Lớ giải cỏc phương tiện giao tiếp trong quan hệ giao tiếp vớ

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn hai đứa trẻ của thạch lam dương thị duyên (Trang 59)

VIII. BỐ CỤC CỦA KHểA LUẬN

2.3.2.2. Lớ giải cỏc phương tiện giao tiếp trong quan hệ giao tiếp vớ

của mỡnh. Người GV phải cú vai trũ là cầu nối giữa nhà văn (tỏc phẩm) và HS, định hướng những rung động thẩm mĩ của HS nhằm tiếp nhận cỏc tỏc động cụ thể của một văn bản văn chương. GV động viờn HS bộc lộ những ý kiến, quan điểm, tỡnh cảm của cỏc em đối với những vấn đề mà tỏc giả đặt ra trong tỏc phẩm, thụng qua việc thảo luận, đỏnh giỏ và trao đụ̉i những tỡnh huống hoặc những vấn đề mang tớnh nhõn cỏch, từ đú mở rộng, nõng cao sự hiểu biết và phỏt triển cỏc phẩm chất nhõn cỏch ở HS.

2.3.2.2. Lớ giải cỏc phương tiện giao tiếp trong quan hệ giao tiếp với người đọcHS. HS.

Đõy chớnh là khõu cuối cựng của HS chiếm lĩnh tỏc phẩm. Quỏ trỡnh GT bắt đầu từ việc nhận diện, phõn tớch, tỡm ra cỏc lớp ý nghĩa trong cỏc đơn vị thụng tin của tỏc phẩm và sau đú phỏn đoỏn được tư tưởng, tỡnh cảm, thỏi độ của tỏc giả biểu hiện qua cỏc đơn vị thụng tin ấy. Điều này chỉ cú thể thực hiện được sau khi HS “đối thoại” với tỏc giả, “nhận” thụng điệp của tỏc giả qua ngụn từ và hỡnh tượng tỏc phẩm.

- Hoạt động GT với việc giải mó ngụn từ.

+ GT trong giải mó ngụn từ được hỡnh thành bởi hai mối quan hệ: giữa HS với đơn vị ngụn từ, giữa GV với quỏ trỡnh giải mó của HS. Hoạt động này

cũn bao gồm cả việc cắt nghĩa và bỡnh giỏ tỏc phẩm. Thụng qua cỏc hoạt động GT mà HS cú thể tự đỏnh giỏ được khả năng nhận thức của mỡnh, GV đỏnh giỏ được mức độ nhận thức của HS về đơn vị ngụn ngữ ấy.

+ Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam GV cho HS giải mó một số cõu văn, đoạn văn bằng cỏch đặt cõu hỏi như sau:

Đoạn văn: “Chiều, chiều rồi. Một chiều ờm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhỏi kờu ran ngoài đồng ruộng theo giú nhẹ đưa vào” ngoài cung cấp thụng tin sự vật cũn cung cấp cho chỳng ta thụng tin nào khỏc khụng?

Định hướng trả lời: Trong cõu đầu dường như thừa một chữ “chiều” xột theo gúc độ thụng tin bỡnh thường nhưng thực ra cũn cú thụng tin về tõm trạng mà riờng hai chữ “chiều rồi” chưa truyền tải được (do thiếu vắng nhịp điệu). Mặt khỏc khụng cú chữ chiều “thừa ra” ấy, sự buụng lơi ờm đềm của cõu sẽ ớt cú hiệu quả. Tớnh chất thừa tiếp, hụ ứng của mạch văn cũng thiếu trọn vẹn. Rừ ràng, khụng gian của cảnh vật lỳc chiều về được cảm nhận qua sự rung động tinh tế trong tõm hồn của nhõn vật Liờn. Thiờn nhiờn được nhỡn qua lăng kớnh chủ quan của nhõn vật trở nờn cú hồn và mang nặng nỗi niềm.

Em cú nhận xột gỡ về cấu trỳc ngữ phỏp trong đoạn cõu văn sau: “Tiếng trống thu khụng trờn cỏi chũi canh của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều”. Dụng ý nghệ thuật của nhà văn khi sắp xếp cấu trỳc cõu như vậy?

Định hướng trả lời: Đảo cụm danh từ lờn trờn trạng ngữ về nơi chốn. Dụng ý nghệ thuật: Cốt lừi ngữ phỏp của cõu chỉ được nhận ra ở vế sau nhưng sự cảm nhận của người đọc chỉ thực sự khởi hành từ trước cựng cụm danh từ được đảo lờn trờn. Chớnh nghệ thuật sắp xếp ấy đó bắt nhịp cho những xỳc cảm ban đầu của người đọc khi bước vào thiờn truyện - một xỳc cảm man mỏc khú cú thể định hỡnh, khú cú thể gọi thành tờn.

