Hình thức học tập theo nhĩm tại lớp

Một phần của tài liệu Giáo Trình Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học Ở Trường Trung Học (Trang 76)

II. Hệ thống những hình thức tổ chức dạy học

2.Hình thức học tập theo nhĩm tại lớp

- Đặc trưng hình thức học tập theo nhĩm tại lớp.

Hình thức học tập theo nhĩm tại lớp là hình thức dạy học cĩ sự kết hợp tính tập thể và tính cá nhân, mà trong đĩ học sinh trong nhĩm dưới sự chỉ đạo của giáo viên trao đổi những ý tưởng, nguồn kiến thức với nhau, giúp đỡ, hợp tác với nhau trong việc lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo. từng thành viên của nhĩm khơng chỉ cĩ trách nhiệm với việc học tập của mình mà cịn cĩ trách nhiệm quan tâm đến việc học tập của các bạn khác trong nhĩm.

Đặc trưng của hình thức học tập nhĩm là sự tác động trực tiếp giữa học sinh với nhau, sự cùng phối hợp hoạt động của họ.

Đặc trưng đĩ thiếu hoặc bị hạn chế trong hình thức học tập chung tồn lớp cũng như trong hình thức học tập cĩ tính cá nhân. Với hình thức học tập theo nhĩm khơng diễn ra sự tiếp xúc trực tiếp thường xuyên giữa giáo viên và học sinh. Chỉ trong trường hợp cần thiết người giáo viên mới tham gia vào cơng việc của những nhĩm riêng rẽ. Vai trị lãnh đạo của người giáo viên thơng qua sự chỉ dẫn bằng ngơn từ được đề ra trước khi tiến hành cơng tác của nhĩm. Trong trường hợp giáo viên tham gia vào cơng tác của nhĩm nhỏ đĩ thì sự giao tiếp đĩ chỉ cĩ thể là sự giao tiếp mang tính chất cá nhân hơn là tính chất cơng việc trong hình thức dạy học chung tồn lớp.

Cơng tác với tồn lớp trong điều kiện học tập nhĩm tại tiết học cĩ tính chất hồn tồn khác. Nhĩm báo cáo trước tồn lớp cơng việc của mình. Nội dung từng báo cáo đĩ đối với những học sinh của các nhĩm khác là những thơng tin mới. Điều đĩ cĩ nghĩa là những nhĩm khác và từng học sinh riêng rẽ nắm tốt tài liệu đến mức nào phụ thuộc vào chất lượng thực hiện nhiệm vụ của mỗi nhĩm. Với sự thảo luận các báo cáo cả tính chất tác động lẫn nhau trong lớp cũng biến đổi. Nếu với cơng tác dạy học tồn lớp như thường lệ sự tiếp xúc trực tiếp giữa học sinh ít, thì bây giờ khả năng tiếp xúc như vậy tăng lên đáng kể. Và sự đánh giá lẫn nhau trong cơng tác với tồn lớp nay cĩ vai trị rất lớn.

Từ đĩ cĩ thể nĩi cơng tác với tồn lớp trong điều kiện học tập nhĩm tại lớp là cơng tác cĩ tính tập thể như là hình thức cơng tác độc lập.

Việc học tập cá nhân cũng cĩ những nét mới. Đĩ khơng cịn là sự lĩnh hợi tài liệu học tập xuất phát từ hứng thú cá nhân, hoặc do sợ kiểm tra, mà lĩnh hội cĩ tính tới cơng tác phối hợp sau này. Vì vậy mà phương hướng học tập cá nhân thay đổi, nĩ cĩ phương hướng xã hội nhiều hơn.

- Quá trình hình thành và phát triển hình thức học tập theo nhĩm

Hình thức học tập theo nhĩm bắt đầu được áp dụng ở Đức sau cuộc cải cách cũng như ở Pháp vào thế kỷ XVIII. Ở Anh vào cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX hình thức này được sử dụng dưới hình thức dạy học hướng dẫn viên được coi là hình thức dạy học tương trợ do linh mục Bel và giáo viên D. Lancaster đề ra và sau đĩ được Girar phát triển với sắc thái khác.

Cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, với việc xây dựng kiểu “nhà trường hoạt động”, vấn đề học tập cộng đồng đã được nhiều nhà giáo dục học, tâm lý học phương Tây chú ý nghiên cứu. Trong số đĩ J. Dewey đã chú ý phát triển hình thức học tập theo nhĩm. Theo ơng mơi trường cĩ ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển nhân cách của trẻ, do đĩ càng tạo cho trẻ một mơi trường càng gần với đời sống càng tốt. Một trong số mơi trường đĩ là mơi trường làm việc chung sẽ tạo cho trẻ cĩ thĩi quen trao đổi kinh nghiệm, cĩ cơ hội phát triển lý luận. Lý thuyết học tập nhĩm của ơng được xây dựng trên quan điểm đĩ.

