Hình thức lên lớp (hình thức bài lớp)

Một phần của tài liệu Giáo Trình Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học Ở Trường Trung Học (Trang 61)

II. Hệ thống những hình thức tổ chức dạy học

1.Hình thức lên lớp (hình thức bài lớp)

Khái niệm:

Hình thức lên lớp là hình thức tổ chức dạy học mà với hình thức đĩ trong suốt thời gian học tập được qui định một cách chính xác và ở một địa điểm riêng biệt, giáo viên chỉ đạo hoạt động nhận thức cĩ tính chất tập thể ổn định, cĩ thành phần khơng đổi, đồng thời chú ý đến những đặc điểm của từng học sinh để sử dụng các phương pháp và phương tiện dạy học nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh nắm vững tài liệu học tập một cách trực tiếp cũng như làm phát triển năng lực nhận thức và giáo dục họ tại lớp.

Lên lớp cĩ ba dấu hiệu đặc trưng sau, nếu chỉ thiếu một trong những dấu hiệu đĩ thì khơng thể là hình thức lên lớp mà cĩ thể là một hình thức tổ chức dạy học khác. Đĩ là:

- Lớp học cĩ thành phần khơng đổi trong mỗi giai đoạn của quá trình dạy học. - Giáo viên chỉ đạo hoạt động nhận thức của cả lớp, đồng thời chú ý đến những đặc

điểm của từng học sinh .

- Học sinh nắm tài liệu một cách trực tiếp tại lớp.

Những dấu hiệu đặc trưng đĩ địi hỏi phải cĩ những điều kiện. Chẳng hạn như số lượng học sinh trong một lớp khơng thể quá lớn để giáo viên cĩ thể chỉ đạo hoạt động nhận thức của cả lớp đồng thời cĩ thể chú ý đến những đặc điểm của từng học sinh .

Cịn những dấu hiệu khác như dạng tổ chức, phương pháp, phương tiện dạy học, địa điểm học, thời gian học khơng phải là dấu hiệu đặc trưng riêng biệt của hình thức lên lớp mà những hình thức tổ chức dạy học khác cũng cĩ.

Những dạng tổ chức cơng tác của hình thức lên lớp

Để đảm bảo điều kiện thuận lợi học tập cho học sinh cần sử dụng những dạng cơng tác: cĩ tính chất tập thể, cĩ tính chất nhĩm - tổ, cĩ tính chất cá nhân. Trong khi lên lớp cần sử dụng phối hợp ba dạng tổ chức cơng tác đĩ. Song, trong thực tiễn dạy học hiện nay dạng cơng tác cĩ tính chất tập thể cịn chiếm địa vị thống trị mà chưa chú ý hai dạng tổ chức cơng tác kia.

Các loại bài học

Khơng thể tổ chức quá trình dạy học một cách rõ ràng, chính xác nếu khơng phân loại bài học dựa trên những dấu hiệu nhất định và do đĩ khơng xác định rõ loại bài nào thích hợp nhất để giải quyết những nhiệm vụ sư phạm đặt ra. Căn cứ vào mục đích dạy học và tính chất của nội dung dạy học cĩ thể phân ra 6 loại bài học sau:

- Bài lĩnh hội tri thức mới. - Bài hình thành kĩ năng, kĩ xảo.

- Bài vận dụng tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.

- Bài khái quát và hệ thống hĩa tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. - Bài kiểm tra đánh giá tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.

- Bài hỗn hợp.

Quá trình dạy học và giáo dục trong nhà trường chúng ta là một quá trình cĩ tính tồn vẹn. Để đảm bảo tính chất đĩ trong hình thức lên lớp cần sử dụng những loại

bài trên, tất nhiên với những tỉ lệ khác nhau tùy theo nội dung mơn học và mục đích của tiết học.

Cấu trúc bài học

Cấu trúc bài học chính là cách tác động tương hỗ của những yếu tố thành phần của bài học, của những nhiệm vụ dạy học và những giai đoạn nhận thức của học sinh.

Trong khái niệm cấu trúc của bài học cĩ ba dấu hiệu: 1) Thành phần, nghĩa là bài học bao gồm những yếu tố hoặc những giai đoạn nào; 2) Trình tự của những yếu tố hoặc những giai đoạn đĩ; 3) Mối liên hệ giữa những yếu tố đĩ.

Mỗi loại bài cĩ cấu trúc riêng, cấu trúc đĩ qui định hoạt động của giáo viên và của học sinh, trình tự những hoạt động đĩ và việc lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học.