- Hoạt động giao tiếp với việc giải mó hỡnh tượng.

+ Giải mó hỡnh tượng VH là quỏ trỡnh phõn tớch những đặc trưng của nú để tỡm ra thụng điệp của tỏc giả. Lớ thuyết về hoạt động GT cho rằng hỡnh tượng cũng là một phương tiện dựng để truyền đạt thụng tin, được gọi là kớ hiệu phi

ngụn ngữ…, đú là một thứ mó khụng cú ở văn tự, khụng ai biết, được thiết kế tinh vi mà mọi người đều cú thể hiểu được. Điều đú cú nghĩa là hỡnh tượng cú khả năng biểu đạt thụng tin như ngụn ngữ, nhưng khụng cú tớnh xỏc minh khỏi niệm như ngụn ngữ.[20, 85]. Nhưng giải mó hỡnh tượng văn học là một việc khụng dờ̃ dàng và khụng phải bao giờ cũng tỡm được cõu trả lời cuối cựng. Điều cuối cựng là GV phải tụ̉ chức được việc giải mó trong quan hệ GT giữa những người tham gia tiếp nhận văn học.

Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam kết quả của những phỏn đoỏn cú thể rất khỏc nhau là cơ sở vững chắc cho việc trao đụ̉i bàn bạc để đi tới kết luận về hỡnh tượng nhõn vật Liờn cú một tõm hồn dờ̃ rung cảm trước cảnh vật và số phận những con người nghốo khụ̉, sống tự tỳng nơi phố huyện nghốo nàn và tẻ nhạt, nhưng trong tõm hồn tinh tế ấy luụn trỗi dậy niềm mơ ước, khỏt khao được đụ̉i thay, được sống một cuộc sống “tràn đầy õm thanh, tràn đầy ỏnh sỏng và màu sắc”.

+ Để giải mó hỡnh tượng nhõn vật Liờn, GV lần lượt đưa ra cỏc hệ thống cõu hỏi sau:

•Phố huyện lỳc chiều muộn.

Trước khung cảnh phố huyện và số phận của những con người nơi đõy, chị em Liờn (đặc biệt là Liờn) đó cú những phản ứng và nột tõm trạng nào? Tõm trạng ấy được thể hiện qua những lời văn và hỡnh ảnh nào?

Định hướng trả lời:

- Liờn ngồi yờn lặng, đụi mắt ngập đầy dần búng tối.

- Cỏi buồn của buụ̉i chiều quờ thấm thớa vào tõm hồn ngõy thơ của chị. - Liờn thấy lũng buồn man mỏc trước thời khắc của ngày tàn.

- Liờn thương bọn trẻ con nhưng khụng cú tiền mà cho chỳng. - Hụm nào cũng cố tỡnh rút rượu cho cụ Thi thật đầy.

Tỏc giả đó diờ̃n tả cỏi buồn man mỏc rất tinh tế của Liờn trước cảnh vật lụi tàn phố huyện và sự thương xút chõn thành của người thiếu nữ ngõy thơ trước những số phận lụi tàn, khốn khụ̉. Liờn dường như đó cảm nhận được cuộc sống

nghốo khụ̉ đố nặng lờn phố huyện và thể hiện sự bất đắc chớ của mỡnh trước cuộc sống ấy bằng tõm trạng buồn mơ hồ, tinh tế.

• Phố huyện lỳc tối.

Trước cuộc sống nghốo nàn, tự tỳng, khụng cú hi vọng của phố huyện, chị em Liờn đó bộc lộ những suy nghĩ và tõm trạng nào? Điều đú cú ý nghĩa như thế nào?

Định hướng trả lời:

- Ngày nào cũng õn cần hỏi han mẹ con chị Tớ.

- Nhớ về Hà Nội xa xăm, rực rỡ ỏnh đốn (nhớ về cuộc sống sụi động, tươi sỏng trong quỏ khứ).

- Cựng với người dõn phố huyện chờ đợi một cỏi gỡ tươi sỏng cho sự sống nghốo khụ̉ hằng ngày.

Liờn bất món ghờ gớm trước cuộc sống nơi phố huyện qua cỏch cảm nhận sự tự đọng, trỡ trệ của nú. Cụ cảm thụng, thương xút cho chớnh mỡnh và những người hàng xúm nghốo khổ xung quanh. Đồng thời, Liờn bộc lộ khao khỏt một cỏch mónh liệt một cuộc sống mới tươi sỏng và sụi động hơn.