Sau này Kershensteiner cố gắng sử dụng hình thức học tập này vào cuộc cải cách nhà trường trung và tiểu học. Theo ơng hoạt động chung làm khơi dậy tinh thần trách

nhiệm cá nhân trong lương tâm của mỗi người, loại bỏ những hành động do động cơ ích kỷ. Song ơng chỉ ra nếu sử dụng khơng đúng đơi khi cĩ thể dẫn tới một hình thức đặc thù của “tính ích kỷ cộng đồng”. Sau một thời gian làm việc chung, nhĩm trở thành một cá thể, và vì quyền lợi của nhĩm, vì ganh đua cá thể đĩ trở nên ích kỷ.

Roger Cousinet, nhà giáo dục người Pháp, một phần chịu ảnh hưởng của nhà xã hội học giáo dục người Đức, Durkheim, cho giáo dục như vậy là một phương thức để xã hội hĩa và tư tưởng giáo dục của J.Dewey cho rằng phải tổ chức nhà trường trở thành một mơi trươnøg mà trẻ cĩ thể sống. Đối với vấn đề này theo ơng sự làm việc chung thành từng nhĩm sẽ là giải pháp thoả đáng về mặt sư phạm. Oâng đã nghiên cứu một cách cụ thể về ý nghĩa của hình thức học tập theo nhĩm, cơ cấu của nhĩm, đặc điểm của nhĩm học tập, cách sử dụng nhĩm học tập để đạt được hiệu quả.

Hình thức học tập theo nhĩm sau này đã được Peter Peterson, Dottreu( Thụy Sĩ), Elsa Kohler( Aùo), A. Jakul( Ba Lan), Kotov( Nga) và những nhà giáo dục khác đã nghiên cứu vận dụng và phát triển. Hình thức dạy học này được sử dụng rất phổ biến ở các nước phương Tây.

Ơû Nga, sau Cách mạng tháng Mười đã sử dụng hình thức dạy học này dưới dạng hình thức theo đội thí nghiệm một cách khơng đúng đã dẫn tới hạ htấp vai trị người giáo viên và xem nhẹ việc học tập cá nhân của từng học sinh. Do đĩ đã bị phê bình và loại bỏ khỏi nhà trường Xơ viết lúc bấy giờ.

Ơû Việt Nam hình thức học tập nhĩm đã cĩ từ lâu. Oâng cha ta đã cĩ câu: “Học thầy khơng tày học bạn”. Đặc biệt sau cách mạng tháng Tám 1945 trong nhà trường chúng ta cĩ phong trào học tập dân chủ, học tập nhĩm. Phong trào đĩ tồn tại và phát triển trong suốt những thập kỷ vừa qua dưới những hình thức khác nhau.

Hiện nay trước yêu cầu đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục nhằm đào tạo những con người chủ động sáng tạo, thích nghi với mơi trường luơn biến động, nhằm đáp ứng được sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, hình thức học tập theo nhĩm trong tiết học đang đuợc đặt ra một cách cấp thiết.

- Ý nghĩa của hình thức học tập theo nhĩm

Hình thức học tập theo nhĩm cĩ những ý nghĩa sau:

+ Tạo nên mơi trường học tập mà trong đĩ cĩ sự hợp tác, trao đổi, giúp đỡ tương trợ giữa các thành viên trong nhĩm với nhau.

+ Tạo nên khơng khí cởi mở, cảm thơng, tự do trao đổi những vấn đề học tập, một bầu khơng khí hồ hợp cộng đồng.

+ Hình thành tinh thần trách nhiệm tập thể cho từng thành viên của nhĩm, nhờ vậy mà tránh được tính lười biếng, sao nhãng nhiệm vụ được giao, tránh được sự ghen tị.

+ Giúp hình thành kĩ năng tổ chức, giao tiếp, thĩi quen tự đánh giá vì cĩ điều kiện để so sánh thường xuyên những kết quả của cá nhân và do đĩ nhận thức rõ những giá trị chân thực của mình.

+ Giúp hình thành tính tích cực nhận thức và sự thích ứng nhanh chĩng với nhịp điệu làm việc cùng nhau.

- Dạng hình thức học tập theo nhĩm tại lớp.

Cĩ hai dạng hình thức học tập theo nhĩm tại lớp. Đĩ là: dạng hình thức học tập theo nhĩm thống nhất và cĩ tính phân hĩa. Với hình thức học tập theo nhĩm thống nhất thì tất cả học sinh đều thực hiện những nhiệm vụ như nhau. Cịn với hình thức học tập nhĩm phân hĩa thì những nhĩm khác nhau thực hiện những nhiệm vụ khác nhau trong khuơn khổ đề tài chung cho cả lớp.

- Vận dụng hình thức học tập nhĩm

Việc thành lập nhĩm học tập, cần chú ý những điểm sau: + Nhịp điệu làm việc các thành viên gần đồng đều nhau. + Trình độ học lực.

+ Trình độ nắm bắt thơng tin khơng chỉ trong nội khĩa mà đặc biệt ở cả ngoại khĩa.

+ Những năng lực khác.

+ Mối quan hệ giữa học sinh với nhau.

Do những điểm cần lưu ý đĩ mà nhĩm học tập tại lớp cĩ thể khác nhau tùy theo mơn học, thậm chí từng chương, từng chủ đề. Điều đĩ cĩ nghĩa là nhĩm học tập tại lớp khơng ổn định.