Để bài học khơng phải là sự diễn ra một cách ngẫu nhiên những yếu tố trong quá trình dạy học thì bài học phải cĩ cấu trúc khơng đổi. Song điều đĩ khơng cĩ nghĩa là làm cho cấu trúc bài học cĩ tính khuơn sáo, làm hạn chế sự sáng tạo của giáo viên. Vì vậy trong cấu trúc bài học lại phải mang tính động. Đồng thời cấu trúc của bài học cịn gồm những yếu tố vĩ mơ và những yếu tố vi mơ. Tính chất cuả những yếu tố vĩ mơ bị qui định bởi những nhiệm vụ cần phải thường xuyên giải quyết trong những tiết học của những loại bài nhất định để đạt được mục đích của tiết học.

Ngồi cấu trúc vĩ mơ mỗi loại bài cịn cĩ cấu trúc vi mơ - cấu trúc bên trong. Cấu trúc vi mơ là bộ phận hết sức động của mỗi bài học. Những thành phần của cấu trúc vi mơ của bài học là phương pháp, phương tiện, biện pháp dạy học, cách xử lý, chế biến nội dung dạy học kết hợp với nhau thành tổ hợp. Nĩ qui định trình tự hợp lý những hành động sư phạm của giáo viên và hành động học tập - nhận thức của học sinh. Do đĩ hiệu quả của mỗi tiết học khơng chỉ qui định bởi cấu trúc vĩ mơ mà cịn cĩ cấu trúc vi mơ của bài học.

Sau đây là cấu trúc vĩ mơ của các loại bài nêu trên.

a) Bài lĩnh hội tri thức mới. Loại bài này cĩ cấu trúc vĩ mơ như sau:

+ Tổ chứùc lớp là cơng việc phải chú ý trong cả tiết học. Nhưng tổ chức lớp vào đầu tiết học là nhằm thu hút sự tập trung chú ý học tập của học sinh ngay khi mới vào tiết học. Cĩ nhiều biện pháp khác nhau để tổ chức lớp vào đầu tiết học tùy theo hồn cảnh cụ thể. Chẳng hạn yêu cầu học sinh đứng dậy khi giáo viên vào lớp, ổn định trật tự lớp, hỏi han tình hình học sinh v.v…

+ Tích cực hĩa những kinh nghiệm cảm tính và những tri thức đã cĩ để làm chỗ dựa cho việc nắm tri thức mới. Điều này cĩ nghĩa là làm cho học sinh thấy cần phải

nhớ lại những kinh nghiệm cảm tính, những tri thức đã biết trước đây để làm điểm tựa cho việc dễ dàng lĩnh hội tri thức mới, để kích thích hứng thú của họ đối với đề tài, tạo nên sự sảng khối về mắt cảm xúc. Để thực hiện khâu này cĩ thể nêu lên những câu hỏi hoặc đề ra những bài tập cĩ tính chất là những tình huống cĩ vấn đề. Về hình thức cĩ thể dưới dạng kiểm tra. Việc kiểm tra ở đây cĩ tác dụng kích thích, động viên tính tích cực tái hiện tri thức làm điểm tựa cho việc lĩnh hội tri thức mới.

+ Thơng báo đề tài, mục đích của bài học. Khâu này nhằm nâng cao tính mục đích, tính tổ chức trong hoạt động nhận thức của học sinh. Thực hiện điều đĩ cĩ thể bằng nhiều hình thức khác nhau. Kinh nghiệm của những giáo viên dạy giỏi đã chỉ ra biện pháp cĩ hiệu quả hơn cả là tạo nên tình huống cĩ vấn đề trước khi thơng báo đề bài. Giải quyết vấn đề đặt ra lúc đĩ trở thành mục đích của bài học và đến lúc đĩ mới thơng báo đề bài.

+ Học sinh tri giác tài liệu học tập. Tri giác tài liệu học tập cĩ thể là tri giác cảm tính (tri giác trực tiếp) và tri giác lý tính (tri giác gián tiếp thơng qua ngơn từ).

Tri giác liên hệ chặt chẽ với trí nhớ, tư duy và ngơn ngữ. Tri giác liên hệ với trí nhớ, thơng qua nhận biết sự vật, hiện tượng, biểu tượng và liên hệ với tư duy, ngơn ngữ thơng qua ý thức là mức độ đầu tiên của sự hiểu biết. Để học sinh tri giác, ý thức rõ ràng, đầy đủ, sâu sắc những dấu hiệu, mối liên hệ và quan hệ chủ yếu của những sự vật hiện tượng thường sử dụng phương tiện trực quan kết hợp với lời nĩi của giáo viên, với việc sử dụng sách giáo khoa, hoặc tiến hành cơng tác thực hành, cơng tác thí nghiệm.