• Khi đoàn tàu đi qua.

Chị em Liờn đó bộc lộ đỏnh giỏ của mỡnh và nột tõm trạng nào khi đoàn tàu đi qua? Những nột tõm trạng đú cú mối liờn hệ với nhau như thế nào?

Định hướng trả lời:

- Nhớ lại hỡnh ảnh Hà Nội xa xăm, rực rỡ ỏnh đốn  mơ về quỏ khứ tươi đẹp, một cuộc sống đỏng sống, bộc lộ những nuối tiếc, khỏt khao.

- Đờm nào cũng chờ tàu - đoàn tàu gắn liền với hỡnh ảnh Hà Nội rực sỏng như một thế giới khỏc tươi sỏng tuyệt vời so với sự tăm tối của phố huyện.

Con tàu là biểu tượng của niềm vui, niềm hi vọng, sinh khớ, biểu tượng của tương lai, một thế giới đối lập với cuộc sống hiện tại tăm tối nơi phố huyện. Nú là phỳt xao động cần thiết khuấy động cỏi ao tự phẳng lặng như phố huyện.

- Liờn cảm thấy xa xụi trước hiện tại, mờ mịt giống như ngọn đốn con của chị Tớ chỉ chiếu sỏng một vựng đất cỏt  thực tại nhàm chỏn, bế tắc, khụng cú lối thoỏt.

+ Sau khi xõy dựng trọn vẹn bức tranh tõm trạng của nhõn vật Liờn, GV cho HS cắt nghĩa hỡnh tượng bằng những cõu hỏi cú vấn đề như sau:

Suốt truyện ngắn, nhà văn nhiều lần nhấn mạnh sự “ngõy thơ” trong tõm hồn của hai đứa trẻ đặc biệt là nhõn vật Liờn. Em hóy tỡm những chi tiết diễn tả điều đú? Theo em hiểu sự “ngõy thơ” trong tõm hồn nhõn vật ở đõy là gỡ?

Định hướng trả lời: Chi tiết:

- “Liờn khụng hiểu sao….” - “Liờn tưởng là…”

- “Tõm hồn Liờn cú những cảm giỏc mơ hồ khú hiểu…”

- “Vũ trụ thăm thẳm bao la đối với tõm hồn hai đứa trẻ như đầy bớ mật và xa lạ, Liờn thấy mỡnh sống giữa bao nhiờu sự xa xụi khụng biết”

 Rất cú thể nhõn vật của truyện “khụng biết”, “khụng hiểu” thật, nhưng điều đỏng núi là tỏc giả đó mượn chớnh tõm trạng của nhõn vật để ỏm thị người đọc. Cỏc phủ định từ “khụng” đó “bẫy” họ sa vào một khụng khớ bất định, mụng lung. Độc giả cứ ngỡ mỡnh đang cựng nhà văn theo dừi nhõn vật, đi tỡm cõu trả lời tại sao nhõn vật lại thế, và cuối cựng bị dẫn vào cõu chuyện lỳc nào khụng hay. Bao nhiờu những điều “khụng hiểu”, “khụng biết” đú toỏt lờn sự ngõy thơ trong tõm hồn Liờn, cỏi ngõy thơ của dũng xỳc cảm cứ trụi chảy tự nhiờn theo ngoại cảnh và sự ngõy thơ đú lại là sự thấu hiểu tiếng gọi của vạn vật, tiếng rờn rỉ của những số phận trong cảnh đời tối tăm. Húa ra ngõy thơ mà lại rất thấu hiểu, đồng cảm và sẻ chia!

- GV cũng cần cho HS thấy được hỡnh tượng VH luụn mang dấu ấn của chủ thể hoặc trực tiếp, hoặc giỏn tiếp bởi cú sự tham gia của nhõn vật và của cỏc tỏc giả. Hỡnh tượng VH bao giờ cũng là hỡnh tượng trong con mắt của ai đú, mang tư tưởng, tỡnh cảm, thỏi độ của một ai đú. Cho nờn khi người đọc - HS khi thực hiện GT với hỡnh tượng nhõn vật cũng đồng thời là thực hiện hoạt động GT với tỏc giả. GV cần giỳp HS thấy được qua việc phõn tớch hỡnh tượng nhõn vật

Liờn, chỳng ta cảm nhận được những nột tớnh cỏch nào trong con người Thạch Lam. Cũn người đọc - HS, với kinh nghiệm sống và mong muốn của mỡnh, nhận thức được gỡ từ bức thụng điệp mà Thạch Lam muốn gửi gắm thụng qua hỡnh tượng nhõn vật? Đõy sẽ là cơ hội mở ra muụn vàn suy nghĩ gắn với định hướng, phương chõm sống của mỗi người đọc được bộc lộ. Sự đồng tỡnh hay phản đối của người đọc với thụng điệp đều yờu cầu phải đưa ra bàn bạc, trao đụ̉i, tranh luận.

