỏo dục được chuyền hoỏ thành quỏ trỡnh tự nhận thức và tự giỏo dục. Chớnh vỡ vậy mà sức mạnh giỏo dục của VH là cụ thể, thiết thực, là lõu bền và cú sức lay động lũng người.
Dạy học TPVC sử dụng một hệ thống cỏc hoạt động tiếp nhận VH khiến cho quỏ trỡnh dạy học là quỏ trỡnh GT cú hệ thống “bắt đầu từ sự cảm thụ văn
bản ngụn từ, hỡnh tượng nghệ thuật, cảm hứng, quan niệm nghệ thuật,tài nghệ của tỏc giả” [8, 325] bao gồm những hoạt động cơ bản: đọc, phõn tớch và tổng hợp, bỡnh giả văn học và kiểm tra đỏnh giỏ:
- Hoạt động đọc là con đường duy nhất “tiếp cận để làm quen với cỏi mới, cỏi độc đỏo và duy nhất trong tỏc phẩm” [11, 200]. Đọc văn là một hoạt
động của người tiếp nhận tỏc động vào văn bản để nhận ra diện mạo của hỡnh tượng và tư tưởng, tỡnh cảm của nhà văn. Do đú, đọc văn là một hoạt động GT. Khi đọc văn, người đọc được tiếp xỳc với nhiều đối tượng từ thiờn nhiờn, hiện tượng, sự vật, con người, tiếp xỳc với nhiều cảnh đời, với biết bao số phận. Hiệu quả của hoạt động GT trong đọc văn thể hiện ở việc người đọc nhận biết được những gỡ người sỏng tỏc muốn gửi tới bằng thỏi độ nhiệt tỡnh và cỏch thức riờng. Người đọc văn phải thể hiện được tinh thần tiếp nhận cú phờ phỏn, cú phỏt triển làm giàu thờm ý nghĩa của tỏc phẩm. Kết quả cuối cựng của việc đọc văn là người đọc “chuyển húa ra ngoài cỏi xảy ra bờn trong của tỏc phẩm”, nhận ra
những giỏ trị của tỏc phẩm cú tỏc dụng nõng cao tri thức cho mỡnh. Đọc văn cũng cú nhiều hỡnh thức, cỏch thức đọc khỏc nhau, cú đọc thầm (đọc bằng mắt) và đọc thành tiếng. Đọc văn cũng chia thành nhiều cấp độ, cú đọc từ, cõu, đoạn văn, đọc phõn vai. Đọc thành tiếng cũng phõn định giữa đọc thành tiếng và đọc diờ̃n cảm. Trong mỗi hỡnh thức đọc đều xảy ra quỏ trỡnh GT giữa người đọc với hỡnh tượng và nhà văn. Nếu trong đọc thầm chỉ cú sự tham gia của cỏ nhõn người đọc vào quỏ trỡnh GT, thỡ đọc thành tiếng nhiều khi cũn cú cả cộng đồng người đọc cựng tham gia, cựng đỏnh giỏ và thưởng thức. Nhờ đú mà quan hệ GT được mở rộng thờm đến cỏc nhõn vật GT khỏc.
- Phõn tớch là cắt nghĩa và lớ giải, tổng hợp là nhỡn lại và khỏi quỏt, đặt
đối tượng đó được phõn tớch vào đỳng vị trớ vốn cú của nú. Đối tượng của phõn tớch là văn bản mang trong mỡnh ngụn ngữ và hỡnh tượng. Như vậy, núi phõn tớch và tụ̉ng hợp VH là núi tới sự cắt nghĩa, lớ giải cỏc lớp nghĩa ở bản thõn ngụn ngữ và hỡnh tượng cựng những phương thức tạo ra cỏc lớp nghĩa đú.
- Hoạt động bỡnh giỏ văn học diờ̃n ra trong suốt quỏ trỡnh tiếp nhận VH, thể
hiện tớnh chủ động tớch cực của người tiếp nhận. Trong dạy học TPVC, bỡnh giỏ VH là cụng việc của mỗi HS, khụng chỉ dừng lại ở việc nờu ra những nhận xột về ý tưởng, suy nghĩ của nhà văn mà cao hơn là phải tụ̉ chức cỏc nhận xột của mỡnh thành văn bản để “giao tiếp” nhằm đạt hiệu quả thuyết phục với người khỏc. HS phải biết hỡnh thành cỏc văn bản (núi và viết) để làm phương tiện GT chuyển tải ý kiến bỡnh giỏ của mỡnh trong mối tương quan với người sỏng tỏc và với những người đọc khỏc. Bờn cạnh hoạt động bỡnh giỏ của HS, cũn cú hoạt động bỡnh giỏ của GV như là một hỡnh mẫu về tụ̉ chức văn bản và thực hành GT.
- Kiểm tra, đỏnh giỏ là hoạt động nhằm xỏc nhận cỏc năng lực đọc, phõn
tớch tụ̉ng hợp, bỡnh giỏ, xỏc nhận kết quả tiếp nhận VH, năng lựa sử dụng ngụn ngữ, và cao hơn nữa là đỏnh giỏ sự phỏt triển nhõn cỏch HS qua bài học. Kiểm tra, đỏnh giỏ khụng chỉ là hoạt động của GV mà cũn là hoạt động tự kiểm tra, đỏnh giỏ của HS, giữa cỏc HS với nhau. Hoạt động kiểm tra, đỏnh giỏ diờ̃n ra trong tất cả cỏc khõu, cỏc bước của quỏ trỡnh dạy học TPVC và cũng được chia
thành nhiều cấp độ dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Cú thể sử dụng hỡnh thức kiểm tra, đỏnh giỏ bằng việc đối thoại vấn đỏp hoặc yờu cầu HS làm cỏc bài tập ngắn…Mỗi hoạt động kiểm tra, đỏnh giỏ như vậy, đương nhiờn hỡnh thành nờn cỏc mối quan hệ GT đa chiều giữa HS và TPVH, giữa GV với HS, giữa cỏc HS với nhau.