+ Học sinh suy nghĩ những tri thức. Điểm cơ bản của giai đoạn này là học sinh suy nghĩ tìm ra mối liên hệ cĩ tính qui luật của tài liệu học tập và vạch ra bản chất nội tại của những hiện tượng, sự vật trên cơ sở những mối liên hệ đĩ. Để đạt được điều đĩ người giáo viên phải chỉ đạo, điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh để họ phải sử dụng những thao tác tư duy giải quyết những vấn đề học tập thơng qua những phương pháp dạy học như thuyết trình, vấn đáp, sử dụng sách giáo khoa, thí nghiệm….

+ Khái quát hố và hệ thống hĩa sơ bộ tri thức. Ở giai đoạn này, người giáo viên cĩ nhiệm vụ làm cho những tri thức mà học sinh vừa lĩnh hội trong tiết học hịa lẫn với những tri thức mà họ đã lĩnh hội trước đây để tạo thành một hệ thống cấu trúc mới. Phương tiện để thực hiện điều đĩ là thơng qua vấn đáp, lập bảng so sánh, hệ thống hĩa, sơ đồ hĩa.

+ Tổng kết tiết học. Ỏû giai đoạn này, giáo viên thơng báo ngắn gọn những vấn đề học sinh đã lĩnh hội được ở mức độ nào và tinh thần thái độ học tập của cả lớp, đánh giá chung việc học tập của cả lớp và một số cá nhân tiêu biểu.

+ Ra bài về nhà và hướng dẫn việc tự học ở nhà. Cơng việc này khơng nhất thiết ở giai đoạn kết thúc của tiết học. Nĩ cĩ thể tiến hành ở các giai đoạn khác của tiết học tuỳ theo lơgíc của quá trình dạy học. Nếu bài làm ở nhà là sự tiếp tục và kết quả một cách lơgíc cơng việc của tịan lớp thì ra bài về nhà vào cuối tiết học là hợp lý hơn cả.

Trong nội dung làm việc ở nhà, cần chỉ rõ những nội dung trong sách giáo khoa cần thực hiện, những tài liệu tham khảo với địa chỉ rất rõ ràng và phương pháp tự học cụ thể, trình tự thực hiện cơng việc đĩ. Điều hết sức tránh là thực hiện giai đoạn này một cách vội vàng chiếu lệ. Cần nhớ rằng việc học sinh tự học ở nhà là sự tiếp tục cơng việc tại lớp dưới sự chỉ đạo gián tiếp của người giáo viên .

b) Bài hình thành kĩ năng, kĩ xảo.

Cấu trúc vĩ mơ của loại bài này như sau: + Tổ chức lớp.

+ Tích cực hĩa những tri thức lý thuyết và những kinh nghiệm thực hành đã cĩ thể làm chỗ dựa hình thành tri thức và kĩ năng, kĩ xảo mới. Ơû giai đoạn này người ta thường sử dụng phương pháp vấn đáp và ra những bài tập để chuẩn bị cho việc tiếp thu những tri thức và kĩ năng, kĩ xảo mới. Chẳng hạn, trước khi giải những bài tốn tính thể tích và diện tích xung quanh, giáo viên đề ra các bài tốn tính diện tích các tam giác, hình bình hành, hình trịn….

+ Thơng báo đề bài, mục đích của tiết học. Cũng như ở loại bài trên, ở giai đoạn này, cần làm cho học sinh ý thức rõ những kĩ năng, kĩ xảo nào cần phải nắm và nắm đến mức độ nào.

+ Luyện tập mở đầu. Ỏû giai đoạn này, cần làm cho học sinh nhớ lại những khái niệm và qui tắc hành động tương ứng để trên cơ sở đĩ mà thực hiện những bài tập hoặc hành động. Giáo viên cĩ thể nêu lên những câu hỏi, những bài tập tạo cho học sinh những tình huống cĩ vấn đề và giúp họ lần lượt giải quyết. Ngồi ra, để học sinh nắm vững tài liệu lý thuyết, cĩ thể sử dụng phương pháp thuyết trình, phân tích những ví dụ điển hình, phương pháp vấn đáp cĩ tính tái hiện. Trong lúc này học sinh phải thực hiện những thao tác tư duy và những hành động thực hành khác nhau như so sánh, đối chiếu, khái quát hĩa, phán đốn, rút ra những khái niệm, tìm tịi những cách thực hiện hành động.

+ Luyện tập thử. Đĩ là việc luyện tập nhằm bước đầu vận dụng những tri thức vừa tiếp thu được. Nhiệm vụ chính của giai đoạn này là biến tri thức thành kĩ năng. Chỉ sử dụng giai đoạn này khi học sinh cĩ thể mắc sai lầm do nắm tri thức chưa vững.