+ Để giải mó hỡnh tượng tỏc giả, GV cú thể đặt cõu hỏi như sau:

Khỏc với cỏc nhà văn cựng thời (Nam Cao, Ngụ Tất Tố,…), Thạch Lam khụng xõy dựng diện mạo và tớnh cỏch cho nhõn vật mà lại “tỡm về nội tõm, tỡm về cảm giỏc” của nhõn vật, điều này cho thấy nột đặc biệt nào trong con người Thạch Lam?

Định hướng trả lời:

Cỏc nhõn vật trong truyện ngắn, đặc biệt là nhõn vật Liờn hiện lờn khụng “đao to bỳa lớn”, khụng cú những xung đột nội tõm mà chỉ là những lời tõm tỡnh, thủ thỉ nhẹ nhàng như chớnh con người Thạch Lam vậy. Dường như muốn hiểu nhà văn phải hiểu nhõn vật và muốn hiểu được nhõn vật phải cú hiểu biết về con người nhà văn. Thạch Lam vốn là người cú tấm lũng yờu thương, trõn trọng con người, một con người khụng chịu bị cuốn vào cỏi ồn ào của ngoại cảnh, “ăn núi điềm đạm, mới gặp người ta dễ lầm với một nhà giỏo hơn nhà

văn”. Chớnh vỡ vậy mà cho dự Thạch Lam cú bộc lộ mỡnh một cỏch trực tiếp hay

giỏntiếp thỡ người đọc vẫn nhận thấy: “Khụng cú một sỏng tỏc nào của Thạch

Lam mà khụng cú rất nhiều Thạch Lam trong đú” (Thế Lữ) - một Thạch Lam

nhỏ nhẹ tinh tế, cú đời sống nội tõm sõu sắc.

 Thạch Lam là con người hướng nội. Muốn hiểu con người nhà văn, người đọc phải cú một cuộc giao tiếp đặc biệt - cuộc GT bằng những rung cảm chõn thành mới cú thể “tỡm vào nội tõm, tỡm vào cảm giỏc” trong con người ấy để hiểu rằng với cỏch sống đơn giản, xõy dựng cốt truyện đơn giản, với những

hỡnh tượng nhõn vật đơn giản nhưng lại khụng hề đơn giản một chỳt nào. Đú phải là cả một nghệ thuật và tài năng sỏng tỏc mới cú thể xõy dựng nờn một thiờn truyện đầy ỏm ảnh như thế.

+ Như vậy hoạt động GT trong việc giải mó hỡnh tượng VH và hỡnh tượng tỏc giả được hỡnh thành và phỏt triển qua sự bàn bạc trao đụ̉i, thảo luận và tranh luận này. GV cú thể đặt thờm một số cõu hỏi phụ cho HS để liờn hệ bài học cuộc sống bằng cõu hỏi như sau:

Qua hỡnh tượng tỏc giả em hiểu thế nào là “sống đơn giản”? Trong cuộc sống hiện đại ngày nay con người cú nờn cần sống đơn giản khụng?

Định hướng trả lời:

GV định hướng cho HS thấy rằng con người sống đơn giản như Thạch Lam lại khụng hề đơn giản một chỳt nào. “Sống đơn giản” là trở về với tự nhiờn, lắng nghe những tiếng gọi bờn trong của sự sống, rốn tõm hồn mỡnh như một dõy đàn sẵn sàng rung lờn trước mọi vẻ đẹp của vũ trụ.Trong cuộc sống hiện đại ngày nay với những bon chen xụ bồ, con người mải miết chạy theo những giỏ trị vật chất để rồi tõm hồn mỡnh xơ cứng, bất động lỳc nào khụng hay. Con người dờ̃ vụ cảm, ớt cú những rung động trước cuộc sống. Do vậy cỏch sống đơn giản như Thạch Lam là thực sự cần thiết.

Như võy, người đọc - HS với tư cỏch là chủ thể tiếp nhận cũng phải bộc lộ tư tưởng, thỏi độ, tỡnh cảm của mỡnh với cỏc hỡnh tượng GT.

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn hai đứa trẻ của thạch lam dương thị duyên (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w