Số lượng thành viên tối ưu trong một nhĩm, nếu căn cứ vào cơ sở tiếp nhận được thơng tin mới và đề xuất được ý tưởng thì nên từ 5 đến 7 người. Song cịn phụ thuộc vào kích thước phịng học, điều kiện bàn ghế và những điều kiện thực tế khác thì hợp lý hơn cả là nhĩm 4 người.

Nhĩm nĩi chung là khơng cĩ nhĩm trưởng mà chỉ thay nhau làm đại diện cho nhĩm trong những thời điểm nhất định. Song trong hồn cảnh trình độ tổ chức của các thánh viên yếu thì cĩ thể cử nhĩm trưởng trong thời gian đầu. Khi các thành viên nhĩm đã quen dần với việc tổ chức học nhĩm thì cĩ thể loại bỏ. Tất nhiên nhĩm trưởng ở những nhĩm đĩ phải là người cĩ kết quả học tập tốt, cĩ thể giúp đỡ những thành viên học yếu hơn trong nhĩm mình.

- Nội dung học tập nhĩm

Những tài liệu, bài tập để học nhĩm cần đảm bảo những yêu cầu sau: phải cĩ tính vấn đề, mức độ khĩ khăn tương đối cao; về cấu trúc phải làm sao cĩ thể phân ra thành những đơn vị tương đối độc lập để những nhĩm khác nhau làm việc (đối với dạng

nhĩm học tập cĩ tính chất phân hố) và để cho từng học sinh làm việc trong khuơn khổ một nhĩm; tài liệu, bài tập phải liên hệ với những nguồn thu nhận thơng tin khác nhau: từ sách báo, từ vơ tuyến truyền hình, truyền thanh, triển lãm, tham quan, kinh nghiệm cá nhân để từng người cĩ thể thể hiện hết những năng lực, hiểu biết của mình, qua đĩ mà bồi bổ sự hiểu biết cho nhau.

- Tiến hành tiết học với hình thức học tập nhĩm tại lớp

Tiết học được tiến hành bằng việc giáo viên đề ra những nhiệm vụ cho các nhĩm trước cả lớp. Tùy theo dạng hình thức học tập theo nhĩm và đặc điểm của từng nhĩm mà nhiệm vụ được phân khác nhau.

Từng nhĩm được sắp xếp ngồi từng cụm với nhau để dễ dàng trao đổi ý kiến, để giáo viên dễ dàng quan sát, động viên hoặc gợi ý nếu cần trong quá trình hoạt động của nhĩm.

Sau đĩ mỗi người tự lực thực hiện từng nhiệm vụ và sau từng nhiệm vụ học tập đĩ từng thành viên thơng báo cho nhau kết quả thực hiện. Nếu kết quả giữa các thành viên khơng thống nhất thì họ thảo luận với nhau để đạt được sự thống nhất chung cho cả nhĩm. Khi hồn thành xong nhiệm vụ, nhĩm cử người đại diện báo cáo kết quả chung của nhĩm trước lớp.

Đại diện các nhĩm trình bày những kết quả cơng việc trước lớp, nếu cần các nhĩm cĩ thể thảo luận với nhau đề đi đến kết luận.

- Vai trị của giáo viên trong điều kiện học tập nhĩm tại tiết học

Trong quá trình dạy học hiện nay, đặc biệt trong điều kiện dạy học theo nhĩm tại tiết học, người giáo viên nên đĩng vai trị người cố vấn, người động viên, cổ vũ hoạt động của các nhĩm, người hướng dẫn các nhĩm học tập làm việc theo các qui tắc dân chủ, hợp tác, tương trợ, tơn trọng lẫn nhau. Hoạt động của người giáo viên làm sao tạo cho học sinh những cơ hội lĩnh hội tài liệu học tập, mở mang trí tuệ cho nhau.

Vì vậy, trong khi các nhĩm làm việc: 1) Giáo viên đi khắp các nhĩm theo dõi cơng việc nhằm xem các nhĩm cĩ tìm ra cách giải quyết hợp lý nhất hay khơng; 2) Những sai lầm nào mà các thành viên của nhĩm nào đĩ mắc phải; 3) Trong số sai lầm đĩ, sai lầm nào là điển hình; 4) Những sai lầm nào chưa được sửa chữa. Trên cơ sở những quan sát đĩ giáo viên suy nghĩ lập kế hoạch hoạt động sau này của mình: những sai lầm điển hình nào cần được đem ra thảo luận chung trước lớp, cần đề nghị nhĩm nào đĩ giới thiệu cách giải quyết nhiệm vụ được giao cho tồn lớp.

Nếu nhĩm nào đĩ gặp khĩ khăn thì giáo viên tham gia vào với tư cách chỉ đạo thảo luận nhằm giải quyết khĩ khăn đĩ. Vì vậy giáo viên cĩ thể dành được sự chú ý nhiều hơn đến những học sinh yếu hơn là trong điều kiện dạy tồn lớp.

Một phần của tài liệu Giáo Trình Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học Ở Trường Trung Học (Trang 76)