Việc luyện tập thử cho học sinh thường đi kèm với việc giải thích bằng lời những thao tác và lập luận một cách ngắn gọn cho những thao tác đĩ.

+ Luyện tập cĩ tính chất rèn luyện. Việc luyện tập này nhằm hình thành cho học sinh những kĩ xảo trong những điều kiện bình thường, ổn định. Nĩ khác với giai đoạn luyện tập thử ở chỗ nĩ địi hỏi tính tự lực, tính chủ độïng của học sinh ở mức độ cao hơn, đồng thời tăng mức độ phức tạp khĩ khăn trong khi luyện tập.

Tùy theo mức độ tính tự lực về mặt nhận thức và về mặt thực hành, người ta phân việc luyện tập cĩ tính chất rèn luyện thành 3 loại: luyện tập theo mẫu, luyện tập theo sự chỉ dẫn, luyện tập theo nhiệm vụ của giáo viên đề ra.

+ Luyện tập cĩ tính sáng tạo. Mục đích của việc luyện tập này là di chuyển một cách sáng tạo những tri thức, hành động vào hồn cảnh mới, luơn luơn biến đổi. Do đĩ luyện tập cĩ tính sáng tạo khác với những luyện tập kể trên ở mục đích, mức độ tự lưcï của học sinh. Để luyện tập một cách sáng tạo, khơng phải chỉ dựa vào những tài liệu cĩ sẵn, mà phải tìm tịi, suy nghĩ tạo nên chúng. Một trong những loại bài tập cĩ tính sáng tạo đĩ là loại bài tập cĩ tính nêu vấn đề. Về mặt nội dung nĩ rất gần gũi với những tình huống thường nảy sinh trong cuộc sống của mỗi người. Những bài tập đĩ cĩ thể cĩ nội dung rất khác nhau, nhưng chúng cĩ một cái chung, đĩ là việc giải quyết những bài tập địi hỏi phải sáng tạo. Chính vì vậy luyện tập cĩ tính sáng tạo tạo khả năng tăng cường mối liên hệ dạy học với cuộc sống.

+ Tổng kết bài học. Ơû giai đoạn này giáo viên nhận xét tình hình học tập của cả lớp và một số học sinh, đánh giá, cho điểm.

+ Ra bài về nhà và hướng dẫn học sinh tự học. Bài tập ở mức độ trung bình, đơn giản hơn những bài tập ở lớp. Về mặt nội dung phải là những bài tập cĩ tính tổ hợp. Về mặt khối lượng cĩ thể chỉ bằng trên dưới một nửa cơng việc ở lớp. Tất nhiên về nội dung và khối lượng bài tập cĩ chú ý đến trình độ của học sinh giỏi, khá và yếu. Để học sinh hồn thành được những bài tập đĩ giáo viên chỉ cần nêu lên phương hướng chung mà khơng nên giải thích chi tiết cách giải.

c) Bài vận dụng tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.

Cấu trúc vĩ mơ loại bài này như sau: + Tổ chức lớp.

+ Tích cực hĩa những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cần thiết của học sinh để thực hiện kết quả những nhiệm vụ đề ra.

+Thơng báo cho học sinh đề bài, mục đích và nhiệm vụ của tiết học. Giai đoạn này nhằm làm cho học sinh nhận rõ tính chất của bài làm, cách thực hiện cơng việc đĩ, kết quả phải đạt được, cách làm báo cáo kết quả, cách đánh giá kết quả cơng việc.

+ Suy nghĩ nội dung và trình tự vận dụng những hành động thực hành. Ơû giai đoạn này học sinh cần hiểu nội dung bản chỉ dẫn; suy nghĩ xem cần dựa trên những tri thức lý thuyết nào để giải quyết bài làm này; sử dụng những thao tác nào và trình tự các thao tác đĩ; sử dụng những dụng cụ, thiết bị, máy mĩc nào.

+ Học sinh tự lực hồn thành bài tập dưới sự giúp đỡ, kiểm tra của giáo viên. Ơû giai đoạn này học sinh tự hồn thành bài tập theo cá nhân, hoặc theo từng nhĩm, hoặc theo từng tổ tùy thuộc vào số lượng thiết bị. Vào lúc đĩ, giáo viên quan sát các tiến hành cơng việc của học sinh, sự cố gắng của họ. Trong trường hợp cần thiết giáo viên cĩ thể giúp đỡ họ bằng cách nêu lên những câu hỏi, bài tập nhằm gián tiếp hướng hoạt động của họ đi vào trọng tâm.

Tính phức tạp trong sự lãnh đạo hoạt động của học sinh ở giai đoạn này là ở

Một phần của tài liệu Giáo Trình Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học Ở Trường Trung Học (Trang 61)